Phát triển du lịch tỉnh quảng ngãi

89 18 0
Phát triển du lịch tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT NGHĨA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYẾN VIẾT NGHĨA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105 N ƣ ƣ n n o ọ : PGS TS ĐỖ NGỌC MỸ Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Viết Nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………….…… 1 Tính cấp thiết đề tài………………………… ………………….…… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… ……2 Câu hỏi nghiên cứu………………………….…………………… ….……2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………………………….3 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………… …………3 Ý nghĩa khoa học đề tài …………………………………… ……… Tài liệu nghiên cứu …………………………………….……………5 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài …… ………….…………… Bố cục đề tài …………………………………….………… …………… CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH ……………………….…………10 1.1.1 Một số khái niệm …………………………… ……… …………… 10 1.1.2 Đặc điểm phát triển du lịch …………… ……….……………….11 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch ………………….…… ……………….14 1.2 NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH …………………………… 15 1.2.1 Duy trì tăng trƣởng du lịch……………………………………………15 1.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch ………………………………………… 16 1.2.3 Phát triển sở hạ tầng du lịch ……………… …………………… 18 1.2.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch ……………….………………… 19 1.2.5 Liên kết phát triên du lịch với tỉnh vùng ……………….….21 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH……………22 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch …………………………… 22 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội ……………………24 1.3.3 Cơ chế sách phát triển du lịch ………………………………24 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH………….………………….25 1.4.1 Một số kinh nghiệm tỉnh ………………………… …… … 25 1.4.2 Bài học rút với tỉnh Quảng Ngãi ……………… ………… …… 28 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI…………………………………………………………………………30 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ……………….….……….30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………….……………….30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ………………………….…………………32 2.1.3 Cơ chế sách phát triển du lịch ………….………………… 36 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI …….38 2.2.1 Thực trạng tăng trƣởng du lịch tỉnh Quảng Ngãi …………………….38 2.2.2 Tình hình phát triển sản phẩm du lịch …………………………….….43 2.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng du lịch ……………………….45 2.2.4 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi …… 48 2.2.5 Thực trạng liên kết phát triển du lịch với tỉnh vùng …… 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI……………………………………………………………………… 53 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc …………………………………………… .53 2.3.2 Những mặt hạn chế………………………….……………………… 54 2.3.3 Nguyên nhân phát sinh tồn …………………………………… 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI…………… ……………………………………………………… 57 3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP …….…………………………… 57 3.1.1 Những dự báo tình hình quốc tế nƣớc có ảnh hƣởng đến phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi…………………………………… …….57 3.1.2 Định hƣớng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Quảng Ngãi …….…….60 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI 63 3.2.1 Giải pháp thúc đẩy tăng trƣởng du lịch.….……………………… ……63 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch…………….……………… 65 3.2.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng du lịch …………………… ….68 3.2.4 Giải pháp phát triển NNL du lịch tỉnh Quảng Ngãi ………………….70 3.2.5 Giải pháp liên kết phát triên du lịch với tỉnh vùng…………72 3.2.6 Các giải pháp khác…………………………………………………….74 KẾT LUẬN……………………………………………………………….….79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Cơ cấu kinh tế tăng trƣởng ngành tỉnh Quảng Ngãi Cơ cấu kinh tế tăng trƣởng khu vực kinh tế tỉnh Quảng Ngãi Trang 33 34 2.3 Quy mô tăng trƣởng GDP/ng tỉnh Quảng Ngãi 34 2.4 Tỷ lệ nghèo thất nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 35 2.5 Quy mô tỷ lệ tăng trƣởng du lịch tỉnh Quảng Ngãi 38 2.6 Tỷ lệ tăng trƣởng VA du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam Đà nẵng 40 2.7 Cơ cấu giá trị gia tăng du lịch 41 2.8 Tăng trƣởng khách du lịch tới Quảng Ngãi 42 2.9 Tình hình sở lƣu trú du lịch tỉnh Quảng Ngãi 45 2.10 2.11 2.12 Tổng đầu tƣ cho du lịch Quảng Ngãi, Quảng Nam Đà Nẵng Lao động du lịch Quảng Ngãi, Quảng Nam Đà Nẵng Chất lƣợng lao động du lịch Quảng Ngãi 46 48 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Du lịch lĩnh vực đƣợc nhiều kinh tế quan tâm phát triển mà nhu cầu du lịch ngày tăng thu nhập ngày cao Vì chủ đề đƣợc quan tâm nhà hoạch định sách nghiên cứu Chính thể có nhiều nghiên cứu lĩnh vực đƣợc thực nhƣng với cấp tỉnh nhƣ Quảng Ngãi mà đƣợc tiếp cận theo hƣớng Kinh tế phát triển cịn hạn chế Quảng Ngãi địa phƣơng có tiềm du lịch to lớn Ở có nguồn tài nguyên tƣ nhiên cho du lịch nhƣ Thiên Ấn niêm hà, Cổ luỹ Cô thôn , bãi biển Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Khe Hai-Dung Quất, Minh Tân, Đức Minh, Tân Định đảo Lý Sơn Ngoài tài nguyên văn hóa tiềm lớn nhƣ bờ xe nƣớc, nghề đúc, nghề gốm, nghề dệt thổ cẩm, nghề dệt chiếu… Các lễ hội nhƣ lễ khao lề lính Hồng Sa, lễ hội Điện Trƣờng Bà, lễ hội cầu ngƣ, đua thuyền ngƣ dân vùng biển, phong tục độc đáo dân tộc H’rê, Cor, Cadong mang đậm sắc thái Quảng Ngãi Nhƣng năm qua, du lịch tỉnh phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm So với tỉnh bạn tăng trƣởng cịn thấp, động lực cho tăng trƣởng chủ yếu dựa vào dịch vụ lƣu trú, du khách quốc tế thấp mức chi tiêu du khách thấp Tuy hình thành đƣợc danh mục lớn sản phẩm du lịch tỉnh nhƣng sản phẩm đơn điệu, thiếu kết nối, tính liên kết thiếu dịch vụ bổ sung để tăng giá trị sản phẩm Ngoài sở hạ tầng yếu kém, chất lƣợng nhân lực làm du lịch liên kết sản phẩm du lịch hạn chế việc phát triển sản phẩm du lịch Hạ tầng du lịch tỉnh Quảng Ngãi có phát triển nhanh nhƣng xa số lƣợng chất lƣợng với địa phƣơng vùng duyên hải Nam Trung Đà Nẵng Quảng Nam Dù tỉnh huy động nguồn đầu tƣ phát triển sở hạ tầng du lịch nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển Cơ sở hạ tầng tiếp cận điểm đến du lịch Quảng Ngãi cịn thiếu khơng đồng Các hạ tầng bổ sung thiếu hạn chế khai thác sản phẩm du lịch tỉnh Nguồn nhân lực du lịch tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển doanh nghiệp số lƣợng chất lƣợng Cơ sở đào tạo tỉnh chƣa thể đào tạo đáp ứng nhu cầu Công tác liên kết phát triển du lịch tỉnh góc độ vĩ mơ chƣa thực vào sống sở doanh nghiệp thực liên kết chặt chẽ lợi ích họ Nhƣng doanh nghiệp liên kết tự phát, mạnh ngƣời làm dẫn đến cạnh tranh lẫn Vai trị chủ đạo quyền chƣa rõ chƣa thể đƣợc Làm thể để phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi câu hỏi lớn chƣa có lời giải đáp Đề tài nhằm góp phần giải câu hỏi Đó lý thực nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận phát triển du lịch - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Câu hỏi nghiên cứu Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phát triển nào? Có vấn đề gì? Các giải pháp để nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi? Đố tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đố tƣợng nghiên cứu: Trạng thái trình độ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Trạng thái trình độ phát triển du lịch Địa bàn: tỉnh Quảng Ngãi Thời gian: Thời gian liệu sử dụng phân tích khoảng 20132018, thời gian giải pháp phát huy tác dụng đến năm 2025 P ƣơn p áp n ên ứu Cách tiếp cận: Đề tài sử dụng cách tiếp cận Kinh tế phát triển: Trong luận văn, du lịch đƣợc coi hoạt động kinh tế tổng thể ngành dịch vụ có vai trị quan trọng với phát triển kinh tế Phát triển du lịch q trình quyền địa phƣơng đƣa thực thi sách, biện pháp nhằm thay đổi trạng thái hoạt động du lịch, nâng cao trình độ ngang với trình độ du lịch địa phƣơng phát triển P ƣơn p áp t u t ập số liệu Với đối tƣợng nghiên cứu, luận văn sử dụng số liệu thứ cấp + Từ sách, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học phát triển du lịch, tạp chí, Internet, kết số cơng trình nghiên cứu liên quan đƣợc công bố Từ Nghị đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi, Kế hoạch, Đề án UBND tỉnh Quảng Ngãi + Niêm giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi: số liệu giá trị sản xuất GDP kinh tế, ngành đặc biệt số liệu ngành du lịch Số liệu doanh thu, khách du lịch, mức chi tiêu khách du lịch…Số liệu tổng đầu tƣ, đầu tƣ cho du lịch Số liệu lao động kinh tế ngành… 68 tổng thể phát triển du lịch Quảng Ngãi cần đƣợc triển khai qua quy hoạch cụ thể điểm du lịch Quy hoạch đòi hỏi tầm nhìn dài hạn, đảm bảo tính liên hồn yếu tố hình thành sản phẩm khơng gian phát triển du lịch chung tỉnh; quy hoạch không xung đột ngành với du lịch Trên sở chiến lƣợc, quy hoạch cần có định hƣớng chế khuyến khích huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế tỉnh, tạo điều kiện liên kết nguồn lực đầu tƣ cho sản phẩm du lịch Các sách thuế, đất đai, bảo tồn bảo vệ môi trƣờng liền với sách phát triển sản phẩm du lịch” Phát triển sản phẩm hướng tới thị trường khách du lịch – Thị trƣờng khách quốc tế + Ƣu tiên phát triển thị trƣờng gần: Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan), ASEAN; đó, đặc biệt trọng khai thác thị trƣờng ASEAN theo hành lang kinh tế Đông - Tây + Phát triển thị trƣờng truyền thống: Mỹ, Canada, Đức, Anh, Pháp, Úc, Nga, Ukraine + Mở rộng thị trƣờng mới: Hƣớng tới nƣớc thuộc khu vực Trung, Bắc Âu, vùng Trung Đông; nƣớc New Zealand, Ấn Độ… - Thị trƣờng khách nội địa: Khai thác nguồn khách từ địa phƣơng nƣớc theo tuyến du lịch xuyên Việt, vùng phụ cận vùng, địa phƣơng vùng Tây Ngun theo hƣớng Đơng - Tây; đó, đặc biệt trọng khách thƣơng mại, công vụ, khách lễ hội tâm linh… 3.2.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng du lịch - Tiếp tục thực đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch nhƣ Khu du lịch sinh thái Thạch Bích, Quy hoạch mở rộng Khu du lịch Sa Huỳnh điểm du lịch địa phƣơng, điểm du lịch ven biển hình thành đƣa vào hoạt động nhƣng chƣa thực lập quy hoạch; điều 69 chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển du lịch có nhƣ: Quy hoạch phát triển du lịch huyện Lý Sơn, Quy hoạch Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái Cà Đam - Huy động tối đa nguồn lực cho đầu tƣ phát triển du lịch, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng khu, điểm du lịch: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Thiên Đàng, Bình Châu, Thiên Ấn, Lý Sơn, Cà Đam Việc đầu tƣ kết cấu hạ tầng du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể địa phƣơng đảm bảo yếu tố quốc phòng an ninh - Đẩy nhanh tiến độ dự án giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy gắn với khu, điểm du lịch đƣợc phê duyệt nhƣ: Dự án Đƣờng cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Đƣờng ven biển Dung Quất - Sa Huỳnh giai đoạn 2, tuyến đƣờng Khu du lịch Sa Huỳnh (nối dài), tuyến đƣờng bờ đơng sơng Kinh, cảng Bến Đình hệ thống giao thông đảo Lý Sơn, bến cập tàu đảo Bé, cầu Cửa Đại - Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển khu nghỉ dƣỡng, khu du lịch, khu giải trí có quy mơ lớn, gắn liền với sản phẩm du lịch đặc trƣng, chuỗi dịch vụ chất lƣợng cao có khả cạnh tranh khu vực mang tính động lực để thu hút du khách tạo điều kiện phát triển điểm đến: Khách sạn 5* thành phố Quảng Ngãi, Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái Thiên Ý, Khu du lịch Ánh Vân, Khu sinh thái Bãi Dừa, Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái Cà Đam, Khu nghỉ dƣỡng sinh thái suối nƣớc nóng Nghĩa Thuận, Cơng viên Thiên Bút Khu thị sinh thái Thiên Tân Kêu gọi, xúc tiến nhà đầu tƣ tiềm vào khu, điểm du lịch: Lý Sơn, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Bình Châu, Thiên Đàng, Thiên Ấn, Thạch Bích, Đặng Thùy Trâm - Đầu tƣ xây dựng bƣớc hoàn thiện thiết chế văn hóa, thể thao gắn với du lịch nhƣ: Nhà văn hóa trung tâm văn hóa đa năng, rạp chiếu phim, Khu Liên hợp thể dục, thể thao nhà luyện tập, thi đấu đa năng, 70 sân vận động, thƣ viện, bảo tàng tổng hợp tỉnh, khu vui chơi giải trí để phục vụ nhân dân khách du lịch; đồng thời tạo sở vật chất đủ tiêu chuẩn đăng cai kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao mang tầm quốc gia, quốc tế tỉnh, thu hút khách đến tham dự Lập hồ sơ đề nghị cơng nhận di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia khu vực GiếngTiền Thới Lới, nghiên cứu triển khai dự án bảo tồn khẩn cấp đảo Bé, Bảo tồn phát triển thƣơng cảng cổ cảnh Bình Châu, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu khác, lập hồ sơ đề nghị công nhận Công viên địa chất quốc gia, sau Cơng viên địa chất toàn cầu Lý Sơn - Sa Huỳnh 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi Phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch đòi hỏi triển khai thực đồng số giải pháp sau: - Thiết lập hệ thống sở liệu nguồn nhân lực du lịch tỉnh nhằm đánh giá đầy đủ số lƣợng, chất lƣợng, cấu đào tạo, biến động số lƣợng, chất lƣợng, cấu nguồn nhân lực ngành du lịch; khảo sát, đánh giá, dự báo nhu cầu nhân lực du lịch trƣớc mắt nhƣ dài hạn; xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch phù hợp với quy hoạch chung, yêu cầu phát triển mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch - Nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng nhân lực đầu vào cho máy quản lý du lịch lao động ngành du lịch sở thực nghiêm túc quy định tiêu chuẩn chất lƣợng nhân tƣơng ứng với vị trí cơng việc quy trình tuyển dụng Thu hút chuyên gia giỏi, lao động có trình độ tay nghề cao từ bên ngồi vào lĩnh vực ƣu tiên lĩnh vực, công việc mà lực lƣợng chỗ mỏng yếu, cụ thể nhƣ quản trị kinh doanh khách sạn cao cấp, lữ hành, quản lý khu du lịch, hợp tác quảng bá 71 du lịch với thị trƣờng nƣớc ngoài; quy định rõ nâng cao tiêu chuẩn tuyển dụng lao động du lịch làm việc địa phƣơng - Tổ chức thƣờng xuyên hoạt động đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, cần trọng công tác đào tạo phát triển đội ngũ chuyên gia lĩnh vực chuyên sâu hoạt động du lịch; nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc cấp du lịch; nâng cao chất lƣợng, kỹ nghề, tính chun nghiệp, trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ lao động phục vụ du lịch theo yêu cầu công việc Nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, ngƣời lao động phát triển du lịch bền vững - Bổ sung, hoàn thiện chế, sách tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng, kỹ công việc cho đội ngũ chuyên gia, cán bộ, lao động du lịch, sách khuyến khích, xã hội hóa công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực du lịch Tăng cƣờng lực đào tạo bồi dƣỡng sở đào tạo nhân lực du lịch địa bàn tỉnh, phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, hỗ trợ tăng cƣờng sở vật chất điều kiện giảng dạy; kết hợp chặt chẽ đào tạo lý thuyết thực hành; mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo nguồn nhân lực du lịch với trƣờng, sở, tổ chức đào tạo nƣớc quốc tế có uy tín việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản trị kinh doanh du lịch; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh (nhƣ khách sạn, nhà hàng lớn, sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí) thoả thuận ký kết hợp đồng đào tạo theo địa Tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phối hợp, liên kết với sở đào tạo mở rộng hình thức đào tạo ngắn hạn, khơng tập trung, phục vụ nhu cầu vừa học vừa làm, nâng cao trình độ tay nghề ngƣời lao động Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, 72 nâng cao nhận thức vai trò chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ du lịch việc đảm bảo hiệu hoạt động du lịch Hỗ trợ giáo dục cộng đồng, mở lớp tập huấn kiến thức du lịch cho ngƣời dân tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch Hỗ trợ đào tạo hƣớng dẫn phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ làm du lịch; đào tạo tay nghề để khôi phục, phát triển nghề cổ truyền tạo điểm tham quan du lịch sản xuất hàng lƣu niệm phục vụ du lịch - Tích cực huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực ngành du lịch: Bố trí nguồn ngân sách Nhà nƣớc (ngân sách trung ƣơng địa phƣơng); khuyến khích tăng nhanh nguồn lực ngân sách, vốn xã hội hóa từ doanh nghiệp du lịch; mở rộng hợp tác sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ tổ chức, cá nhân nƣớc để phát triển đào tạo nhân lực du lịch; huy động nguồn lực tổ chức xã hội cho phát triển đào tạo nhân lực ngành du lịch 3.2.5 Giải pháp liên kết phát triên du lịch v i tỉnh vùng Liên kết phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch: + Nghiên cứu sách chế chung nhằm thu hút đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, trƣớc mắt tuyến đƣờng du lịch ven biển; trung hạn đƣờng cao tốc nối Thừa Thiên Huế tới Quảng Ngãi Khánh Hóa + Phối hợp sách khuyến khích đầu tƣ kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt khu vui chơi giải trí, khu mua sắm đặc trƣng chất lƣợng cao, sở có thống quy hoạch sản phẩm du lịch dựa vào lợi Quảng Ngãi địa phƣơng Vùng Phối hợp xúc tiến quảng bá điểm đến, xây dựng thương hiệu du lịch: 73 Tập trung hƣớng hình ảnh du lịch Quảng Ngãi tổng thể Vùng quốc tế; xác định tour du lịch mẫu, điển hình cho du lịch tồn Vùng Kết nối kiện, lễ hội riêng Quảng Ngãi với tỉnh/ thành phố để tạo chuỗi kiện du lịch nhằm thu hút tận dụng tối đa nguồn khách Liên kết hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch với quan Trung ƣơng địa phƣơng chƣơng trình, kiện xúc tiến du lịch Việt Nam chƣơng trình, kiện lớn địa phƣơng Xây dựng hệ thống sở liệu thông tin du lịch trao đổi thông tin du lịch địa bàn Thống sử dụng website Vùng để cập nhật thƣờng xuyên liệu tài nguyên du lịch, tour, tuyến, điểm du lịch, tình hình du lịch Vùng nhƣ lƣợng khách, nguồn khách, phát triển dịch vụ lữ hành, lƣu trú, vui chơi giải trí, mua sắm, ẩm thực… Thƣờng xuyên tổ chức buổi gặp gỡ doanh nghiệp du lịch với quan quản lý, lãnh đạo địa phƣơng để kịp thời tháo gỡ khó khăn, nhƣ đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển du lịch toàn Vùng Đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch với tỉnh, thành phố ký kết chƣơng trình hợp tác phát triển du lịch, đặc biệt với trung tâm du lịch nƣớc nhƣ: Thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng; tỉnh Quảng Nam tỉnh miền Trung - Tây Nguyên để hình thành tuyến du lịch liên tỉnh, tuyến du lịch đƣờng biển liên đảo Cù Lao Chàm - Lý Sơn - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi với tỉnh thuộc nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan nƣớc khu vực, tiến tới hình thành tuyến du lịch quốc tế nhằm khai thác nguồn khách 74 du lịch đƣờng theo trục hành lang kinh tế Đông - Tây đƣờng hàng không đến tỉnh miền Trung, Quảng Ngãi ngƣợc lại 3.2.6 Các giải pháp khác a Đổi công tác xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh Tăng cƣờng cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch Quảng Ngãi sóng Phát thanh- Truyền hình tỉnh phối hợp phát sóng kênh VTV Đài khu vực duyên hải miền Trung Đổi nội dung tăng thời lƣợng phát sóng chƣơng trình, chuyên mục, ký giới thiệu du lịch Quảng Ngãi 02 kênh phát truyền hình Sản xuất chƣơng trình văn nghệ loại hình nghệ thuật hát múa dân gian nhƣ hát bả trạo, hát hò, hát lý biểu diễn nhạc cụ đồng bào dân tộc địa bàn Vận hành website Du lịch Quảng Ngãi phong phú nội dung lẫn hình thức tiếng Việt tiếng Anh nhằm phục vụ tốt công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch Quảng Ngãi Tham gia hội chợ, hội thảo du lịch tổ chức ngồi nƣớc nhằm tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trƣờng; xuất đa dạng ấn phẩm du lịch với nhiều thứ tiếng phục vụ việc tham gia hội chợ, hội thảo để quảng bá du lịch Quảng Ngãi Tổ chức chƣơng trình biểu diễn văn hóa, nghệ thuật đặc sắc hội chợ nhằm thu hút ý khách tham quan Phối hợp với Tổng cục Du lịch, Tổng Công ty Hàng không quốc gia Việt Nam Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức đón đồn Famtrip, Presstrip để giới thiệu tài nguyên, lợi thế, sản phẩm du lịch tỉnh, thu hút đầu tƣ mở rộng thị trƣờng khách du lịch quốc tế Đẩy mạnh việc quảng bá video clip du lịch đƣờng bay thành phố Hồ Chí Minh - Chu Lai, Hà Nội - Chu Lai sân bay Chu Lai, Đà Nẵng, Nha Trang đoàn tàu lửa, phƣơng tiện vận tải hành khách khác 75 Ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu du lịch Quảng Ngãi hoạt động xúc tiến du lịch; khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch ứng dụng khai thác có hiệu cơng nghệ thơng tin; trang bị hệ thống máy tính kết nối internet với tốc độ cao nhằm phục vụ hoạt động phát triển, xúc tiến du lịch đơn vị mình, sử dụng blog du lịch tận dụng trang mạng xã hội có tính tƣơng tác cao nhƣ Pinterest, Facebook, Youtube, Liveleak… để tiến hành hoạt động quảng bá, xúc tiến nhằm phát triển du lịch b Đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển du lịch Các giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch cần tổ chức thực tốt bao gồm: - Trên sở danh mục tài nguyên du lịch đƣợc xác định, tiếp tục thƣờng xuyên rà soát, đánh giá, kiểm kê thực trạng, xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ tài nguyên du lịch tỉnh (bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn) - Xây dựng quy hoạch sử dụng, bảo vệ hệ thống tài nguyên địa bàn tỉnh, cần đảm bảo đồng bộ, thống quan điểm sử dụng bảo vệ ngành, địa phƣơng dƣới quản lý tập trung UBND tỉnh tài nguyên đa tác dụng Khoanh định tài ngun có tính đa dạng cao nhƣ khu vực cảnh quan thiên nhiên, đầm, hồ, hệ sinh thái rừng núi, di tích lịch sử văn hóa đƣợc xếp hạng dễ bị tổn thƣơng, ảnh hƣởng tác động hoạt động du lịch hoạt động kinh tế khác nhƣ nơng lâm nghiệp, thủy sản, khai thác khống sản, xây dựng Quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch hoạt động kinh tế xã hội khác có nguy gây ảnh hƣởng đến tài nguyên du lịch Đảm bảo tuân thủ yêu cầu đặt việc sử dụng tài nguyên; kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên việc sử 76 dụng tài nguyên, tránh sử dụng mức gây nguy cạn kiệt, suy giảm xuống cấp nghiêm trọng tài nguyên - Đồng thời với việc sử dụng, phải thƣờng xuyên theo dõi biến động tài nguyên để có giải pháp phối hợp kịp thời quan quản lý chuyên ngành du lịch với quan, ngành chức liên quan địa phƣơng tỉnh việc khắc phục cố, tình trạng suy thối, xuống cấp tài nguyên du lịch Các khu vực tài nguyên q hiếm, khu vực có nguy suy thối có khả chịu ảnh hƣởng cao tác động xấu hoạt động khai thác ngƣời phải đƣợc xác định, khoanh vùng dƣới kiểm sốt chặt chẽ để có biện pháp nghiêm ngặt giải pháp xử lý phù hợp nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng Trong tỉnh Quảng Ngãi, số khu vực tài nguyên du lịch quý có nguy bị khai thác mức trái phép cần phải có biện pháp khoanh vùng kiểm sốt bảo vệ chặt - Có sách ƣu đãi việc huy động, thu hút vốn đầu tƣ vào hoạt động bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch Khuyến khích dự án đầu tƣ phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch Khuyến khích doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch áp dụng cơng nghệ tiêu thụ lƣợng thân thiện với môi trƣờng đầu tƣ hoạt động (nhƣ sử dụng giải pháp thiết kế phù hợp để tránh tiêu tốn lƣợng vận hành; sử dụng hệ thống pin mặt trời để cung cấp nƣớc nóng…) - Đối với tài nguyên du lịch nhân văn, cần nghiên cứu, xác định đƣợc giới hạn áp lực hoạt động du lịch lên tài ngun để có biện pháp trì áp lực cƣờng độ sử dụng giới hạn an toàn cho tài nguyên Thực biện pháp cụ thể nhƣ xây dựng quy chế quản lý khách du lịch, nội quy lễ hội, quy tắc ứng xử , tuyên truyền để du khách tôn trọng có 77 thái độ ứng xử văn hố với tài nguyên du lịch nhân văn (tôn trọng di sản, tơn trọng truyền thống văn hố, chuẩn mực văn hố, đạo đức cộng đồng địa phƣơng nơi có hoạt động du lịch); đồng thời nâng cao nhận thức, ý thức giữ gìn giá trị văn hố truyền thống, môi trƣờng xã hội truyền thống cộng đồng tham gia hoạt động du lịch - Thực nghiêm quy định khảo sát, đánh giá tác động môi trƣờng đầu tƣ dự án du lịch Khuyến khích, tăng cƣờng quảng bá cho loại hình du lịch thân thiện với mơi trƣờng Hồn thiện hệ thống nội quy, quy chế, quy định bảo vệ môi trƣờng khu, điểm du lịch Tổ chức cho sở kinh doanh học tập ký cam kết thực quy chế Đôn đốc, giám sát thƣờng xuyên sở thực đầy đủ quy định, quy chế bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch - Tỉnh cần tăng cƣờng đầu tƣ cho lực lƣợng bảo vệ môi trƣờng, vệ sinh khu vực du lịch Chú trọng xây dựng hạ tầng xử lý chất thải, nƣớc thải khu, điểm du lịch, sở lƣu trú ăn uống phục vụ du lịch Kiểm soát chặt chẽ tác động hoạt động kinh tế lĩnh vực khác (xây dựng, giao thông, công nghiệp, nông nghiệp) đến môi trƣờng khu, điểm du lịch Kiểm tra thƣờng xuyên hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động kinh tế khác khu vực du lịch; xử lý nghiêm doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trƣờng tham gia hoạt động du lịch thực hoạt động kinh tế khác gây ô nhiễm môi trƣờng du lịch - Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du lịch Phát triển chƣơng trình giáo dục tồn dân giáo dục trƣờng học bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng Lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng chƣơng trình hệ thống cấp độ đào tạo du lịch nhƣ đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Tăng cƣờng phối hợp ngành, cấp, đối tƣợng tham gia kinh 78 doanh lịch, khách du lịch, cộng đồng dân cƣ nỗ lực chung để đảm bảo môi trƣờng cho phát triển du lịch 79 KẾT LUẬN Từ nội dung luận văn trình bày rút kết luận sau: Thứ nhất, Luận văn đƣa khái niệm phát triển du lịch nội dung phát triển du lịch sở khái quát lý thuyết phát triển tổng quan nghiên cứu Theo Phát triển du lịch trình thay đổi theo hƣớng tích cực hồn thiện hoạt động du lịch Phát triển du lịch gắn với trì tăng trƣởng kết hoạt động du lịch dài hạn, Phát triển sản phẩm du lịch, Phát triển sở hạ tầng du lịch, Phát triển nguồn nhân lực du lịch, thực Liên kết phát triển du lịch Từ khẳng định mục tiêu thứ đƣợc khẳng định Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi rút đƣợc đánh giá cụ thể: Trong năm qua, du lịch có tăng trƣởng nhanh quy mô, tăng trƣởng ổn định xét giá trị sản xuất, giá trị gia tăng lƣợng du khách Đã góp phần khai thác tiềm du lịch tỉnh thúc đẩy phát triển kinh tế; Sản phẩm du lịch đƣợc trú trọng phát triển, tạo đƣợc số sản phẩm du lịch đặc trƣng tỉnh Một số di tích lịch sử - văn hóa đƣợc tơn tạo, điểm tham quan du lịch đƣợc đầu tƣ; kiện văn hóa có quy mơ lớn, đặc biệt Lễ Khao lề lính Hồng Sa Tuần Văn hóa biển đảo tạo sản phẩm du lịch mới; Cơ sở hạ tầng khu, điểm du lịch hệ thống giao thông bƣớc đƣợc xây dựng, chất lƣợng dịch vụ du lịch ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu lại tham quan khách du lịch Trong đặc biệt hạ tầng giao thông, hạ tầng thông tin, truyền thông, hạ tầng y tế, hạ tầng giáo dục đƣợc quan tâm triển khai; Nguồn nhân lực du lịch có phát triển lƣợng chất, tỉnh quan tâm để phát triển nguồn lực này; Liên kết phát triển du lịch đƣợc trú trọng đem tới thành cơng, góp phần 80 khắc phục điểm yếu hạn chế du lịch tỉnh Quảng Ngãi Từ khẳng định mục tiêu thứ hai hoàn thành Thứ ba, Luận văn hoàn thành mục tiêu thứ đề xuất đƣợc giải pháp phát triên du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm tới Đó Giải pháp thúc đẩy tăng trƣởng du lịch, Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch, Giải pháp phát triển sở hạ tầng du lịch, Giải pháp phát triển NNL du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Giải pháp liên kết phát triên du lịch với tỉnh vùng Đổi công tác xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB TT Truyền thơng - 2012 [2] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Duyên hải Nam trung đến 2020 tầm nhìn đến 2030 [3] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ban điều phối Vùng Duyên hải miền Trung UBND tỉnh Bình Thuận (2015), Kỷ yếu hội thảo Liên kết phát triển du lịch Vùng Vùng Duyên hải miền Trung với Vùng Đông Nam bộ, Tây Nguyên, Các tỉnh Nam Lào Đông Bắc Campuchia, tổ chức tháng 9/2015 [4] Lê Chí Cơng (2013), "Luận bàn quan điểm phát triển du lịch bền vững không bền vững", Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang - Khánh Hòa, Trƣờng Đại học Nha Trang, Nha Trang, tr.3-5 [5] Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2011, 2015, 2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2011, 2015, 2018 [6] Vũ Văn Đông (2014), Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Đính nhóm tác giả (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch NXB Lao động Xã hội - 2006 [8] Điều chỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến 2020 định hƣớng tới năm 2025 [9] Trần Thị Hồng Lan (2010), “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch bền vững thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế - xã hội Đà Nẵng, (16), tr.5-11 [10] Phạm Trung Lƣơng (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch Việt Nam, Đề tài khoa học - công nghệ độc lập cấp Nhà nƣớc, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng, Tổng Cục Du lịch, Hà Nội [11] Trần Du Lịch Hồ Kỳ Minh (2013), Liên kết phát triển du lịch tỉnh Duyên hải miền Trung, Tạp chí Phát triển Kinh tế- xã hội ĐàNẵng số 3-2013 [12] Luật Du lịch Việt Nam số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 [13] Mankiw, N Gregory 2002 Macroeconomics, Worth Publisher, 5th edition [14] Nguyễn Văn Mạnh (2008), “Phát triển bền vững du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (19), tr.26-30 [15] Nguyễn Đức Tuy (2014), Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [16] Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến 2020 định hƣớng tới 2025 ... phẩm du lịch ví dụ du lịch chữa bệnh, hay du lịch mua sắm… 1.3.3 Cơ ế sách phát triển du lịch Sự phát triển du lịch phụ thuộc nhiều vào sách phát triển du lịch địa phƣơng Vì sách phát triển du lịch. .. nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Câu hỏi nghiên cứu Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phát triển nào? Có vấn đề gì? Các giải pháp để nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi? Đố tƣợng... hóa lý luận phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi vận dụng vào phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Luận văn đƣợc trạng thái trình độ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi từ đề xuất

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan