1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn hóa chăm nhằm phục vụ phát triển du lịch tỉnh ninh thuận

132 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Búp Võ Thị Búp CHĂM NHẰM NGHIÊN CỨU VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN NGHIÊN CỨU VĂN HÓA CHĂM NHẰM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Địa lí học (trừ ĐLTN) TỈNH NINH THUẬN Mã số: 60 – 31 - 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC (TRỪ ĐLTN) LUẬN VĂN THẠC SĨ: Địa lí học (trừ ĐLTN) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỜI CAM ĐOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên VõcơThị Búpcứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thanh Sơn NGHIÊN CỨU VĂN HÓA CHĂM NHẰM kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình Các số liệu kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tiễn bảo vệ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Địa lí học (trừ ĐLTN) Tác giả luận văn Mã số: 60 – 31 - 95 Võ Thị Búp LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC (TRỪ ĐLTN) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thanh Sơn - Trưởng phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn tơi thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Sau đại học, Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quý thầy Khoa Địa lí giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Cục thống kê, Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Ninh Thuận, Bảo tàng Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước cung cấp cho nguồn tài liệu, tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài T T Mục tiêu phạm vi nghiên cứu T T 3 Lịch sử nghiên cứu T T Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 T T Cấu trúc luận văn 11 T T CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HĨA VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 13 T T 1.1 Khái niệm văn hóa 13 T T 1.1.1 Văn hóa 13 T T 1.1.2 Các đặc trưng chất văn hóa 15 T T 1.1.3 Phân biệt văn hóa văn minh 16 T T 1.1.4 Các loại hình văn hóa 18 T T 1.2 Khái niệm du lịch du lịch văn hóa 18 T T 1.2.1 Khái niệm du lịch 18 T T 1.2.2 Khái niệm du lịch văn hóa 23 T T 1.2.3 Các nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 24 T T 1.3 Lược sử hình thành phát triển du lịch văn hóa số nước giới Việt T Nam 27 T 1.3.1 Một số nước giới 27 T T 1.3.2 Ở Việt Nam 29 T T CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CHĂM NHẰM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH T NINH THUẬN 32 T 2.1 Giới thiệu chung 32 T T 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 32 T T 2.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển dân tộc Chăm 33 T T 2.2 Các điều kiện tác động đến hình thành phát triển văn hóa Chăm 36 T T 2.2.1 Vị trí địa lí 36 T T 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 36 T T 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 T T 2.2.4 Nét đặc sắc văn hóa Chăm 43 T T 2.3 Thực trang phát triển du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 76 T T 2.3.1 Các di tích đền tháp Chăm 76 T T 2.3.2 Lễ hội truyền thống 87 T T 2.3.3 Các làng nghề thủ công truyền thống 89 T T 2.4 Kết đạt từ phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 97 T T CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA T CHĂM TỈNH NINH THUẬN 101 T 3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 101 T T 3.1.1 Cơ sở đưa định hướng 101 T T 3.1.2 Định hướng phát triển 108 T T 3.2 Giải pháp phát triển 111 T T 3.2.1 Thu hút đầu tư, phát triển sợ hạ tầng - kĩ thuật phục vụ du lịch 111 T T 3.2.2 Giữ gìn tơn tạo giá trị văn hóa dân tộc Chăm 112 T T 3.2.3 Tiếp thị, quảng bá du lịch 113 T T 3.2.4 Nâng cao nhận thức đời sống cộng đồng địa phương 114 T T 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 115 T T 3.2.6 Phát triển du lịch văn hóa gắn với phát triển cộng đồng 116 T T KẾT LUẬN- ĐỀ XUẤT 118 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 T T PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 126 T T DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng người Chăm Việt Nam 30 Bảng 2.2 Tỉ lệ người Chăm tổng dân số tỉnh Ninh Thuận 38 Bảng 2.3 Lượng khách tham quan tháp Po Klaung Garai 84 Bảng 2.4 Doanh thu từ hoạt động thu phí tháp Po Klaung Garai 86 Bảng 2.5 Biểu mẫu định 2502 95 Bảng 2.6 Tỉ lệ khách tham quan tháp Po Klaung Garai so với tỉnh ninh Thuận 96 Bảng 2.7 Tỉ lệ doanh thu tháp Po Klaung Garai so với doanh thu toàn tỉnh Ninh Thuận 97 Bảng 3.1 Doanh thu toàn ngành du lịch Ninh Thuận 2006 –2009 103 Bảng 3.2 Tổng lượng khách đến Ninh Thuận 2006 – 2009 103 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Biểu đồ tổng người Chăm tổng dân số Ninh Thuận 39 Hình 2.2 Biểu đồ lượng khách quốc tế nội địa đến tháp Po Klaung Garai 86 Hình 2.3 Biểu đồ doanh thu từ hoạt động thu phí tháp Po Klaung Garai 88 Hình 3.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng lượng khách doanh thu toàn ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận 104 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành Ninh Thuận (29 – 30) Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Ninh Thuận (37 – 38) Bản đồ dân cư huyện Ninh Phước (90 – 91) Bản đồ du lịch tỉnh Ninh Thuận (101 – 102) Bản đồ tuyến – điểm du lịch tỉnh Ninh Thuận (106 – 107) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi người Việt Nam cảm thấy tự hào đất nước Việt Nam giàu truyền thống tinh thần dân tộc Một đất nước với 54 thành phần dân tộc chung tay xây dựng Việt Nam tươi đẹp Mỗi dân tộc hoa tô màu cho nét đặc sắc 54 dân tộc anh em Nếu người Kinh vốn giàu truyền thống văn hóa làng xã, sống ln gắn bó với miền sơng nước, với ruộng vườn bao la người dân tộc miền núi Gia Rai, Ê-đê, Ba-na đến dân tộc Chăm, Khmer với phong tục tập quán, văn hóa đặc sắc Người Chăm Việt Nam sinh sống chủ yếu vùng đồng miền Trung với hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu Một dân tộc hiền hòa, chân chất sống họ với đa dạng màu sắc nghệ thuật, nghi lễ trang trọng trải dài lịch sử Tấc tạo nên sắc văn hóa người Chăm Từ hình ảnh, tài liệu mà tơi đọc, nghe dân tộc Chăm, dân tộc với phong tục, lễ nghi thu hút người, từ tháng ăn kiêng (Ramadan) đến lễ hội Katê làm cho du khách ước muốn nghiên cứu, tìm hiểu Tại người Chăm có khác người Chăm An Giang người Chăm Ninh Thuận Về tôn giáo, tín ngưỡng người Chăm ý nghĩa tháng Ramadan đến lễ hội Katê hàng năm, huyền bí ngơi tháp, Tấc vấn đề thơi thúc tơi định nghiên cứu đề tài luận văn “Nghiên cứu văn hóa Chăm nhằm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” Đây không luận văn tốt nghiệp mà niềm đam mê, khao khát nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa dân tộc anh em Chính thế, tơi mong đề tài nghiên cứu đem lại kết tốt đến việc giữ gìn phát huy văn hóa Chăm, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa Chăm phát triển du lịch chung đất nước Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu luận văn thu thập, xây dựng sở lý luận du lịch văn hóa mà cụ thể nghiên cứu văn hóa Chăm để phục vụ du lịch Từ đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm khai thác tốt văn hóa Chăm phát triển kinh tế xã hội mà cụ thể phát triển du lịch Để đạt mục tiêu luận văn này, cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: Phần sở lý luận làm rõ khái niệm văn hóa, du lịch văn hóa loại hình du lịch văn hóa Lịch sử hình thành dân tộc Chăm nét độc đáo văn hóa Chăm Thực trạng khai thác du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận đưa đánh giá, nhận định Nêu định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò người Chăm phát triển du lịch đặc biệt du lịch văn hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Phân tích nét độc đáo văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận Đánh giá đưa đề xuất nhằm bảo tồn, trì khai thác tốt giá trị văn hóa người Chăm Về không gian: Địa bàn cư trú người Chăm tỉnh Ninh Thuận Về thời gian: Tài liệu nghiên cứu du lịch văn hóa Chăm từ năm 2000 đến 2010 (các số liệu thu thập để phục vụ cho đề tài) Lịch sử nghiên cứu Ngày nay, đất nước ta bước tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế Chính vậy, kinh tế đất nước có chuyển đổi từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ Những năm gần đây, ngành du lịch nước ta dần khẳng định vị trí phát triển kinh tế, xã hội Giá trị mà ngành du lịch đóng góp vào GDP ngày tăng nhà nước có chủ trương, sách nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển, khai thác có hiệu lợi du lịch địa phương Du lịch văn hóa hình thức loại hình du lịch Đã có nhiều nghiên cứu khoa học văn hóa Chăm “ Văn hóa Chăm- Nghiên cứu phê bình” Sakaya 10 (2010), “Lễ hội người Chăm” Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội (2003), “Nghề gốm cổ truyền người Chăm” Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội (2001), “Nghề dệt cổ truyền người Chăm” Nxb Dân tộc Hà Nội (2003), “Văn hóa-xã hội Chăm, nghiên cứu đối thoại” Nxb Văn học (2008), “ Luật tục người Chăm Raglai” GS Phan Đặng Nhật chủ biên, Nxb Văn hóa dân tộc (2003), “Văn hóa Chăm”, “Người Chăm Thuận Hải”, Phan Xuân Biên, Nxb Khoa học xã hội, 1991, “Tháp Chăm thật huyền thoại”, Ngơ Văn Doanh, Nxb Văn hóa thơng tin Tấc đề tài nghiên cứu sở, tảng giúp nhiều trình nghiên cứu tới Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm 4.1.1 Quan điểm tổng hợp - hệ thống Nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận sở tổng hợp văn hóa người Chăm Nam Trung Bộ Từ nét bật văn hóa Chăm để rút nét tiêu biểu, đặc thù văn hóa Chăm Ninh Thuận Đó sở, cho định hướng phát triển du lịch tảng văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ Q trình nghiên cứu văn hóa Chăm lấy sở tảng từ người Chăm toàn lãnh thổ Việt Nam nói chung Ninh Thuận nói riêng Từ đó, sâu nghiên cứu khu vực mang nét đặc trưng điển hình văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận Qua khai thác mạnh văn hóa để phục vụ du lịch 4.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Mọi vật, tượng trải qua trình phát triển, vận động biến đổi theo thời gian không gian Để thấy nguyên nhân phát sinh, trình diễn biến nhân tố giai đoạn, khoảng thời gian không gian cụ thể, cần vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh vào nghiên cứu Từ đánh giá q trình phát triển hệ thống du lịch, du lịch văn hóa Việt Nam 4.1.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Quan điểm sinh thái phát triển bền vững cần gắn liền với bảo vệ môi trường, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa q giá người Chăm phát triển du lịch 118 KẾT LUẬN- ĐỀ XUẤT Đứng trước vận hội thách thức sóng du lịch, Nam Trung Bộ nói chung Ninh Thuận nói riêng cần có bước đột phá đầu tư phát triển du lịch, để hịa vào nhịp độ phát triển nước Ninh Thuận với độc đáo lễ hội truyền thống Katê, mà du lịch văn hóa vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú, có biển, núi đầy ắp ánh nắng; di tích đền tháp kho tàng văn hóa dân gian Chăm đặc sắc Ninh Thuận thực tiềm lớn để phát triển du lịch Ngày du lịch quốc tế có nhiều loại hình: du lịch “4S” (Sun, Sea, Sand, Sight), du lịch sinh thái (ecological tourist), du lịch văn hóa (cultural tourist)… Loại hình du lịch văn hóa hiên du khách ưa chuộng Theo ước tính năm gần đây, loại khách du lịch quốc tế chuyển dần từ thị trường du lịch châu Âu đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương ngày nhiều Khách du lịch chủ yếu cư dân nước công nghiệp phát triển, cư dân đô thị sống môi trường văn hóa cơng nghiệp Khi du lịch tiếp xúc với văn hóa “khác lạ”, đặc biệt văn hóa dân gian làng (palei), cộng đồng cư dân nông nghiệp, du lịch cảm thấy lạ, bất ngờ trình tham quan, tìm hiểu Vì vây, văn hóa dân gian tạo sức hấp dẫn, tạo sức hút với khách Du lịch văn hóa người Chăm phong phú đa dạng Nơi người Chăm cịn lưu giữ tính truyền thống tập tục sinh hoạt Ngồi di tích đền tháp, người Chăm cịn có gần 100 lễ hội khác Sinh hoạt văn hóa cộng đồng thường xuyên diễn năm Nhiều lễ hội dân gian gắn với đền tháp, thành đường Hồi giáo; lễ cưới, mừng nhà mới…trong bật lễ hội Katê hàng năm Đến dự lễ hội, du khách tắm nguồn truyền thống người Chăm Cùng chiêm ngưỡng lời ca, tục cúng tế, thức ăn truyền thống, sản vật trăm hoa, trăm quả, trăm nghề quần áo ngũ sắc người Chăm, thể sắc thái, tinh hoa văn hóa ngày hội Qua lễ hội, du khách bất ngờ phát nhiều điều lạ có sức hấp dẫn độc đáo, giá trị nhân văn văn hóa dân gian người Chăm 119 Mặt khác, Ninh Thuận khơng có lễ hội Katê, mà nơi người Chăm bảo tồn nhiều đền tháp Chăm Hòa Lai (thế kỉ IX), tháp Po Klaung Garai (thế kỉ XIII) Tháp Po Rame (thế kỉ XVII) Mỗi đền tháp Chăm tác phẩm tuyệt vời vô giá Đó nơi ngưng đọng giá trị kỹ thuật, mỹ thuật, đỉnh cao văn hóa vật chất người Chăm thời phát triển rực rỡ mà đến cịn chứa đựng điều bí ẩn Những đền tháp người Chăm Ninh Thuận có đặc điểm khác ngơi đền tháp Mỹ Sơn, Bình Định, Nha Trang Đền tháp Chăm Ninh Thuận không đổ nát, hoang tàn mà gắn với người Chăm, gắn với lễ hội, gắn với tích huyền thoại Cùng với di tích đền tháp, văn hóa dân gian tạo hấp dẫn cho du khách tích, địa danh, vật, di tích gắn với điểm, với tuyến du lịch gần thuận lợi cho tour du lịch Đến tháp Hòa Lai (Ba Tháp – Ninh Hải) du khách nghe truyền thuyết vua Chăm vua Khmer (Campuchia) từ xa xưa thi tài xây tháp nào? Lên tháp Po Klaung Garai nghe kể truyền thuyết Po Klaung Garai lên làm vua, xây tháp, đắp đê, ngăn sông Đến tháp Po Rame (Hậu Sanh) du khách chiêm ngưỡng ngơi tháp cuối nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc Champa Ở du khách nghe thiên tình sử đầy cảm động vua Chăm Po Rame với công chúa Ngọc Hoa nước Việt; Po Rame công chúa Ê đê Tấc tích phủ bề dày nhiều lớp văn hóa, tơ đậm thêm di tích, địa danh với nhiều yếu tố văn hóa dân gian khác tạo nên hấp dẫn cho du khách Người Chăm Ninh Thuận bảo lưu nhiều nghề thủ công truyền thống bật nghề đệt nghề gốm Các nghề nhân biểu diễn cho du khách xem kĩ lao động tay đến độ điêu luyện mà quan trọng sản xuất sản phẩm thủ công làm đồ lưu niệm mang sắc thái riêng vùng Điều hấp dẫn mặt hàng thủ công Chăm đồ lưu niệm trưng bày tủ kính thành phố lớn mà mặt hàng sản xuất làng (paley) Chăm Du khách xem trực tiếp thợ dệt vải, nhuộm chàm, quay xa, làm gốm… Những thao tác lao động cách gần - kỉ đạt đến trình độ sắc xảo sản phẩm 120 Văn hóa ẩm thực, thành tố văn hóa dân gian, đối tượng du lịch ý khai thác Người Chăm thường tổ chức nhiều lễ hội dịp để họ dâng cúng ăn vật lạ cho thần thánh Mỗi loại lễ, vị thần người Chăm dâng cúng lễ vật khác Do vây, văn hóa ẩm thực người Chăm đa dạng, đặc biệt bánh (sakaya), rượu chưng cất từ gạo nếp (tape thanh) Các bánh gói, lót chuối đặc sản trái vùng nhiệt đới Các ăn thường chế biến theo cách riêng phù hợp với đặc điểm dân tộc Chăm nên lạ miệng hấp dẫn du khách Những ăn người Chăm trưng bày mâm cao, cỗ đầy, loại bánh mang biểu tượng, triết lý riêng Các ăn có ý nghĩa du khách thưởng thức không gian kiến trúc nhà cửa Chăm ngồi ăn theo kiểu Chăm Và cịn có ý nghĩa ăn thưởng thức ngày hội với nghi lễ mời chào theo phong cách tiếp khách riêng người Chăm Bên cạnh văn hóa ẩm thực, người Chăm cịn có nghệ thuật ca múa nhạc dân gian giàu sắc dân tộc Những điệu dân ca hòa vào với 76 điệu trống giăng, Paranưng, kèn Saranai… chăn làm hấp dẫn say mê lòng người Nói chung người Chăm Ninh Thuận cịn bảo lưu kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc Kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng vừa sống động có sắc riêng độc đáo, thực nguồn lực dồi để phát triển du lịch Văn hóa dân gian Chăm Nam Trung Bộ, tiềm du lịch to lớn chưa đánh thức Việc phát triển du lịch văn hóa dân Chăm bên cạnh tiềm văn hóa có cần có giữ gìn, bảo tồn cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử tạo điều kiền để phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Tuy nhiên, với chiều hướng phát triển trình hội nhập kinh tế, việc phát triển mà không bảo vệ dẫn đến vài cơng trình đền tháp xuống cấp tính ngun thủy vốn có trước Điển hình địa danh văn hóa Chăm Ninh Thuận tháp Chàm Phan Rang (Tower Phan Rang), “Làng Chăm Tuấn Tú” (Tuấn Tú Village), “Bảo tàng trung tâm văn 121 hóa Chăm Ninh Thuận” (Chăm Culrural Museum of Ninh Thuận) công ty du lịch quốc tế giới thiệu, in sách hướng dẫn du lịch Đặc biệt tháp Chăm miền Trung trở thành địa đỏ cơng ty du lịch lữ hành uy tính Việt Nam Việt Nam tourist, Saigon tourist, Pear tourist Đó điều kiện thuận lợi để quảng bá du lịch Ninh Thuận với du khách nước quốc tế Tuy vậy, du lịch Ninh Thuận (du lịch văn hóa Chăm) vắng khách, có rải rác vài khách nước đến tham quan, nghiên cứu văn hóa Chăm dịp lễ hội Chăm tiếp cận thị trường thổ cẩm Sản phẩm dệt thổ cẩm người Chăm năm gần phục vụ du lịch có cải thiện hoạt động tự phát, chưa tổ chức có quy mơ để thu ngoại tệ Nhiều điểm di tích, danh lam thắng cảnh văn hóa có giá trị chưa tiếp cận khai thác hướng Thủ tục hành khách nước ngồi cịn rườm rà Một khó khăn thực du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận du lịch ngành mới, xa lạ hoạt động kinh tế Riêng Ninh Thuận chưa có kế hoạch phát triển du lịch rõ nét Do đó, mơi trường văn hóa cho phát triển chưa xác lập Muốn du lịch Ninh Thuận phát triển cần thực đồng ngành, cấp, địa phương, Trung ương việc tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch điểm du lịch Trước thực trạng vậy, vấn đề đặt cần chủ động qui hoạch, khai thác tổ chức hoạt động văn hóa dân gian Chăm phục vụ du lịch Việc đầu tư, qui hoạch cụ thể trước tiên phải gấp rút tơn tạo di tích văn hóa du lịch tháp Po Klaung Garai, Po Rame, Hòa Lai Bên cạnh tổ chức lại lễ hội truyền thống, tổ chức chương trình văn nghệ nhằm kéo dài thêm lễ hội Katê tháp với nhiều loại hình văn hóa dân gian đa dạng làm điểm để thu hút du khách Về làng văn hóa cổ truyền, trước hết cần qui hoạch làng: nghề dệt (Mỹ Nghiệp), làng gốm (Bầu Trúc) kết hợp di tích văn hóa ven làng để hình thành tour, mở rộng thêm tuyến du lịch Làng Chăm phải bảo tồn nguyên vẹn 122 giá trị văn hóa truyền thống nhà, hàng rào, cách sinh hoạt mang đặc trưng tộc người Làng cần nên sửa sang đường ngõ đẹp, tiến tới xây dựng làng Chăm hoàn chỉnh, làm điểm du lịch điền dã, du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc Ở làng tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hướng tới việc thể số sinh hoạt văn hóa dân gian theo nhu cầu khách Sở Văn hóa Thơng tin nên trì đồn nghệ thuật bán chun Chăm nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa Chăm, đồng thời đội văn nghệ phục vụ khách du lịch Đoàn biểu diễn điệu múa, dân ca, nhạc cụ trích đoạn biểu diễn lễ hội Katê, lễ cưới, hát giao duyên… du khách có u cầu Ngồi ra, bên cạnh văn hóa dân gian Chăm phải triệt để khai thác tối đa nguồn lợi du lịch khác biển – núi (Cà Ná, Ninh Chữ) Đây điểm du lịch biển hấp dẫn du khách Kết hợp với hệ thống sở hạ tầng hoàn thiện với khu resort cao cấp đến khu nhà nghỉ, vui chơi giả trí Tấc tạo điểm nhấn đa dạng loại hình du lịch Ninh Thuận Bên cạnh đó, cần có cơng tác kiểm sốt, bảo vệ du khách trình tham quan, vui chơi khu du lịch, tránh tình trạng mốc túi, ăn xin, lôi kéo khách điểm du lịch Phát triển du lịch bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường địa điểm du lịch nhằm đem đến thoải mái, lòng du khách Các quan quản lí điểm du lịch cần có biện pháp thu nhặt rác thải ven biển, ven khu vui chơi giải trí tránh tình trạng nhiễm nguồn nước, ô nhiễm tiếng ồn khu du lịch Tóm lại, tiềm năng, thách thức, khó khăn du lịch phát triển du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận có thực Do để phát triển du lịch lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận cần quán triệt đường lối Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng: “…phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hóa sinh thái mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh” Do để phát triển du lịch, nhiều quốc gia, địa phương tính đến nhiều nguồn lực, văn hóa coi nguồn lực trọng yếu để 123 trì phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên vấn đề phát triển du lịch cần phải đầu tư du lịch mức cho phát triển cần phải ưu tiên cần phải tránh thương mại hóa du lịch, tác động mặt trái chế thị trường làm sắc văn hóa dân tộc Làm phát triển du lịch mà bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, nâng cao truyền thống lịch sử, mức sống nhân dân, đảo bảo an ninh quốc phịng, để góp phần xứng đáng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Biên (cùng nhóm tác giả, 1989), Người Chăm Thuận Hải, Sở VHTT Thuận Hải Phan Xuân Biên (cùng nhóm tác giả, 1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội Cục thống kê Ninh Thuận (2010), Niên giám thống kê Ngô Văn Doanh (1994), Tháp Chăm thật huyền thoại, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi giáo miền tây nam phần Việt Nam, Bộ văn hóa giáo dục niên Phan Đăng Nhật (2003), Luật tục người Chăm Raglai, Nxb Văn hóa dân tộc PGS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh, PGS.TS Lê Thông, PGS.TS Phạm Xuân Hậu, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lí du lịch, Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 10 Lê Thơng (2006), Địa lí tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Văn Thông (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục 12 Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo Dục 13 Bá Trung Phụ (?), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Trần Kỳ Phương (1987), Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Nxb Ngoại Văn Hà Nội 125 15 Sakaya (2001), Nghề gốm cổ truyền người Chăm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Sakaya (2003), Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Sakaya (2003), Nghề dệt cổ truyền người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm: Nghiên cứu Phê bình, Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Báo cáo hoạt động Bảo tàng giai đoạn 2005 – 2010, Ninh Thuận 20 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2010 – 2015, Ninh Thuận 21 Tạ Quang Trung (2009), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, Luận án Thạc sĩ khoa học Địa lý, ĐHSP Tp.HCM 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2010), Đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề tỉnh Ninh Thuận đến 2020 23 Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Ninh Thuận: URL:http://www.ninhthuan.gov.vn/wps/portal/vhttdl TU T U 24 Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Bình Thuận URL:http://www.binhthuan.gov.vn/wps/portal/vhttdl TU T U 25.Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Ninh Thuận: URL:http://www.ninhthuan.gov.vn/wps/portal/vhttdl TU T U 126 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Tháp Po Klaung Garai Hình 2.2 Tháp Hịa Lai 127 Hình 2.11 Lễ tảo mộ Chăm Bàni lễ Ramưwa Hình 2.4 Lễ hội Katê tháp Po Rame 128 Hình 2.5 Biểu tượng Linga - yoni Hình 2.6 Tượng thần Siva tháp Po Klaung Garai 129 Hình 2.7 Sản phẩm thổ cẩm Chăm làng Mỹ Nghiệp Hình 2.8 Nhà trưng bày sản phẩm Chăm 130 Hình 2.9 Cổng làng gốm Bàu Trúc Hình 2.10 Nghệ nhân làng gốm Bàu Trúc 131 Hình 3.1 Lễ Katê tháp Po Klaung Garai Hình 3.2 Vịnh Vĩnh Hy 132 Hình 3.3 Bãi biển Ninh Chữ Hình 3.4 Bãi biển Cà Ná ... sở lí luận văn hóa du lịch văn hóa Chương 2: Văn hóa Chăm nhằm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 13 CHƯƠNG... người Chăm phát triển du lịch đặc biệt du lịch văn hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Phân tích nét độc đáo văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận Đánh giá đưa đề xuất nhằm. .. từ phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 97 T T CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA T CHĂM TỈNH NINH THUẬN 101 T 3.1 Định hướng phát triển du lịch

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w