1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De thi KSCL hsg mon sinh hoc 8

4 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B GIO DC V O TO Trng THPT Kim sn A GV ra : Trn Chớ Trung THI TRC NGHIM MễN SINH HC Thi gian lm bi: 45 phỳt; (30 cõu trc nghim) Mó thi 479 H, tờn thớ sinh: S bỏo danh: . Cõu 1: Trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp Prôtêin ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng có vai trò: A. gắn vào gen chỉ huy và khởi động quá trình phiên mã B. ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế C. hoạt hóa vùng khởi động để bắt đầu quá trình phiên mã D. vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen chỉ huy Cõu 2: Tỉ lệ loại giao tử ABD tạo ra từ kiểu gen AaBbDd là: A. 25% B. 50% C. 12,5% D. 100% Cõu 3: Một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tơng đối của các alen A và a trong quần thể là A. 0,2A và 0,8a. B. 0,4A và 0,6a C. 0,6A và 0,4a D. 0,5A và 0,5a Cõu 4: Điều kiện nào là chủ yếu ( cơ bản nhất) đảm bảo quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền ? A. các hợp tử có sức sống ngang nhau B. các loại giao tử có sức sống ngang nhau C. sự giao phối diễn ra ngẫu nhiên (tự do) D. không có đột biến và chọn lọc Cõu 5: Nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện trong cơ chế phiên mã là A. A liên kết với X, G liên kết với T B. A liên kết với U, G liên kết với X C. A liên kết với T, G liên kết với X D. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G Cõu 6: Tần số hoán vị gen nh sau: AB = 49%, AC = 36%; BC = 13%, bản đồ di truyền gen thế nào ? A. CAB B. ACB C. ABC D. BAC Cõu 7: Phép lai nào sau đây có khả năng cho nhiều biến dị tổ hợp nhất ? A. AaBbDd x AaBbDd B. AaBbDd x AABBDD C. AABBDD x aaBbDd D. Aabbdd x aaBBDD Cõu 8: ở sinh vật nhân chuẩn, việc sao chép diễn ra cùng một lúc ở nhiều vị trí trên phân tử ADN có ý nghĩa A. giúp cho sự sao chép diễn ra chính xác B. giúp cho sự sao chép diễn ra nhanh chóng C. giúp cho sự sao chép tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lợng D. giúp ADN tránh đợc các đột biến trong quá trình sao chép Cõu 9: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 31AA: 11aa. Sau 5 thế hệ tự phối thì quần thể có cấu trúc di truyền nh thế nào? A. 31AA: 11aa B. 29AA: 13aa C. 30AA:12aa D. 28AA: 14aa Cõu 10: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền , xét 1 gen có 2 alen (A và a), ngời ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ % số cá thể dị hợp trong quần thể này là: A. 18,75% B. 3,75%. C. 37,5% D. 56,25% Cõu 11: ở Bò AA quy định lông đỏ, Aa quy định lông khoang, aa quy định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tơng đối của các alen trong quần thể nh thế nào ? A. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5 B. p(A) = 0,7; q(a) = 0,3 C. p(A) = 0,3; q(a) = 0,7 D. p(A) = 0,6; q(a) = 0,4 Trang 1/3 - Mó thi 479 Cõu 12: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả tỉ lệ các kiểu gen là: A. AA =aa = (1-(1/2) n )/2; Aa = (1/2) n B. AA =aa = (1-(1/4) n )/2; Aa = (1/4) n C. AA =aa = (1-(1/2) n ); Aa = (1/2) n D. AA =aa = (1-(1/8) n )/2; Aa = (1/8) n Cõu 13: Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, ng- ời ta sử dụng phép lai nào? A. tự thụ phấn B. lai thuận nghịch C. lai luân phiên D. lai phân tích Cõu 14: Trong quần thể ngẫu phối, nếu 1 gen có 3 alen a 1 , a 2 , a 3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra A. 4 tổ hợp kiểu gen B. 6 tổ hợp kiểu gen C. 10 tổ hợp kiểu gen D. 8 tổ hợp kiểu gen Cõu 15: ở ruồi giấm, xét 2 gen trên NST thờng: gen A trội hoàn toàn so với gen a; gen B trội hoàn toàn so với gen b. Khi lai hai cá thể dị hợp tử về hai cặp gen trên, trong số ruồi thu đợc ở F1 thì số đồng hợp tử về cả hai tính trạng chiếm 20,5%. Tính tần số hoán vị gen ? A. 41% B. 18% C. 20% D. 36% Cõu 16: Vì sao có chế điều hòa hoạt động của gen ở TRƯỜNG THCS BẰNG PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Sinh học Thời gian làm 120 phút Câu (2đ): Miễn dịch gì? Cơ thể có loại miễn dịch chủ yếu nào? Có người cho : “ Tiêm vacxin giống tiêm thuốc kháng sinh giúp cho thể nhanh khỏi bệnh ” Điều có không? Vì sao? Câu (1,5đ): Chức thành phần hóa học xương? Vì người già xương dễ bị gãy gãy chậm phục hồi? Câu (1.5đ): Máu thuộc loại mô gì? Giải thích? Mô tả đường máu vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn lớn thể người Câu (2 điểm): Lấy máu người: Anh, Bắc, Công, Dũng Mỗi người nhóm máu khác nhau, tách thành phần riêng biệt (Huyết tương hồng cầu riêng), sau cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu kết thí nghiệm theo bảng sau: Huyết tương Anh Bắc Công Dũng Hồng cầu Anh Bắc + + + Công + + Dũng + + Dấu (+) phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết Dấu (-) phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết Hãy xác định nhóm máu người trên? Câu (1,5đ): Sự tạo thành nước tiểu gồm trình nào? Mỗi trình diễn đâu? Thành phần nước tiểu đầu khác với máu điểm nào? Nước tiểu thức khác với nước tiểu đầu điểm nào? Câu (1,5đ): Chỉ khác cung phản xạ vòng phản xạ.? Bằng kiến thức sinh lí người học, giải thích câu “trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” TRƯỜNG THCS BẰNG PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG LỚP NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Sinh học Câu 1(2đ): - Miễn dịch khả thể không bị mắc số bệnh - Cơ thể có loại miễn dịch chính: + Miễn dịch tự nhiên: Cơ thể người không bị mắc số bệnh động vật khác (MD bẩm sinh) lần bị bệnh không mắc lại bệnh (MD tập nhiễm) + Miễn dịch nhân tạo: Cơ thể tiêm phòng văcxin bệnh miễn dịch với bệnh - Ý kiến sai: - Tiêm vacxin tiêm loại vi khuẩn, virut gây bệnh làm yếu để kích thích thể tạo kháng thể để chống lại bệnh đó(chủ động) - Tiêm kháng sinh tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào thể giúp thể khỏi bệnh(bị động) Câu 2(1,5đ): Chức thành phần hóa học xương: - Chất hữu (cốt giao): tạo tính bền dẻo cho xương - Muối khoáng (chất vô cơ): tạo nên tính bền cho xương Người già dễ bị gãy xương chậm phục hồi do: - Tỉ lệ chất hữu chất vô xương thay đổi theo lứa tuổi - Ở người già, tỉ lệ chất hữu giảm  xương giảm tính dẻo đàn hồi, trở nên xốp, giòn nên dễ bị gãy có va chạm mạnh - Ở người già, phân hủy cao trình tạo xương chậm (ở màng xương sụn tăng trưởng) nên xương bị gãy, chậm phục hồi không chắn Câu 3(1.5đ): - Máu thuộc loại mô liên kết dinh dưỡng, vì: - Máu cấu tạo gồm thành phần tế bào máu chiếm 45% (thứ yếu)về thể tích huyết tương chiếm 55% (chủ yếu) - Các tế bào máu nằm rải rác chất huyết tương - Máu thực chức dinh dưỡng liên kết quan thể, thành phần tạo nên môi trường thể - Vòng tuần hoàn nhỏ ( vòng tuần hoàn phổi): Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 CO2 với phổi: Máu giàu CO2( đỏ thẫm) từ tâm thất phải qua động mạch phổi  mao mạch phổi trao đổi khí( thải khí CO2 nhận khí O2) với phế nang  Máu giàu O2(đỏ tươi) qua tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái - Vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn thể): Dẫn máu qua tất tế bào thể để thực trao đổi chất với tế bào: Máu giàu O2(đỏ tươi) từ tâm thất trái qua động mạch chủ  mao mạch 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ phần thể mao mạch phần thể trao đổi chất với tế bào( nhường khí O2 cho tế bào, nhận khí CO2 từ tế bào)  Máu giàu CO2(đỏ thẫm) từ mao mạch phần thể qua tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần thể qua tĩnh mạch chủ trở tâm nhĩ phải Câu (2 điểm): Nhóm máu người sau: Anh Nhóm máu: O Bắc Nhóm máu: AB Công Nhóm máu: A (hoặc B) Dũng Nhóm máu B (hoặc A) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5(1,5đ): - Quá trình lọc máu để tạo nước tiểu đầu diễn cầu thận - Quá trình hấp thụ lại chất dinh dưỡng, H2O,các ion cần thiết diễn ống thận - Quá trình tiết tiếp chất cặn bã, chất thuốc, ion thừa diễn ống thận - Thành phần nước tiểu đầu tế bào máu protein thành phần máu có tế bào máu protein Nước tiểu đầu Nước tiểu thức Gần không chất dinh Chứa nhiều chất dinh dưỡng dưỡng Nồng độ chất hòa tan loãng Nồng độ chất hòa tan đậm đặc Chứa chất cặn bã, chất độc Chứa nhiều chất cặn bã, chất độc Câu 6(1,5đ): Khác nhau: Cung phản xạ Vòng phản xạ - Không có luồng thông báo ngược - Có luông thông báo ngược - Xảy nhanh Thời gian ngắn - Xảy chậm Thời gian kéo dài - Mang tính chất đơn giản hơn, - Mang tính chất phức tạp Do thường hình thành kết hợp nhiều cung phản xa Nên nơron: hướng tâm, trung gian, li tâm số nơron hướng tâm, trung gian li tâm tham gia nhiều - Kết thường thiếu xác - Kết thường xác - Dây thần kinh tủy gồm bó sợi cảm giác (hướng tâm) bó sợi vận động (li tâm) liên hệ với tủy sống qua rễ sau rễ trước - Rễ sau rễ cảm giác, rễ trước rễ vận động 0,6đ 0,3đ 0,6đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ - Khi trời nóng, thể thực chế tiết nhiều mồ hôi để tăng cường 0,25đ thoát nhiệt dẫn đến thể thiếu nước cần bổ sung nước Điều giải thích trời nóng chóng khát - Khi trời rét, thể tăng cường trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt cho 0,25đ thể  cần nhiều chất hữu Điều giải thích trời mát chóng đói Đề số 41 Đề thi môn: Sinh học (Dành cho thí sinh Ban Khoa học Tự nhiên) Câu 1: Khác với liên kết gen, hoán vị gen sẽ làm A. xuất hiện kiểu gen hoàn toàn mới. B. tăng sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. C. xuất hiện kiểu hình hoàn toàn mới. D. giảm sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. Câu 2: Trong trường hợp liên kết hoàn toàn, thể dị hợp 4 cặp gen: AbcD//aBCd giảm phân cho số loại giao tử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 3: Cho phép lai: p AB ab x ab ab (tần số hoán vị gen là 20%). Các cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ A. 30%. B. 20%. C. 40%. D. 50%. Câu 4: Đột biến gen là những biến đổi A. kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường. B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. D. kiểu gen của cơ thể do lai giống. Câu 5: Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp hạt nhăn thu được F1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F1 lai phân tích thu được đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình là A. 3:3:1:1. B. 1:1:1:1. C. 3:1. D. 9:3:3:1. Câu 6: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường cho các loại giao tử với tỷ lệ A. ABD = ABd = 45%; aBD = aBd = 5%. B. ABD = ABd = aBD = aBd = 25%. C. ABD = ABd = 30%; aBD = aBd =20%. D. ABD = ABd = 20%; aBD = aBd = 30%. Câu 7: Mục đích của phương pháp nghiên cứu tế bào học ở người là xác định A. gen quy định tính trạng là trội hay lặn. B. gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính. C. tính trạng do kiểu gen hay do điều kiện môi trường quyết định. D. khuyết tật về kiểu gen của các bệnh di truyền để chẩn đoán, điều trị kịp thời. Câu 8: Cho cá thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và trội – lặn hoàn toàn. Kết quả thu được gồm: A. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 9 kiểu gen, 2 kiểu hình. C. 7 kiểu gen, 4 kiểu hình. D. 9 kiểu gen, 3 kiểu hình. Câu 9: Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là: A. Sợi nhiễm sắc → phân tử ADN → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể. B. Phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể. C. Crômatit → phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể. D. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → nhiễm sắc thể. Câu 10: Cây có kiểu gen AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng là A. 3 64 . B. 1 64 . C. 9 64 . D. 27 64 . Câu 11: Nếu thế hệ F1 tứ bội là: ♂ AAaa x ♀ AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là: A. 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18 AAaa : 1 AAAA. B. 1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. C. 1aaaa : 18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1 AAAA. D. 1 AAAA : 8 AAa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. Câu 12: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm 1 chiếc được gọi là 2 A. thể đa bội. B. thể tam bội. C. thể tam nhiễm. D. thể đa nhiễm. Câu 13: Một đoạn ADN có chiều dài 5100Ao, khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp A. 2500 nuclêôtit. B. 2000 nuclêôtit. C. 15000 nuclêôtit. D. 3000 nuclêôtit. Câu 14: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là A. sự phân ly không bình thường của nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình phân bào. B. quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn. C. cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ. D. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. Câu 15: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là A. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối. B. thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá cuối. D. mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. Câu 16: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. D. thêm 1 cặp Đề thi thử Đại học tháng 2 năm 2009 Thời gian: 90 phút 1.Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha A. G 1 của chu kì tế bào. B. G 2 của chu kì tế bào. C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào. 2. Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì A. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, được đọc một chiều liên tục từ 5 ’ → 3 ’ có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động. B. được đọc một chiều liên tục từ 5 ’ → 3 ’ có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính đặc hiệu. C. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động. D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3. 3. Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài. B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau. D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin. 4. Phân tử mARN có chứa tổng số 2579 liên kết hoá trị giữa các đơn phân. Tổng số chu kì xoắn của gen đã sao mã ra phân tử mARN nói trên là: A. 129 chu kì B. 132 chu kì C. 145 chu kì D. 150 chu kì 5. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên A. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau. B. đột biến A-TG-X. C. đột biến G-X A-T. D. sự sai hỏng ngẫu nhiên. 6. Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch khuôn cũ sẽ tạo nên đột biến A. mất một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. thay thế một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit. 7.Liên kết giữa các bon số 1 của đường pentôzơ và ađênin ngẫu nhiên gây A. đột biến thêm A. B. đột biến mất A. C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau. D. đột biến A-TG-X. 8. Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó thuộc thể A. một nhiễm. B. tam bội. C. đa bội lẻ. D. đơn bội lệch. 9. Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên A. thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép. B. thể ba nhiễm. C. thể 1 nhiễm. D. thể khuyết nhiễm. 10. Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen X A X a là A. X A X A , X a X a và 0. B. X A và X a . C. X A X A và 0. D. X a X a và 0. 11. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học. 12.Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể trong nhân tế bào mang đặc điểm A. mất một nhiễn sắc thể trong một cặp. B. mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể. C. mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ còn lại một chiếc. D. mất một nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể giới tính. 13. Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh nguyên bào là 144 đó là dạng đột biến A. thể ba nhiễm 2n+1. B. tam bội thể 3n. C. 2n- 1. D. thể ba nhiễm 2n+1hoặc 2n- 1. 14. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng. Các gen di truyền độc lập. P thuần chủng: cây cao, hoa trắng x cây thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình ở F 2 A. 3 cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng. B. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 3 thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng. C. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng. D. 6 cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng. 15. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. P có kiểu gen AaBb x AABb. Tỉ lệ kiểu hình ở F 1 A. 3 cây cao đỏ:2 cây cao trắng: 6 cây cao đỏ:1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN THI : Sinh học Lớp : 9 THCS Ngày thi: 24/03/2011 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 02 trang, gồm 09 câu. Câu 1 (2,5 điểm). a) Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội- lặn hoàn toàn mà là trội không hoàn toàn thì quy luật phân li của Men đen có còn đúng hay không? Tại sao? b) Có hai dòng ruồi giấm thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, do gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Dòng 1 có kiểu hình thân xám, mắt trắng, dòng 2 có thân đen, mắt đỏ. Hãy bố trí thí nghiệm để xác định các cặp gen quy định các cặp tính trạng trên phân li độc lập hay di truyền liên kết với nhau. Biết rằng thân xám, mắt đỏ là hai tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen, mắt trắng. Câu 2 (2,0 điểm). Trong tinh bào bậc I của một loài giao phối có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa, Bd và Dd. a) Khi giảm phân tạo giao tử, sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử, mỗi loại chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? b) Tại sao các hợp tử được tạo thành qua thụ tinh lại chứa các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc? Câu 3 (2,0 điểm). Hai phân tử mARN (a và b) ở vi khuẩn đều có số lượng nuclêôtit bằng nhau. Thành phần các loại nuclêôtit của mỗi phân tử mARN như sau: mARN A % X% G% U% a 17 28 32 23 b 27 13 27 33 a) Hãy xác định tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trên 2 mạch đơn của gen a và gen b đã tổng hợp ra các phân tử mARN trên. b) Nếu phân tử mARN b có 405 nuclêôtit loại A thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen a là bao nhiêu? Câu 4 (2,5 điểm). Cho lai giữa cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen AA với cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen aa, ở đời con xuất hiện một cây cà chua có kiểu gen Aaa. Hãy giải thích cơ chế phát sinh và nêu đặc điểm của cây cà chua có kiểu gen Aaa xuất hiện trong phép lai trên. 1 Số báo danh: ………………… Câu 5 (2,0 điểm). Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội (A) quy định tính trạng bình thường và di truyền tuân theo quy luật Men đen. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được 3 người con, người con gái đầu bị bệnh, người con trai thứ hai và người con trai thứ ba đều bình thường. a) Hãy vẽ sơ đồ phả hệ bệnh bạch tạng của gia đình trên qua 3 thế hệ. b) Xác định kiểu gen của 3 người con đã sinh ra từ cặp vợ chồng trên. Biết rằng, ngoài người em chồng, anh vợ và người con gái bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn ai khác bị bệnh. Câu 6 (2,0 điểm). a) Tự thụ phấn là gì? Vì sao khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn liên tục qua nhiều thế hệ lại dẫn đến thoái hoá giống? b) Một quần thể thực vât, thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,5Aa. Hãy tính tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn. Câu 7 (2,0 điểm). Sau đây là khả năng chịu nhiệt của một số loài sinh vật: Loài sinh vật Giới hạn dưới Điểm cực thuận Giới hạn trên Một loài chuột cát -50 oC 10 o C 30 o C Một loài cá -2 o C 0 o C 2 o C a) Vẽ trên cùng một sơ đồ các đường biểu diễn giới hạn nhiệt độ của các sinh vật trên. b) Theo em, loài nào có vùng phân bố rộng hơn? Giải thích. Câu 8 (2,0 điểm). Trong một quần xã sinh vật gồm các loài: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Nếu bỏ loài A thì toàn bộ các loài trên sẽ chết. Bỏ loài B thì loài E và F sẽ chết, loài C tăng nhanh số lượng. Bỏ loài G và B thì E, F, I sẽ chết, loài H tăng nhanh số lượng. a) Hãy đưa ra một lưới thức ăn có thể thỏa mãn giả thiết trên. b) Vì sao ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây tác hại to lớn cho nông nghiệp? Giải thích. Câu 9 (3,0 điểm). Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Cho hai cá thể ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài (dị hợp tử 2 cặp gen) giao phối với nhau, đời F 1 thu được 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Đề chính thức HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN THI : Sinh học Lớp: 9 THCS Câu Nội dung Điểm 1 (2,5 đ) a) Vẫn đúng. Vì quy luật phân li của Men đen chỉ đề cập đến sự phân li của các alen mà không nói về sự phân li tính trạng mặc dù qua sự phân tính về tính trạng, Menđen phát hiện ra quy luật phân li của alen. b) Phương pháp xác định: - Cho dòng 1 x dòng 2  F 1 đồng tính thân xám, mắt đỏ mang 2 cặp gen dị hợp tử (Aa, Bb). Quy ước: Gen A: thân xám, alen a: thân đen; gen B: mắt đỏ, alen b: mắt trắng. - Tiếp tục cho ruồi đực F 1 lai phân tích + Nếu F a gồm 4 loại kiểu hình phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì các căp gen Aa, Bb nằm trên các cặp NST khác nhau (PLĐL). + Nếu F a gồm 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 thì các cặp gen Aa, Bb nằm trên cùng một cặp NST tương đồng và di truyền cùng nhau. 1,0 0,5 0,5 0,5 2 (2,0 đ) a) Các loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử: - Kí hiệu bộ NST 2n: AaBbDd. - Có 8 loại giao tử được tạo ra là : ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd . - Tỉ lệ mỗi loại là 1 8 . b) Các hợp tử được tạo thành qua thụ tinh chứa các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc là do 2 nguyên nhân sau : - Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân tạo giao tử. - Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST trong thụ tinh. 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 3 (2,0 đ) a) Xác định tỉ lệ phần trăm các loại nuclêôtit trên 2 mạch đơn: * Gen a: A = T = 17 23 2 + = 20%; G = X = 32 28 2 + = 30%. * Gen b: A = T = 27 33 2 + = 30%; G = X = 27 13 2 + = 20% b) Số lượng từng loại nucleotit của gen a: - Tổng số nuclêôtit trên phân tử mARN b là 405x100 27 = 1500. - Số lượng nuclêôtit của gen b = số lượng nuclêôtit của gen a: 1500 x 2 = 3000 - Số lượng từng loại nucleotit của gen a: 0,5 0,5 0,25 0,25 1 A= T = 20 x 3000 100 = 600; G = X = 1500 - 600 = 900. 0,5 4 (2,5 đ) * Giải thích cơ chế hình thành cây cà chua có kiểu gen Aaa: ** TH1: Cây Aaa là thể dị bội 2n+ 1: - Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, cặp NST mang cặp alen aa không phân li đã tạo ra giao tử dị bội n+ 1 mang cả 2 alen trong cặp aa, giao tử kia khuyết NST mang alen của cặp này. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử đơn bội A. - Sự thụ tinh giữa giao tử dị bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử dị bội 2n + 1 có kiểu gen Aaa  phát triển thành cây dị bội Aaa (2n+1) - HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa. ** TH2: Cây Aaa là thể tam bội 3n: - Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, tất cả các cặp NST không phân li đã tạo ra giao tử lưỡng bội 2n có kiểu gen aa. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử A - Sự thụ tinh giữa giao tử lưỡng bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử tam bội 3n có kiểu gen Aaa  phát triển thành cây tam bội (3n) có kiểu gen Aaa. - HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa. * Đặc điểm biểu hiện: ** Thể dị bội Aaa: cơ thể phát triển không bình thường, thường bất thụ hoặc giảm độ hữu thụ. ** Thể tam bội: Hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng gấp 1,5 lần so với thể lưỡng bội, tế bào to, có quan sinh dưỡng lớn, quá trình sinh trưởng diễn ra mạnh mẽ. Thường bất thụ, quả không có hạt. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 5 (2,0 đ) a) Sơ đồ phả hệ: b) Xác định kiểu gen của ba người con của cặp vợ chồng trên: - Nhận thấy người con số 9 bị bệnh nên có kiểu gen aa  Cặp vợ chồng 6 và 7 đều dị hợp tử Aa. - Vậy người con trai 10 và 11 có kiểu gen AA hoặc Aa. 1,5 0,25 0,25 a) Tự thụ phấn 2 2 4 III: I: II: 1 3 5 6 87 9 1110 Nam bình thường Nữ bị bệnh Nữ bình thường Nam bị bệnh 6 (2,0 đ) * K/N: là hiện tượng hạt phấn thụ phấn cho nhuỵ của hoa cùng cây. * Nguyên nhân dẫn đến thoái hoá giống: - Ở cây giao phấn đa số các cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử, trong đó gen lặn ...TRƯỜNG THCS BẰNG PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG LỚP NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Sinh học Câu 1(2đ): - Miễn dịch khả thể không bị mắc số bệnh - Cơ thể có loại miễn... cường 0,25đ thoát nhiệt dẫn đến thể thi u nước cần bổ sung nước Điều giải thích trời nóng chóng khát - Khi trời rét, thể tăng cường trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt cho 0,25đ thể  cần nhiều... virut gây bệnh làm yếu để kích thích thể tạo kháng thể để chống lại bệnh đó(chủ động) - Tiêm kháng sinh tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào thể giúp thể khỏi bệnh(bị động) Câu 2(1,5đ): Chức thành

Ngày đăng: 25/10/2017, 14:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w