Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
349,18 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC AN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘTVÀIBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGHỌCSINHYẾUỞLỚP Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Giáo dục tiểu học Họ tên người thực hiện: Phan Tấn Lộc Chức vụ: Giáo viên Sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ khối Ba Tháng 5/2012 MỘTVÀIBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGHỌC TẬP ĐỐI VỚI HỌCSINHYẾUỞLỚP Mã số:……………………… Tình trạng giải pháp biết: Đề tài tập trung tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, nguyên nhân biểu họcsinhhọcyếu Tìm giải pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh: họcyếu hỏng kiến thức; họcyếu lười học, không chăm chỉ, chưa nhận thức nhiệm vụ học tập, hoàn cảnh gia đình khó khăn Phối hợp lực lượng giáo dục việc nângcaochấtlượnghọc tập, giảm tỉ lệ họcsinh yếu, họcsinh bỏ học Ưu điểm: - Tìm giải pháp giáo dục phù hợp với đối tượng họcsinh - Phối hợp tốt lực lượng giáo dục tạo sân chơi lành mạnh cho em nhạy cảm lười học Qua thành tích em đạt phong trào, hội thi giáo viên cổ vũ động viên giúp em tự tin dẫn đến học tốt môn văn hóa Hạn chế: - Còn số gia đình cha mẹ làm ăn xa giáo viên chủ nhiệm phối hợp chưa chặt chẽ nên biệnpháp giáo dục đôi lúc chưa đồng Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích giải pháp: - Giúp em họcsinhhọcyếu nhận thức đầy đủ nhiệm vụ học tập, tự giác học tập góp phần làm giảm tỉ lệ họcsinhhọc yếu, không họcsinh bỏ học 2.2 Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng: Tìm hiểu tâm lí, nguyên nhân, biểu họcsinhyếu Các biệnpháp giáo dục giúp em nhận thức đắn học tập đạt kết ngày tốt 2.3 Chi tiết chất giải pháp: 2.3.1 Nắm tình hình học sinh: - Trong tháng đầu giảng dạy, việc nắm lí lịch học sinh, chỗ ở, hoàn cảnh gia đình, phải tìm hiểu thông tin họcsinh về: sức khỏe, điều họcsinh thích, điều họcsinh lo sợ, thói quen, việc học nhà, phương tiện lại, mong muốn em… - Thông qua khảo sát chấtlượng đầu năm đối chiếu kết học tập năm trước Kết khảo sát đầu năm: Môn Tiếng Việt Toán Giỏi Khá - 6,3% 10 - 31% 19 - 50,4% 10 - 31,2% TB Yếu -18,8% 13 -40,6% - 9,4% Nhận xét: Thực tế có nhiều họcsinhyếu so với kết học tập cuối năm học trước Họcsinhhọcyếu đông chia làm đối tượng: họcsinhyếu hỏng kiến thức 10 em, họcsinhyếu lười học, không chăm chưa nhận thức nhiệm vụ học tập em Trong có em đọc viết - Những biểu nguyên nhân em họcyếu kém: + Lười học, tập trung: Do bị hỏng kiến thức nhiều Khi thầy cô giáo truyền thụ kiến thức khả tiếp thu Bản thân em lười biếng nên không chuẩn bị trước đến lớp Các em không ham thích học Việc học ép buộc bố mẹ, thầy cô giáo làm cho em thấy nặng nề Bên cạnh em không phụ huynh thầy cô giáo động viên, quan tâm kịp thời Không chịu tham gia hoạt động dạy họclớp suy nghĩ, thiếu mạnh dạn, không tự tin, sợ trả lời sai, sợ bạn cho người “chê cười” Thái độ học tập không nghiêm túc, không tập trung, làm việc riêng thầy cô giảng Dụng cụ học không đảm bảo Có “thói quen” không tốt như: xem tivi nhiều, chơi game, chơi, không học bài, không làm tập ảnh hưởng đến việc học tập + Muốn bỏ học: Do thân tiếp nhận kiến thức nữa, bên cạnh bị phần tử xấu lôi kéo + Hoàn cảnh gia đình: Kinh tế gia đình khó khăn, cha mẹ làm ăn xa, khả chăm lo việc học hành ; bố mẹ lo làm giàu không quan tâm đến việc học; ba mẹ ly dị; mồ côi cha, mẹ… Nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học tập em mình, giao phó việc giáo dục cho nhà trường Phụ huynh chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường, với đoàn thể, với giáo viên chủ nhiệm, với giáo viên môn Những nguyên nhân nêu tác động vào trình học tâp em, dẫn đến em chán học, đến trường cho có lệ, hứng thú ham thích học Cuối kết học tập yếu Xác định rõ nguyên nhân họcsinh điều quan trọng công việc giáo viên chủ nhiệm có biệnpháp xoá bỏ dần nguyên nhân đó, tạo cho họcsinh lòng tự tin, niềm hứng thú học tập 2.3.2 Các biệnpháp tiến hành để giải vấn đề: Đối với nguyên nhân đối tượng nêu, qua giảng dạy, đề biệnpháp giáo dục phù hợp sau : a Họcsinhyếu hỏng kiến thức: - Đối với cha mẹ học sinh: Giáo dục quan tâm gia đình mạnh, phận quan trọng việc giáo dục trẻ Chính tìm hiểu hoàn cảnh em hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp cha mẹ, địa bàn cư trú em Từ thông qua sổ liên lạc, giáo viên chủ nhiệm hợp với cha mẹ họcsinh để trao đổi kịp thời tình hình học tập em, trao đổi ưu, khuyết điểm, mà em có được, làm chỗ bị hỏng Từ giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh phải có phối hợp chặt chẽ, thống biện pháp, hình thức giáo dục làm chuyển dần chấtlượnghọc tập em Song song hoạt động trên, yêu cầu cha mẹ họcsinh cần kiểm tra chặt chẽ việc học tập em Không ngừng khuyến khích động viên, hướng dẫn cho em phấn đấu, để có nhận thức thái độ học tập đắn Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh thường xuyên gặp gỡ để trao đổi khó khăn, vướng mắc, tìm điểm em tiến tồn để điều chỉnh cách thức giáo dục kịp thời Những em có hoàn cảnh khó khăn, thiếu quan tâm gia đình thầy cô chỗ dựa tinh thần tình cảm em Thầy cô giáo phải hết lòng thương yêu, hết lòng giúp đỡ, tận tình chăm sóc Và tiến em phần thưởng vô giá giáo viên chủ nhiệm - Đối với học sinh: Qua nghiên cứu nhận thấy đa số em yếu hai môn Toán Tiếng Việt, có hai môn Nguyên nhân chủ yếu em bị hỏng kiến thức từ lớp dưới, phương pháphọc tập, rụt rè, thiếu hứng thú học tập Từ kĩ đọc, viết, tính toán em bị yếu, lực tư bị hạn chế dẫn đến lười học Đối với họcsinh này, trước tiên phải nắm đối tượng phân chia đối tượng Em nào, hỏng chỗ để từ có biệnpháp thích hợp Trong giảng dạy thường ngày, quan tâm chăm sóc đặc biệt, trao cho em câu hỏi, tập phù hợp Ngoài ra, có có kế hoạch phụ đạo cho em Qua thực tiễn nhận thấy khả tư em nên việc phụ đạo cho họcsinh cần trọng nhiều đến việc luyện tập thực hành Các tập loại nên cho em làm làm lại thật nhiều lần đến em có kĩ cần thiết chuyển sang dạng khác Đồng thời để củng cố nội dung họcvài ngày sau phải cho em thực hành lại Tổ chức hoạt động học tập nhiều hình thức như: thi đua cá nhân, tổ nhóm, đố vui, giải trí Trong giảng dạy yêu cầu giáo viên phải biết vận dụng, phối hợp nhiều phương pháp Trong phương pháp trực quan, hệ thống câu hỏi tập từ dễ đến khó giúp em không thấy mệt mỏi, chán nản Các em đạt thành tích dù nhỏ phải tuyên dương có tác dụng, hiệu lớn việc kích thích hứng thú học tập, giúp em tự tin học được, làm Giáo viên phải biết mềm dẽo, sửa chữa hành vi sai lệch họcsinh tránh trách phạt, la mắng trước lớp b Họcsinhyếu lười học, không chăm chỉ, chưa nhận thức nhiệm vụ học tập hoàn cảnh gia đình khó khăn: Các em chưa có tinh thần thái độ học tâp đắn, học tập lấy có, vào lớp ngồi xao lãng, không tập trung hay quậy phá Các em thói quen suy nghĩ, phát biểu xây dựng bài, học làm – học không học, chơi không chơi Với đối tượng người giáo viên cần phải chủ động phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội: - Nhà trường: + Giáo viên chủ nhiệm: Người giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng trình giáo dục ý thức Với đối tượng giáo viên cần phải thật kiên trì, nhẫn nại nhiều Điều trước tiên người làm công tác chủ nhiệm phải gần gũi họcsinh Giáo viên phải thể tình cảm, thái độ tạo cho em niềm tin Thường xuyên liên hệ thực tế sống, giải thích cho em nhận thấy học tâp nhiệm vụ, bổn phận gia đình, xã hội tự cảm nhận "Mỗi ngày đến trường niềm vui" Từ giúp em có nhận thức đắn có ý thức học tập tốt Cần làm cho trẻ hứng thú với trình học tập, với hấp dẫn nội dung tri thức Các em thấy học để khỏi thua sút ban bè, để tự khẳng định mình, để thành người tốt, học để sống để giúp ích cho xã hội Đó thể lòng hiếu thảo, đền đáp công ơn nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm cần giúp cho tập thể lớp thông cảm, thương yêu, cổ vũ, động viên em có hoàn cảnh khó khăn để em không tự ti, mặc cảm Tranh thủ tối đa hỗ trợ nhà hảo tâm, mạnh thường quân họcsinh có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Trong trình giáo dục, người giáo viên phải kiên giải việc cách triệt để, tạo nể phục họcsinh giáo viên + Tổng phụ trách Đội: Ngoài giáo viên chủ nhiệm Tổng phụ trách Đội góp phần không nhỏ việc tạo ý thức học tập tốt cho em, giúp thành tích học tập em ngày tốt Do tính hiếu động nên đối tượng ham thích tham gia trò chơi, hoạt đông thể dục thể thao, giáo viên chủ nhiệm Tổng phụ trách Đội cần phối hợp nhịp nhàng, tạo điều kiện tốt để em tham gia hoạt Với cổ vũ thầy cô, bạn bè em đạt thành tích thi đấu Với thành tích giúp em yêu trường yêu lớp, quí mến bạn bè, kính trọng thầy cô chuyển biến nhận thức - Gia đình: Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh Cần phải phối hợp thật chặc chẽ với hoạt động giáo dục Cha mẹ họcsinh phải nắm thật thời khóa biểu em Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh phải có số điện thoại Mỗi họcsinh bỏ học hay có hành vi không hay, không đúng, giáo viên chủ nhiệm thông báo cho gia đình Ngược lại em không may đau ốm, gia đình có việc em nghỉ học, cha mẹ báo xin phép cho em - Xã hội: Với em này, xã hội ảnh hưởng lớn đến nhận thức hành vi thân Các em lại xem người có hành vi xấu thần tượng Các em bắc chước việc làm không tốt coi niềm tự hào Chính gia đình cần quan tâm tạo điều kiện cho em chơi với bạn tốt Các em sống sinh hoạt môi trường lành mạnh, xã hội học tập Mọi người xung quanh học tập làm việc, tích cực tham gia hoạt động mang lại lợi ích cho xã hội Một cộng đồng dân cư đầy tình làng nghĩa xóm - Kết : Qua thời gian thực biện pháp, nhận thấy: Họcsinh có hứng thú, niềm tin học tập Các em đến lớp đặn, chăm học làm Xác định động học tập Kiến thức kĩ nâng lên qua kiểm tra cuối kì II sau: Môn Giỏi Khá Tiếng Việt 25 - 68.8% - 21.9% Toán - 21.9% 22 - 68.8% TB Yếu - 9.3% Họcsinh Giỏi : 20 Họcsinh Tiên tiến: Họcsinh lên lớp: 32/32 – 100% 2.3.3 Bài học kinh nghiệm: Từ kết đạt việc thưc biệnphápnângcaochấtlượnghọc tập họcsinh yếu, có số kinh nghiệm sau: - Đối với họcsinh hỏng kiến thức: Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh, tìm biệnphápnângcaochấtlượnghọc tập Hết lòng thương yêuhọc sinh, lấy tiến họcsinh làm niềm vui Trong giảng dạy quan tâm đặc biệt họcsinhyếu Trong phụ đạo trọng luyện tập thực hành, hình thành kỹ cần thiết cho họcsinh -Đối với họcsinhyếu lười học, không chăm chưa nhận thức nhiệm vụ học tập : Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh phối hợp chặc chẽ việc quản lí giấc học tập Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp nhịp nhàng với Tổng phụ trách Đội đoàn thể việc tổ chức cho em tham gia hoạt động lên lớp góp phần chuyển biến nhận thức học tập Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh cần tạo môi trường giáo dục tốt cho em Đối với họcsinh không ham thích học phải mềm dẽo giải thích, uốn nắn, giáo dục có lúc phải kiên Khả áp dụng giải pháp: Với đề tài giáo viên chủ nhiệm áp dụng vào thực tế lớp phụ trách mang lại hiệu việc giảm số lượnghọcsinhyếu kém, không họcsinh bỏ bọc Đề tài ứng dụng phạm vi tổ, nhiều trường năm học Tôi cam đoan điều khai đơn thật./ Ngày 16 tháng nảm 2012 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Mã số:……………………… Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh Tác giả sáng kiến: Phan Tấn Lộc Đơn vị: Trường Tiểu học An Định 1, Mỏ Cày Nam I Đề nghị xét công nhận sáng kiến: Mộtvàibiệnphápnângcaochấtlượnghọc tập họcsinhyếulớp Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục tiểu học II Mô tả giải pháp: Tình trạng giải pháp biết: Đề tài tập trung tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, nguyên nhân biểu họcsinhhọcyếu Tìm giải pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh: họcyếu hỏng kiến thức; họcyếu lười học, không chăm chỉ, chưa nhận thức nhiệm vụ học tập, hoàn cảnh gia đình khó khăn Phối hợp lực lượng giáo dục việc nângcaochấtlượnghọc tập, giảm tỉ lệ họcsinh yếu, họcsinh bỏ học Ưu điểm: - Tìm giải pháp giáo dục phù hợp với đối tượng họcsinh - Phối hợp tốt lực lượng giáo dục tạo sân chơi lành mạnh cho em nhạy cảm lười học Qua thành tích em đạt phong trào, hội thi giáo viên cổ vũ động viên giúp em tự tin dẫn đến học tốt môn văn hóa Hạn chế: - Còn số gia đình cha mẹ làm ăn xa giáo viên chủ nhiệm phối hợp chưa chặt chẽ nên biệnpháp giáo dục đôi lúc chưa đồng Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 10 2.1 Mục đích giải pháp: - Giúp em họcsinhhọcyếu nhận thức đầy đủ nhiệm vụ học tập, tự giác học tập góp phần làm giảm tỉ lệ họcsinhhọc yếu, không họcsinh bỏ học 2.2 Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng: Tìm hiểu tâm lí, nguyên nhân, biểu họcsinhyếu Các biệnpháp giáo dục giúp em nhận thức đắn học tập đạt kết ngày tốt 2.3 Chi tiết chất giải pháp: 2.3.1 Nắm tình hình học sinh: - Trong tháng đầu giảng dạy, việc nắm lí lịch học sinh, chỗ ở, hoàn cảnh gia đình, phải tìm hiểu thông tin họcsinh về: sức khỏe, điều họcsinh thích, điều họcsinh lo sợ, thói quen, việc học nhà, phương tiện lại, mong muốn em… - Thông qua khảo sát chấtlượng đầu năm đối chiếu kết học tập năm trước Kết khảo sát đầu năm: Môn Tiếng Việt Toán Giỏi Khá - 6,3% 10 - 31% 19 - 50,4% 10 - 31,2% TB Yếu -18,8% 13 -40,6% - 9,4% Nhận xét: Thực tế có nhiều họcsinhyếu so với kết học tập cuối năm học trước Họcsinhhọcyếu đông chia làm đối tượng: họcsinhyếu hỏng kiến thức 10 em, họcsinhyếu lười học, không chăm chưa nhận thức nhiệm vụ học tập em Trong có em đọc viết - Những biểu nguyên nhân em họcyếu kém: 11 + Lười học, tập trung: Do bị hỏng kiến thức nhiều Khi thầy cô giáo truyền thụ kiến thức khả tiếp thu Bản thân em lười biếng nên không chuẩn bị trước đến lớp Các em không ham thích học Việc học ép buộc bố mẹ, thầy cô giáo làm cho em thấy nặng nề Bên cạnh em không phụ huynh thầy cô giáo động viên, quan tâm kịp thời Không chịu tham gia hoạt động dạy họclớp suy nghĩ, thiếu mạnh dạn, không tự tin, sợ trả lời sai, sợ bạn cho người “chê cười” Thái độ học tập không nghiêm túc, không tập trung, làm việc riêng thầy cô giảng Dụng cụ học không đảm bảo Có “thói quen” không tốt như: xem tivi nhiều, chơi game, chơi, không học bài, không làm tập ảnh hưởng đến việc học tập + Muốn bỏ học: Do thân tiếp nhận kiến thức nữa, bên cạnh bị phần tử xấu lôi kéo + Hoàn cảnh gia đình: Kinh tế gia đình khó khăn, cha mẹ làm ăn xa, khả chăm lo việc học hành ; bố mẹ lo làm giàu không quan tâm đến việc học; ba mẹ ly dị; mồ côi cha, mẹ… Nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học tập em mình, giao phó việc giáo dục cho nhà trường Phụ huynh chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường, với đoàn thể, với giáo viên chủ nhiệm, với giáo viên môn Những nguyên nhân nêu tác động vào trình học tâp em, dẫn đến em chán học, đến trường cho có lệ, hứng thú ham thích học Cuối kết học tập yếu Xác định rõ nguyên nhân họcsinh điều quan trọng công việc giáo viên chủ nhiệm có biệnpháp xoá bỏ dần nguyên nhân đó, tạo cho họcsinh lòng tự tin, niềm hứng thú học tập 12 2.3.2 Các biệnpháp tiến hành để giải vấn đề: Đối với nguyên nhân đối tượng nêu, qua giảng dạy, đề biệnpháp giáo dục phù hợp sau : a Họcsinhyếu hỏng kiến thức: - Đối với cha mẹ học sinh: Giáo dục quan tâm gia đình mạnh, phận quan trọng việc giáo dục trẻ Chính tìm hiểu hoàn cảnh em hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp cha mẹ, địa bàn cư trú em Từ thông qua sổ liên lạc, giáo viên chủ nhiệm hợp với cha mẹ họcsinh để trao đổi kịp thời tình hình học tập em, trao đổi ưu, khuyết điểm, mà em có được, làm chỗ bị hỏng Từ giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh phải có phối hợp chặt chẽ, thống biện pháp, hình thức giáo dục làm chuyển dần chấtlượnghọc tập em Song song hoạt động trên, yêu cầu cha mẹ họcsinh cần kiểm tra chặt chẽ việc học tập em Không ngừng khuyến khích động viên, hướng dẫn cho em phấn đấu, để có nhận thức thái độ học tập đắn Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh thường xuyên gặp gỡ để trao đổi khó khăn, vướng mắc, tìm điểm em tiến tồn để điều chỉnh cách thức giáo dục kịp thời Những em có hoàn cảnh khó khăn, thiếu quan tâm gia đình thầy cô chỗ dựa tinh thần tình cảm em Thầy cô giáo phải hết lòng thương yêu, hết lòng giúp đỡ, tận tình chăm sóc Và tiến em phần thưởng vô giá giáo viên chủ nhiệm - Đối với học sinh: Qua nghiên cứu nhận thấy đa số em yếu hai môn Toán Tiếng Việt, có hai môn Nguyên nhân chủ yếu em bị hỏng kiến thức từ lớp dưới, phương pháphọc tập, rụt rè, thiếu hứng thú 13 học tập Từ kĩ đọc, viết, tính toán em bị yếu, lực tư bị hạn chế dẫn đến lười học Đối với họcsinh này, trước tiên phải nắm đối tượng phân chia đối tượng Em nào, hỏng chỗ để từ có biệnpháp thích hợp Trong giảng dạy thường ngày, quan tâm chăm sóc đặc biệt, trao cho em câu hỏi, tập phù hợp Ngoài ra, có có kế hoạch phụ đạo cho em Qua thực tiễn nhận thấy khả tư em nên việc phụ đạo cho họcsinh cần trọng nhiều đến việc luyện tập thực hành Các tập loại nên cho em làm làm lại thật nhiều lần đến em có kĩ cần thiết chuyển sang dạng khác Đồng thời để củng cố nội dung họcvài ngày sau phải cho em thực hành lại Tổ chức hoạt động học tập nhiều hình thức như: thi đua cá nhân, tổ nhóm, đố vui, giải trí Trong giảng dạy yêu cầu giáo viên phải biết vận dụng, phối hợp nhiều phương pháp Trong phương pháp trực quan, hệ thống câu hỏi tập từ dễ đến khó giúp em không thấy mệt mỏi, chán nản Các em đạt thành tích dù nhỏ phải tuyên dương có tác dụng, hiệu lớn việc kích thích hứng thú học tập, giúp em tự tin học được, làm Giáo viên phải biết mềm dẽo, sửa chữa hành vi sai lệch họcsinh tránh trách phạt, la mắng trước lớp b Họcsinhyếu lười học, không chăm chỉ, chưa nhận thức nhiệm vụ học tập hoàn cảnh gia đình khó khăn: Các em chưa có tinh thần thái độ học tâp đắn, học tập lấy có, vào lớp ngồi xao lãng, không tập trung hay quậy phá Các em thói quen suy nghĩ, phát biểu xây dựng bài, học làm – học không học, chơi không chơi 14 Với đối tượng người giáo viên cần phải chủ động phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội: - Nhà trường: + Giáo viên chủ nhiệm: Người giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng trình giáo dục ý thức Với đối tượng giáo viên cần phải thật kiên trì, nhẫn nại nhiều Điều trước tiên người làm công tác chủ nhiệm phải gần gũi họcsinh Giáo viên phải thể tình cảm, thái độ tạo cho em niềm tin Thường xuyên liên hệ thực tế sống, giải thích cho em nhận thấy học tâp nhiệm vụ, bổn phận gia đình, xã hội tự cảm nhận "Mỗi ngày đến trường niềm vui" Từ giúp em có nhận thức đắn có ý thức học tập tốt Cần làm cho trẻ hứng thú với trình học tập, với hấp dẫn nội dung tri thức Các em thấy học để khỏi thua sút ban bè, để tự khẳng định mình, để thành người tốt, học để sống để giúp ích cho xã hội Đó thể lòng hiếu thảo, đền đáp công ơn nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm cần giúp cho tập thể lớp thông cảm, thương yêu, cổ vũ, động viên em có hoàn cảnh khó khăn để em không tự ti, mặc cảm Tranh thủ tối đa hỗ trợ nhà hảo tâm, mạnh thường quân họcsinh có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Trong trình giáo dục, người giáo viên phải kiên giải việc cách triệt để, tạo nể phục họcsinh giáo viên + Tổng phụ trách Đội: Ngoài giáo viên chủ nhiệm Tổng phụ trách Đội góp phần không nhỏ việc tạo ý thức học tập tốt cho em, giúp thành tích học tập em ngày tốt Do tính hiếu động nên đối tượng ham thích tham gia trò chơi, hoạt đông thể dục thể thao, giáo viên chủ nhiệm Tổng phụ trách Đội 15 cần phối hợp nhịp nhàng, tạo điều kiện tốt để em tham gia hoạt Với cổ vũ thầy cô, bạn bè em đạt thành tích thi đấu Với thành tích giúp em yêu trường yêu lớp, quí mến bạn bè, kính trọng thầy cô chuyển biến nhận thức - Gia đình: Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh Cần phải phối hợp thật chặc chẽ với hoạt động giáo dục Cha mẹ họcsinh phải nắm thật thời khóa biểu em Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh phải có số điện thoại Mỗi họcsinh bỏ học hay có hành vi không hay, không đúng, giáo viên chủ nhiệm thông báo cho gia đình Ngược lại em không may đau ốm, gia đình có việc em nghỉ học, cha mẹ báo xin phép cho em - Xã hội: Với em này, xã hội ảnh hưởng lớn đến nhận thức hành vi thân Các em lại xem người có hành vi xấu thần tượng Các em bắc chước việc làm không tốt coi niềm tự hào Chính gia đình cần quan tâm tạo điều kiện cho em chơi với bạn tốt Các em sống sinh hoạt môi trường lành mạnh, xã hội học tập Mọi người xung quanh học tập làm việc, tích cực tham gia hoạt động mang lại lợi ích cho xã hội Một cộng đồng dân cư đầy tình làng nghĩa xóm - Kết : Qua thời gian thực biện pháp, nhận thấy: Họcsinh có hứng thú, niềm tin học tập Các em đến lớp đặn, chăm học làm Xác định động học tập Kiến thức kĩ nâng lên qua kiểm tra cuối kì II sau: Môn Giỏi Khá Tiếng Việt 25 - 68.8% - 21.9% Toán - 21.9% 22 - 68.8% TB Yếu - 9.3% 16 Họcsinh Giỏi : 20 Họcsinh Tiên tiến: Họcsinh lên lớp: 32/32 – 100% 2.3.3 Bài học kinh nghiệm: Từ kết đạt việc thưc biệnphápnângcaochấtlượnghọc tập họcsinh yếu, có số kinh nghiệm sau: - Đối với họcsinh hỏng kiến thức: Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh, tìm biệnphápnângcaochấtlượnghọc tập Hết lòng thương yêuhọc sinh, lấy tiến họcsinh làm niềm vui Trong giảng dạy quan tâm đặc biệt họcsinhyếu Trong phụ đạo trọng luyện tập thực hành, hình thành kỹ cần thiết cho họcsinh -Đối với họcsinhyếu lười học, không chăm chưa nhận thức nhiệm vụ học tập : Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh phối hợp chặc chẽ việc quản lí giấc học tập Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp nhịp nhàng với Tổng phụ trách Đội đoàn thể việc tổ chức cho em tham gia hoạt động lên lớp góp phần chuyển biến nhận thức học tập Giáo viên chủ nhiệm cha mẹ họcsinh cần tạo môi trường giáo dục tốt cho em Đối với họcsinh không ham thích học phải mềm dẽo giải thích, uốn nắn, giáo dục có lúc phải kiên Khả áp dụng giải pháp: Với đề tài giáo viên chủ nhiệm áp dụng vào thực tế lớp phụ trách mang lại hiệu việc giảm số lượnghọcsinhyếu kém, không họcsinh bỏ bọc Đề tài ứng dụng phạm vi tổ, nhiều trường năm học 17 Tôi cam đoan điều khai đơn thật./ An Định, ngày 16 tháng nảm 2012 Người nộp đơn Phan Tấn Lộc 18 ... 68.8% TB Yếu - 9 .3% Học sinh Giỏi : 20 Học sinh Tiên tiến: Học sinh lên lớp: 32 /32 – 100% 2 .3. 3 Bài học kinh nghiệm: Từ kết đạt việc thưc biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh yếu, có... 68.8% TB Yếu - 9 .3% 16 Học sinh Giỏi : 20 Học sinh Tiên tiến: Học sinh lên lớp: 32 /32 – 100% 2 .3. 3 Bài học kinh nghiệm: Từ kết đạt việc thưc biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh yếu, có... nhiều học sinh yếu so với kết học tập cuối năm học trước Học sinh học yếu đông chia làm đối tượng: học sinh yếu hỏng kiến thức 10 em, học sinh yếu lười học, không chăm chưa nhận thức nhiệm vụ học