TKB doc LT 16 17 269 310

2 69 0
TKB doc LT 16 17   269 310

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1 Theo Lamac thì sự tiến hoá là ? A) Sự biến đổi làm nảy sinh cái mới. B) Sự phát triển mang tính kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. C) Sự tích luỹ những biến dị có lợi và đảo thải những biến dị có hại. D) Sự phát triển của sinh giới luôn ổn định không thay đổi. Đáp án B Câu 2 Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac ? A) Lần đầu tiên chứng minh đợc sinh giới là kết quả của quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. B) Nêu đợc vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá của sinh vật. C) Giải thích đợc sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình. D) Bác bỏ vai trò của Thợng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật. Đáp án A Câu 3 Theo Lamac, nguyên nhân tiến hoá là ? A) Sự tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại của chọn lọc tự nhiên. B) Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dới tác dụng của ngoại cảnh thay đổi, hoặc do tập quán hoạt động của động vật. C) Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. D) Không có phơng án đúng. Đáp án B Câu 4 Lacmac cha thành công trong ? A) Việc giải thích tính đa dạng của sinh vật. B) Việc giải thích các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật. C) Việc xây dựng một học thuyết tiến hoá có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới. D) Tất cả đều đúng. Đáp án -D Câu 5 Tồn tại của học thuyết Lamac là ? A) Thừa nhân sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với ngoài cảnh. B) Cho rằng cơ thể sinh vật vốn có khuynh hớng cố gắng vơn lên hoàn thiện về tổ chức. C) Cha hiểu cơ chế tác động của ngoại cảnh, cha phân biệt đợc biến di truyền và biến dị không di truyền. D) Cho rằng sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài đào thải. Đáp án C Câu 6 Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi nào sau đây theo quan điểm Lamac là đúng ? A) Hơu cao cổ có cái có cái cổ dài là do tập quán ăn lá trên cao. B) Lá cây Mao lơng trong môi trờng khác nhau thì có hình dạng khác nhau. C) Lá cây Mũi mác trong môi trờng khác nhau thì có hình dạng khác nhau. D) Tất cả các giải thích đều đúng. Đáp án -D Câu 7 Theo Lamac, nguyên nhân hình thành đặc điểm thích nghi là ? A) Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất. B) Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời, do đó không có dạng nào bị đào thải. C) Đặc điểm cấu tạo biến đổi thay đổi theo nguyên tắc cân bằng dới ảnh h- ởng của ngoại cảnh. D) Tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại dới tác động của chọn lọc tự nhiên. Đáp án B Câu 8 Ngời đầu tiên đặc nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hoá là ? A) Menđen. B) Kimura. C) Lamac. D) Đacuyn. Đáp án D Câu 9 Đacuyn nổi tiếng với tác phẩm ? A) Nguồn gốc các loài. B) Nguồn gốc các chi. C) Nguồn gốc các bộ. D) Tất cả đều sai. Đáp án A Câu 10 Theo Đacuyn, nguyên liệu của tiến hóa là ? A) Những biến đổi đồng loạt theo một hớng xác định, tơng ứng với điều kiện ngoại cảnh. B) Những biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng rẽ và theo hớng không xác định. C) Những biến dị do sự biến đổi của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật gây lên. D) Tất cả các phơng án. Đáp án B Câu 11 Hai mặt của chọn lọc nhân tạo là ? A) Vừa tích luỹ những biến dị có lợi, vừa đào thải những biến dị bật lợi của sinh vật. B) Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất. C) Vừa tích luỹ những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi của sinh vật. D) Không có phơng án đúng. Đáp án B Câu 12 Vai trò của chọn lọc nhân tạo là ? A) Là nhân ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HOÁ VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC LUYỆN THI KỲ THI QUỐC GIA CHUNG 2017 THỜI KHOÁ BIỂU KHOÁ NĂM HỌC 2016 - 2017 Khai giảng : ngày 26/9 03/10/2016 Môn Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy SÁNG Toán Lý 7:00-9:15 Thầy Nguyễn Viết Đông 7:00-9:15 Thầy Trương Phước Truyền 9:20-11:35 Thầy Lê Hoàn Ngọc 9:20-11:35 Thầy Lê Quốc Cường 7:00-9:15 Thầy Trần Thanh Dũng 7:00-9:15 Thầy Trần Hớn Quốc Hóa 9:20-11:35 Thầy Trần Hớn Quốc 9:20-11:35 Cô Phan Nữ Quỳnh Thi Anh Văn 7:00-9:15 Thầy Nguyễn Tấn Phúc Sử 9:20-11:35 Cô Võ T Thu Huyền 9:20-11:35 Cô Phan Nữ Quỳnh Thi 7:00-9:15 Thầy Nguyễn Tấn Phúc 9:20-11:35 Cô Võ T Thu Huyền 9:20-11:35 Thầy Đặng Quang Quỳnh Địa 7:00-9:15 Thầy Đặng Quang Quỳnh CHIỀU Toán Anh 12:55-15:10 Thầy Lê Thành Thái 12:55-15:10 Thầy Trần Huỳnh Đàng 15:15-17:30 Cô Phan Nữ Quỳnh Thi 15:15-17:30 Cô Phan Nữ Quỳnh Thi 15:15-17:30 Thầy Nguyễn Thành Phương 12:55-15:10 Thầy Phan Mạnh Hùng Văn Môn Hai Ba Tư 12:55-15:10 Thầy Phan Mạnh Hùng Năm Sáu Bảy TỐI Toán 18:00-20:45 Thầy Lê Thành Thái 18:00-20:45 Thầy Trần Huỳnh Đàng 18:00-20:15 Cô Phan Nữ Quỳnh Thi Anh 18:00-20:15 Cô Nguyễn Thị Thu Tuyết Văn Sử 18:00-20:15 Cô Phan Nữ Quỳnh Thi 18:00-20:15 Cô Nguyễn Thị Thu Tuyết 18:00-20:15 Cô Huỳnh Quang Thục Uyên 18:00-20:15 Cô Huỳnh Quang Thục Uyên 18:00-20:15 Thầy Lê Đức Tài Địa 18:00-20:15 Thầy Lê Đức Tài HỌC PHÍ môn: 3.500.000đ môn: 5.900.000đ môn: 7.000.000đ môn: 9.000.000đ Ghi chú: * Thời gian học: từ ngày khai giảng đến gần ngày thi * Địa điểm: tất lớp học tại Trường Đại học KHXH & NV * ĐT: (08) 38 232 748 Website: luyenthidaihocxhnv.edu.vn * Khi đăng ký nhớ mang theo hình 3x4 * Học viên xem kỹ thời khóa biểu trước đăng ký học * Thu học phí lần không hoàn trả lại học phí Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Luyện từ và câu_ Lớp 5 Tuần 16 - Tiết 31 Ngày dạy :7.12.2010 I.MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cơ Chấm (BT2). 2) Kĩ năng: Xác định được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đã cho. 3) Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bảng phụ kẻ sẵn bảng : Từ - Đồng nghĩa - Trái nghĩa (4 bản). • Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1ph 5ph 27ph 1.Ổn định 2.Bài cũ - Gọi 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người em quen biết. - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu – ghi tựa 3.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc u cầu bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với một trong các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - u cầu 4 nhóm trình bày. Gọi nhóm có cùng u cầu nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và cho HS ghi vào vở. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người Bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo,… Trung thực Thành thực, thành thật, thật thà, thẳng thắn,. Dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, lừa đảo,… Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ,… Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu . Cần cù Chăm chỉ, chun cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo,… yếu, nhu nhược, Lười biếng, lười nhát Bài 2 - Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập. - Gợi ý HS : Để làm được bài tập, các em cần lưu ý nêu đúng tính cách của cơ Chấm, em phải tìm những - HS thực hiện theo u cầu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hoạt động nhóm, viết vào bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động theo nhóm, một nhóm viết vào giấy khổ to và trình bày trước lớp. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. -Cá nhân tiếp nối trình bày.  Trần Thò Kiêm Dung Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Luyện từ và câu_ Lớp 5 2ph từ ngữ nói về tính cách, để chứng minh cho từng nét tính cách của cơ Chấm. - Cơ Chấm có tính cách gì? - GV ghi bảng : 1. Trung thực, thẳng thắn. 2. Chăm chỉ. 3. Giản dị. 4. Giàu tình cảm, dễ xúc động. - Tổ chức cho HS tìm những chi tiết và từ ngữ minh họa cho từng nét tính cách của cơ chấm trong nhóm.Mỗi nhóm tìm từ minh họa cho một tính cách. - Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu, GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV cùng HS nhận xét. 1. Trung thực, thẳng thắn : - Đơi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. - Bình điểm ở tổ, … Chấm nói ngay, nói thẳng băng.Với mình, Chấm có hơm dám nhận hơn … Chấm thẳng như thế …. Khơng có gì độc địa. 2. Chăm chỉ : - Chấm cần cơm và lao động để sống. - Chấm hay làm, đó là một nhu cầu của sự sống, khơng làm tay chân nó bức rứt. - Tết, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai,… 3. Giản dị : Chấm khơng đua đòi may mặc…. Chấm mộc mạc như hòn đất. 4. Giàu tình cảm, dễ xúc động : Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim …Chấm lại khóc hết bao nhiêu nước mắt. 4. Củng cố – dặn dò. -Về học bài, đọc kĩ bài văn, học cách miêu tả của nhà văn và chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ . -Nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét, bổ sung.  Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………  Trần Thò Kiêm Dung Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Luyện từ và câu_ Lớp 5 Tuần 16 - Tiết 32 Ngày dạy :9.12.2010 I.MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Biết kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1) Đặt được câu theo u cầu của bài tập 2, BT3. 2) Kĩ năng: Tự kiểm tra được vốn từ của mình. 3) Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • HS chuẩn bị giấy. • Bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả viết trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1ph 5ph 27ph 1.Ổn định 2.Bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Tiết 16,17,18: Củng cố,rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học A/ Mục tiêu: - Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B/ Nội dung: *Văn bản :“Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng I Kiến thức cơ bản: Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng : Những ngày thơ ấu: - Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác - Thể hiện tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng: + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô. + Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ. - Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành……… II. Luyện tập: 1. Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh của mẹ con chú bé Hồng? ( *HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời > Cả hai mẹ con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau) 2. Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoại với người cô. (* Cần phải hiểu tâm địa của người cô, người cô càng cố tình mỉa mai thì Hồng càng phẫn uất, càng thương mẹ….HS bám sát văn bản để lần lượt phân tích các phản ứng tâm lí của Hồng….Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tượng) 3. Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sướng khi gặp lại mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích. ( *Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thành đoạn văn theo chủ đề trên) 4. Phân tích chất trữ tình thấm đượm ở đoạn trích Trong lòng mẹ. ( *ở mấy phương diện sau: + Tình huống và nội dung câu chuyện + Dòng cảm xúc phong phú của Hồng + Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say mê, dạt dào khác thường…) GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 GV: NGUYỄN THANH BẰNG CHỦ ĐỀ 4: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Tiết 16, 17: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm và định nghĩa BĐT. - Nắm được các tính chất của BĐT và BĐT Côsi 2. Về kỹ năng: - Chứng minh được các BĐT bằng ĐN - Áp dụng các tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một BĐT. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học BĐT III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: (Dùng ĐN hay các phép biến đổi tương đương để chứng minh một BĐT) Bài 1: Chứng minh các BĐT sau đây: a) 2 1 4 a a+ ≥ b) 2 2 0a ab b+ + ≥ c) 1 2 ( 0)a a a + ≥ > d) 2 2 2 ( ) 2( )a b a b+ ≤ + e) 2 2 0a ab b+ + ≥ i) 2 2 2 a b c ab bc ca+ + ≥ + + TRƯỜNG THPT NAM HÀ 27 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 GV: NGUYỄN THANH BẰNG Bài 2: Chứng minh các BĐT sau đây: a) 3 3 2 2 ( , 0)a b a b ab a b + ≥ + ≥ b) 4 4 3 3 ( , 0)a b a b ab a b + ≥ + ≥ c) 2 2 2 (1 )(1 ) (1 )a b ab+ + ≥ + d) 2 2 2 2( ) 2bc 2 a b c ab ac+ + ≥ + + e) 2 2 2 2 2 ( )a b c d e a b c d e+ + + + ≥ + + + HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa của BDTvà phép biến đổi tương đương. Dẫn đến một hằng đẳng thức, một BĐT luôn luôn đúng. - Bài 1 và bài 2 (mức độ khó của 2 hơn bài 1) trên ta chủ yếu sử dụng phép biến đổi tương đương và sử dụng (a +b) 2 ≥ 0 với mọi số thực a, b. Hoạt động 2: (Áp dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh một BĐT) Bài 3: Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra: a) ( )(1 ) 4a b ab ab+ + ≥ b) 1 1 ( )( ) 4a b a b + + ≥ c) ( ) 2 b ac ab c + ≥ d) ( )( )( ) 8a b b c c a abc+ + + ≥ e) (1 )(1 )(1 ) 8 a b c b c a + + + ≥ f) ( ) 3 a b c b c a + + ≥ g) 2 2 2 ( 2)( 2)( 2) 16 2.a b c abc + + + ≥ h) (2 1)(3 2 )( 3) 48a b ab ab + + + ≥ i) 8 5 3 5 3 8a b a b+ ≥ j) 6 2 3 2 3 6a b c a b c+ + ≥ k) 7 4 11 4 7 11a b ab+ ≥ l) ( )( ) 9a b c ab bc ca abc+ + + + ≥ m) 1 1 1 ( )( ) 9a b c a b c + + + + ≥ n) 2 2 2 ( ) 3a b c c a abc+ + ≥ o) 4 ( )( ) ( )( ) ( )( ) 6a b c d a c b d a d b c abcd+ + + + + + + + ≥ Bài 4: Chứng minh các BĐT sau đây: a) 2 2 2 2 2 2 ) a b c c b a b c a b a c + + ≥ + + b) 1 1 1 ) a b c bc ca ab a b c + + ≥ + + HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Bài 3 và bài 4 trên ta chủ yếu sử dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh . TRƯỜNG THPT NAM HÀ 28 GIÁO ÁN: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 10 GV: NGUYỄN THANH BẰNG Hoạt động 3: (Áp dụng BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số) Bài 5: Tìm GTLN của hàm số: a) ( 3)(7 )y x x= − − với 3 7x ≤ ≤ b) (3 1)(6 )y x x= + − với 1 6 3 x− ≤ ≤ c) ( 3)(16 2 ) 2 x y x= − − với 6 8x ≤ ≤ d) 1 4 2x x− + − với 1 2x ≤ ≤ Bài 5: Tìm GTNN của hàm số: a) 4 3 3 y x x = − + − với x > 3 b) 2 8 1 y x x = + − với x > 1 c) 1 4( 2) 2 y x x = − + với x > 2 d) 2 4 x y x − = − với x > 4 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao TómtắtkiếnthứcĐịaLý12củaSGK - Cơbản(Bài 16-17-18) ĐỊALÍDÂNCƯ Bài 16 - ĐẶCĐIỂMDÂNSỐVÀ PHÂN BỐDÂNCƯNƯỚCTA 1.Đôngdân,cónhiềuthành phầndântộc a. Đông dân - DS nước ta là 84156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới. - Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm b. Nhiều thành phần dân tộc - Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người. - Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc. - Khó khăn: không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc. 2. Dân sốcòn tăngnhanh,cơcấudânsốtrẻ a. Dân số còn tăng nhanh - Dân số nước ta tăng nhanh, nhất là nữa sau thế kĩ XX dẫn tới bùng nổ dân số. - Sự bùng nổ có sự khác nhau giữa các vùng, các các dân tộc, các giai đoạn. - Hiên nay có xu hướng giảm khoảng 1,32%. nhưng mỗi năm tăng thêm 1 tr.ng - Hậu quả của sự gia tăng dân số : gây sức ép lớn tới: KT, chất lượng cs và mt b. Cơ cấu dân số trẻ - DS trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khỏang 1,15 triệu người. - Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng động, sáng tạo. - Khó khăn sắp xếp việc làm. 3. Phân bố dân cư chưa hợp lí a. Giữa đồng bằng và miền núi - Đồng bằng chỉ chiếm 20% dt nhưngtập trung 75% dân số. - Miền núi chiếm 80% DT nhưng chỉ tập trung 25% dân số b. Giữa thành thị và nông thôn + Nông thôn chiếm 73, 1% dân số, thành thị chiếm 26,9% dân số. 4. Chiếnlượcphát triểndânsốhợplívà sửdụngcóhiệunguồn laođộngnướcta - Làm tốt công tác DSKHHGĐ - Phân bố lại dân cư và lao động ở các vùng - Có cs đáp ứng chuyển dịch dân số thanh thị và nông thôn - Tăng cường XK lao động - PT CN ở trung du và miền núi Bài 17 - LAOĐỘNGVÀ VIỆCLÀM 1. Nguồnlaođộng a. Mặt mạnh: - Số lượng dồi dào 42,53 triệu người, (chiếm 51,2% ) Mỗi năm tăng thêm trên 1triệu lao động. - Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú. - Chất lượng lao động ngày càng nâng lên. b. Hạn chế - Nhiều lao động chưa qua đào tạo - Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít. 2.Cơcấulaođộng a. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế - Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất 57,3% (2005) - Cơ cấu sử dụng lao động có sự thay đổi mạnh mẽ từ N-L-NN sang CN và dịch vụ - Tuy nhiên sự thay đổi còn chậm. b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài nhà nước. - Tỉ trọng lao động khu vực ngoài Nhà nước và khu vực Nhà nước ít biến động, - Lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng. c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn - Phần lớn lao động ở nông thôn. - Tỉ trọng lao đọng nông thôn giảm, khu vực thành thị tăng. * Hạn chế - Năng suất lao động thấp. - Phần lớn lao động có thu nhập thấp. - Phân công lao động xã hội còn chậm chuyển biến - Chưa sử dụng hết thời gian lao động 3. Vấnđềviệclàmvàhướnggiảiquyếtviệclàm a. Vấn đề việc làm - Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn. + Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8, 1% thiếu việc làm + Ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3% b. Hướng giải quyết việc làm - Phân bố dân cư và nguồn lao động - Thực hiện cs dân số. - Đa dạng hóa hoạt động sx. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài - Đa dạng hóa các loại hình đào tạo - Xuất khẩu lao động Bài 18 - ĐÔTHỊHOÁ 1.Đặcđiểm a. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp - Quá trình đô thị hoá chậm: + Thế kỉ thứ III trước CN đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa). + Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%. - Trình độ đô thị hóa,thấp + Tỉ lệ dân đô thị thấp. + Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới. b. Tỉ lệ dân thành thị tăng - Dân cư thành thị ngày càng tăng. - Tỉ lệ dân cư thành thị nước ta còn thấp so với các nước khác trong khu vực. c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng 2. Mạnglướiđôthị - Mạng lưới đô

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan