Câu 1 Theo Lamac thì sự tiến hoá là ? A) Sự biến đổi làm nảy sinh cái mới. B) Sự phát triển mang tính kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. C) Sự tích luỹ những biến dị có lợi và đảo thải những biến dị có hại. D) Sự phát triển của sinh giới luôn ổn định không thay đổi. Đáp án B Câu 2 Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac ? A) Lần đầu tiên chứng minh đợc sinh giới là kết quả của quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. B) Nêu đợc vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá của sinh vật. C) Giải thích đợc sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình. D) Bác bỏ vai trò của Thợng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật. Đáp án A Câu 3 Theo Lamac, nguyên nhân tiến hoá là ? A) Sự tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại của chọn lọc tự nhiên. B) Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dới tác dụng của ngoại cảnh thay đổi, hoặc do tập quán hoạt động của động vật. C) Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. D) Không có phơng án đúng. Đáp án B Câu 4 Lacmac cha thành công trong ? A) Việc giải thích tính đa dạng của sinh vật. B) Việc giải thích các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật. C) Việc xây dựng một học thuyết tiến hoá có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới. D) Tất cả đều đúng. Đáp án -D Câu 5 Tồn tại của học thuyết Lamac là ? A) Thừa nhân sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với ngoài cảnh. B) Cho rằng cơ thể sinh vật vốn có khuynh hớng cố gắng vơn lên hoàn thiện về tổ chức. C) Cha hiểu cơ chế tác động của ngoại cảnh, cha phân biệt đợc biến di truyền và biến dị không di truyền. D) Cho rằng sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài đào thải. Đáp án C Câu 6 Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi nào sau đây theo quan điểm Lamac là đúng ? A) Hơu cao cổ có cái có cái cổ dài là do tập quán ăn lá trên cao. B) Lá cây Mao lơng trong môi trờng khác nhau thì có hình dạng khác nhau. C) Lá cây Mũi mác trong môi trờng khác nhau thì có hình dạng khác nhau. D) Tất cả các giải thích đều đúng. Đáp án -D Câu 7 Theo Lamac, nguyên nhân hình thành đặc điểm thích nghi là ? A) Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất. B) Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời, do đó không có dạng nào bị đào thải. C) Đặc điểm cấu tạo biến đổi thay đổi theo nguyên tắc cân bằng dới ảnh h- ởng của ngoại cảnh. D) Tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại dới tác động của chọn lọc tự nhiên. Đáp án B Câu 8 Ngời đầu tiên đặc nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hoá là ? A) Menđen. B) Kimura. C) Lamac. D) Đacuyn. Đáp án D Câu 9 Đacuyn nổi tiếng với tác phẩm ? A) Nguồn gốc các loài. B) Nguồn gốc các chi. C) Nguồn gốc các bộ. D) Tất cả đều sai. Đáp án A Câu 10 Theo Đacuyn, nguyên liệu của tiến hóa là ? A) Những biến đổi đồng loạt theo một hớng xác định, tơng ứng với điều kiện ngoại cảnh. B) Những biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng rẽ và theo hớng không xác định. C) Những biến dị do sự biến đổi của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật gây lên. D) Tất cả các phơng án. Đáp án B Câu 11 Hai mặt của chọn lọc nhân tạo là ? A) Vừa tích luỹ những biến dị có lợi, vừa đào thải những biến dị bật lợi của sinh vật. B) Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất. C) Vừa tích luỹ những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi của sinh vật. D) Không có phơng án đúng. Đáp án B Câu 12 Vai trò của chọn lọc nhân tạo là ? A) Là nhân Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Intelligent Value Chain Networks: Business Intelligence and Other ICT Tools and Technologies in Supply/Demand Chains 587 management systems, manufacturing execution systems, automated quality control systems and supply chain event management systems, and many others. They are shortly described bellow in alphabetical order. Automated quality control systems: Automatic quality monitoring and inspection devices observe the quality of in-process work pieces in automated manufacturing systems, and are essential for effective production. They are used to determine the acceptance or rejection of a work piece or a specific production lot before work pieces are advanced to the next process. They are also used to monitor the calibration of fixtures and the conditions of cutting tools, and can be integrated into a feedback control system to directly influence the manufacturing processes. Automatic identification technologies (AIT): Is a set of technologies and devices that capture, aggregate, and transfer data to information systems. Using automatic identification technologies significant reduction of administrative and logistics costs is possible. Because of error eliminations the data accuracy is increased, and transmission of data is speedier. Auto- identification technology also increases efficiency through reduction in labor costs, increases inventory accuracy, makes turnaround for delivery of products faster, and eliminates the need for physical inventorying of products. 1. Bar-coding technology: Is one of the most commonly used methods of electronic auto- identification. It is a low-risk technology consisting of systems or products that are used in conjunction with many of the other technology systems to produce or use either linear or two-dimensional bar codes. 2. Radio frequency (RF) technologies: RFID (Radio Frequency IDentification) has only recently been introduced to the consumer goods supply chain. It requires the creation and adoption of industry-wide standards, integration with internal business systems, and a significant investment in RFID tagging and reading equipment as well as supporting technology infrastructure. Initial costs of RF technologies are significantly higher than bar-coding costs. RF technologies use radio waves to transfer detailed information from tags, programmed with a unique number and attached to items, cases, or pallets, to a company's information system. RF tags are superior to bar-coded labels in that they allow significantly more information to be stored and have the capacity to easily update or alter information at any point along the supply chain without having to change the tag. Another advantage over bar-coded labels is its capacity to reliably operate in harsh and dusty environments; but current RFID tags are not always reliable and will not work with some products or in certain situations. The main advantage and the greater potential of RFID is its possibility to trace products, collect and access the information about products via RFID tags during each step of the logistics chain. 3. Biometric identification system: It is a system for uniquely recognizing human beings from momentary information, gained from "scan" of a part of human body (fingerprint scan, hand geometry, palm vein authentication, retina scan, iris scan, face recognition, signature, voice, and DNA analysis) that is compared with the biometrical data stored in a database of biometric data. It is used for human identification and access management and control. 4. Video and audio identification systems: These are systems for identification of things (vehicles, objects, etc.) and humans. With analyses of content the system creates a "fingerprint" and it compares with fingerprints in a database to determine if there is a match. Supply Chain Management - Tiết 16,17,18: Củng cố,rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học A/ Mục tiêu: - Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B/ Nội dung: *Văn bản :“Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng I Kiến thức cơ bản: Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng : Những ngày thơ ấu: - Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác - Thể hiện tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng: + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô. + Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ. - Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành……… II. Luyện tập: 1. Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh của mẹ con chú bé Hồng? ( *HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời > Cả hai mẹ con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau) 2. Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoại với người cô. (* Cần phải hiểu tâm địa của người cô, người cô càng cố tình mỉa mai thì Hồng càng phẫn uất, càng thương mẹ….HS bám sát văn bản để lần lượt phân tích các phản ứng tâm lí của Hồng….Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tượng) 3. Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sướng khi gặp lại mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích. ( *Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thành đoạn văn theo chủ đề trên) 4. Phân tích chất trữ tình thấm đượm ở đoạn trích Trong lòng mẹ. ( *ở mấy phương diện sau: + Tình huống và nội dung câu chuyện + Dòng cảm xúc phong phú của Hồng + Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say mê, dạt dào khác thường…)