kham pha khoa hoc 5 tuoi

5 199 2
kham pha khoa hoc 5 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kham pha khoa hoc 5 tuoi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

Giáo án: Khám phá khoa học TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ MÙA HÈ CHỦ ĐỀ :Mùa hè NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Tân Trường mầm non Hoa Phượng Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề Quán nước Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại về mùa hè GIÁO ÁN Chủ đề: Bản thân Đề tài: Tìm hiểu giác quan Hoạt động: Khám phá khoa học Đối tượng: lớp 5t Thời gian 30-35p Người dạy: Dương Thị Hồng Sương I./MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Trẻ biết gọi tên giác quan thể bé, biết tác dụng giác quan - Trẻ biết gọi tên các giác quan thể bé thông qua việc quan sát.Rèn khả ý ghi nhớ có chủ định trẻ;Phát triển trẻ số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên phận, giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác… - Trẻ biết cách giữ gìn thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc giác quan để có thể khoẻ mạnh tránh làm việc gây tổn thương cho giác quan II./ CHUẨN BỊ: - Giáo án điện tử giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân - Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm theo nhóm, kẹo , cafe, nước hoa - Thơ đôi mắt em, hát mũi, đường chân, truyện: người việc.BH : Thể dục buổi sáng *Tích hợp: -vận động theo nhạc, toán so sánh, phép đếm, đôi III./ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành – Đàm thoại – Trò chơi IV./ TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: “Cùng lắng nghe” : Cô trẻ chơi : T/C " Oẳn tù tì" 2- lần - Cô có câu chuyện hay nhắc đến mắt tai lắng nghe câu chuyện" người việc nhé" - Các hướng lên hình lắng nghe Hoạt động 2: "Cùng tìm hiểu" - Để biết phận có tác dụng với thể hôm cô cháu tìm hiểu - Trước vào hoạt động chơi trò chơi "kết bạn" + Kết cho cô nhóm bạn sau cho trẻ chỗ ngồi - Chia trẻ thành nhóm, nhóm góc tự khám phá * Nhóm : Mắt để nhìn + Cho trẻ quan sát nhìn đồ vật như: tranh truyện, vở, bút, đồ chơi * Nhóm : Mũi để ngửi - Cô chuẩn bị hộp đục lỗ nắp loại đồ vật có mùi như: cà phê, nước hoa, hành, tỏi… - Nhóm 3: Lưỡi để nếm - Cô cho trẻ nếm thức ăn thông dụng như: kẹo, chanh, sữa - Nhóm 4: Tai để nghe - Cho trẻ nghe âm khác như: Tiếng đàn, còi ô tô, sáo, trống *Nhóm 5: Tay để sờ - Cho trẻ dùng tay sờ vào bên hộp vật hộp như: chai nước lạnh,khăn mặt ướt, viên ghạch + Hết thời gian cô cho trẻ cầm rổ đồ dùng cất chỗ ngồi Hoạt động 3: Trò chuyện giác quan - Cho nhóm nói kết khám phá trải nghiệm nhóm + Vừa rồi nhóm đuợc khám phá đồ vật bằng phận thể nói cho cô bạn nghe điều khám phá a- Dùng mắt để nhìn: Cho trẻ vừa quan sát bằng mắt kể lại tên đồ vật nhóm - Các quan sát gì? - Theo con, bạn nhìn đồ vật nhờ gì? - Các nhắm mắt lại xem có nhìn thấy không? - Trên hình cô có hình ảnh đôi mắt đấy, hướng lên hình + Trên hình hình ảnh ? + Hỏi trẻ tác dụng lông mày, lông mi => Lông mày, lông mi giúp ngăn nước bụi mắt giúp nhìn vật, đếm xem có mắt(1-2) có hai mắt nên nọi người gọi đôi mắt * Giáo dục trẻ tầm quan trọng mắt : giúp nhìn thấy vật xung quanh, nhận biết nhiều thứ tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi, thấy cô, bạn,các bạn học bài, múa hát … + Vì vậy, mắt quan trọng, giác quan thể Vậy mắt gọi gì? gọi thị giác - Cho trẻ vào mắt nói thị giác 2-3 lần - Cho trẻ đọc thơ “ Đôi mắt em” Đôi mắt xinh xinh Đôi mắt tròn tròn Giúp em nhìn thấy Mọi vật xung quanh Em yêu em quý Đôi mắt xinh xinh Giữ cho đôi mắt Mỗi ngày sáng (Lê Thị Mỹ Phương) b-Nhóm 2: dùng mũi để ngửi Vừa rồi bạn nhóm dùng thị giác để nhận biết lắng nghe bạn nhóm dùng để nhận biết đồ vật ! + Các vừa dùng để nhận biết đồ vật ? + Các kể lại tên đồ vật nhóm vừa dùng mũi để ngửi nào?Và đồ vật có mùi ? + Các ngửi nhờ gì? - Trên hình cô có hình ảnh mũi cúng quan sát + Đây sống mũi, lỗ mũi bên có lông mũi giúp ngăn bụi hít thở - Giáo dục trẻ tầm quan trọng mũi, giúp thở, phát mùi vị thức ăn, nhận biết nhiều thứ, kể mùi khói cảnh báo cho biết hoả hoạn xảy - Và mũi giác quan người mũi gọi nhỉ? (Khứu giác) + Cô cho trẻ vào mũi nói khứu giác 2-3 lần - Cho trẻ hát vận động hát” mũi” cô c Nhóm 3: Lưỡi để nếm - Chúng đến với nhóm xem có lạ nhé, xin mời nhóm ! - Cho trẻ kể lại tên đồ vật nhóm vừa dùng lưỡi để nếm thức ăn thấy mùi vị nào? + Các bạn kể tên tính chất thức ăn bạn vừa nếm + Nhờ vào giác quan mà nhận biết mùi vị ăn? - Trên hình cô có hình ảnh lưỡi quan sát * Giáo dục trẻ tầm quan trọng lưỡi, giúp cảm nhận mùi vị giúp nhận thức ăn nếm mặn, nhạt, chua, cay Ngoài lưỡi giúp nói, phát âm rõ ràng bề mặt lưỡi có gai lưỡi để bảo vệ lưỡi + Vậy lưỡi giác quan quan trọng thể lưỡi, có biết lưỡi giác quan người không ?(Vị giác) + Cô cho trẻ vào lưỡi nói vị giác 2-3 lần d Nhóm dùng tai để nghe: - Hãy lắng nghe nhóm nói tiếng động ! Cho trẻ kể lại tên tiếng động mà nhóm vừa dùng tai nghe + Các bạn nghe tiếng động đồ vật gì? + Các nghe tiếng động nhờ vào phận nào? - Trên hình cô có hình ảnh tai đấy.Chúng quan sát ( cô giới thiệu vành tai có tác dụng bảo vệ tai thu hứng âm bên ống tai có màng nhĩ giúp nghe âm thanh) + Thế người có tai ? - Giáo dục trẻ tầm quan trọng việc nghe sinh hoạt hàng ngày,khi đường, nghe người khác nói, nghe hướng dẫn, nghe nhạc + Vậy tai giác quan quan trọng thể tai gọi gì? ( thính giác) + Cho trẻ vào tai nói thính giác 2-3 lần e nhóm dùng tay để sờ: "đoán xem "2 - Chúng nghe nhóm nói điều khám phá ! - Cho trẻ kể lại tên đồ vật nhóm vừa dùng tay sờ + Các bạn dùng tay sờ đồ vật gì? + Theo con, bạn tìm đồ vật nhờ gì? - Trên hình cô cúng có hình ảnh bàn tay đếm cô xem bàn tay có ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI HỌC MÔN KHÁM PHÁ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐẠT KẾT QUẢ CAO Tác giả sáng kiến: ……………………… Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non ………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. Giải pháp cũ thường làm Những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non cho thấy: Tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng, trẻ “Chơi mà họchọc bằng chơi” thế giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “với biết bao điều kỳ diệu!” và “Vì sao lại thế?” hay “Vì sao thế nhỉ?”…luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ luôn khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá! Có lẽ ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời cho tới khi biết cầm nắm các vật trên tay, hay khi trẻ biết bước những bước đi chập chững đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã muốn tìm hiểu và khám phá về thế giới xung quanh? Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 4-5tuổi nói riêng. Vì vậy cho 1 trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh chính là tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động đế trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các hiện tượng sự vật xung quanh. Đây thực chất là quá trình tạo ra môi trường hoạt động, tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh, qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan hệ, sự thay đổi và phát triển của chúng giúp trẻ học được các kỹ năng quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đoán và giải quyêt vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình và đưa ra kêt luận về các sự vât hiện tượng đã quan sát, tiếp xúc. Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ được tiếp xúc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, trẻ lình hội những kiến thức sơ đẳng, những hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người chính vì thế khi hướng dẫn cho trẻ làm quen với bất kỳ một đối tượng nào của môi trường xung quanh tôi luôn cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào các hoạt động đối tượng nhiều lần bằng nhiều giác quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ).Trên cơ sở đó trẻ mới hiểu biết đúng đắn về đối tượng.Cho trẻ tự nói lên những hiểu biếi về đối tượng. Qua đó, hiểu biết của trẻ về đối tượng được củng cố và chính xác hơn ngôn ngữ được phát triển. Cho trẻ vận dụng những kinh nghiệm và những hiểu biết đã có về đối tượng và các hoạt động hàng ngày ,vui chơi lao động và các hoạt động khác .Nhờ vậy, trẻ sẽ có nhiều hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về đối tượng đã làm quen . 2 Do đó cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh sẽ phát triển ở trẻ kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội đồng thời giáo dục thái độ ứng xử và thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành động khám phá môi [...]... những kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội , nắm vững nội dung chương trình và có kỹ năng sử dụng linh hoạt các phương pháp, luôn có ý thức trong việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng tích cực các hoạt động của trẻ và lấy trẻ làm trung tâm Cô luôn tạo cho trẻ môi trường học tập “ Học bằng chơi, chơi mà học Luôn động viên kịp thời và giúp trẻ. .. có không khí thì mới sống , mới thở được Qua đó tôi thấy nếu cho trẻ tự khám phá trẻ sẽ rất hứng thú, kiến thức đến với trẻ nhẹ nhàng mà khắc sâu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, để trẻ tự đừng đánh mất cái tôi của trẻ Trong tiết học khám phá khoa học tôi lồng ghép tích hợp các môn học khác như toán, âm nhạc, tạo hình văn học để trẻ thêm hứng thú , ghi nhớ tốt hơn vấn đề sâu rộng hơn Ví dụ:Với... với môi trường xung quanh, cùng phối kết hợp với cô giáo tạo điều 15 kiện cho trẻ được làm quen với môi trường xung quanh đạt kết quả cao nhất, điều đó cũng đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ III HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Qua thực hiện một số biện pháp trên tôi đã đạt được kết quả như sau - Hiệu quả kinh tế: Hiện nay việc giáo viên linh hoạt tạo ra môi trường hoạt động và sáng. .. động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư duy khi khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng hoạt động Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biét rộng về tự nhiên cũng như xã hội … - Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, cùng phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ được làm quen với môi trường xung. .. hấp dẫn trẻ - Các hoạt động khám phá khoa học không còn tẻ nhạt, khô khan đối với trẻ mà trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư duy khi khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng hoạt động Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biét rộng về tự nhiên cũng như xã hội … - Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm... phạm cung cấp kiến thức kỹ năng khoa học và xã hội cho trẻ làm quen, 1 Tiểu luận Đánh giá tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học MỤC LỤC D. Các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá 14 Tên đề tài: Đánh giá tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học A. Đặt vấn đề Đất nước ta đang trên con đường hội nhập với thế giới về nhiều mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, … nên đòi hỏi con người Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ phải tích cực, năng động, ứng dụng sáng tạo những thành tựu khoa học kỹ thuật, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của 2 thế giới mà vẫn giữ được bản sắc của dân tộc Việt Nam. Do đó, một nhiệm vụ mới đặt ra cho giáo dục là phải đào tạo nên những con người sáng tạo, năng động, có năng lực giải quyết vấn đề, có khả năng thích ứng với mọi biến động trong mọi đời sống kinh tế xã hội, có đạo đức trong sáng, có lối sống lành mạnh, có sức khỏe và đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo thế giới và cải tạo chính bản thân mình. Chính vì vậy, phát huy tính tích cực nhận thức cho con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng trở thành mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng cho ngành Giáo dục nói chung và bậc học Giáo dục Mầm non nói riêng. Tính tích cực nhận thức biểu thị sự nỗ lực của chủ thể trong quá trình hoạt động trí tuệ, sự huy động cao các chức năng tâm lý (hứng thú, trí nhớ, tư duy,…), nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình. Phát triển tính tích cực, tự lực, độc lập, sáng tạo trong hoạt động nhận thức là một yêu cầu cơ bản để đảm bảo mục đích đào tạo ra những con người tự chủ, năng động, sáng tạo, dễ hòa nhập, dễ thích nghi trong cuộc sống và hoạt động. Trẻ mẫu giáo luôn có nhu cầu tiếp xúc với thế giới xung quanh, nhằm tích lũy những kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội cho bản thân để hình thành và phát triển nhân cách. Một trong những đặc điểm của trẻ mầm non là: Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi những điều mới lạ thông qua các hoạt động của bản thân để tự khẳng định mình. Chính vì vậy, trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ chúng ta có thể phát huy tính tích cực cho trẻ thông qua rất nhiều hoạt động bằng các phương tiện khác nhau, song hoạt động có hiệu quả nhất là việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học. Hoạt động khám phá khoa học là phương tiện rất quan trọng giúp trẻ lĩnh hội tri thức và phát triển ở trẻ những năng lực nhận thức bao gồm việc rèn luyện kỹ năng nhận thức (quan sát, chú ý, ghi nhớ…), năng lực hành động và quan trọng nhất là hình thành các phẩm chất tư duy, đó là tính tích cực, độc lập, sáng tạo. 3 Trên thực tế, tại các trường mầm non hiện nay, trong quá trình thực hiện chương trình, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học đã được giáo viên mầm non thực hiện theo hướng tích hợp chủ đề và theo các lĩnh vực phát triển. Song quá trình tổ chức hoạt động này còn bộc lộ rất nhiều hạn chế. Một mặt do đây là một lĩnh vực mới nên giáo viên còn lung túng khi tổ chức hoạt động cho trẻ, mặt khác, do chưa có những biện pháp hữu hiệu để phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ sao cho có hiệu quả nhất. Chính vì lý do đó, việc đánh giá tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học là một việc làm rất cần thiết làm cơ sở cho việc dự kiến những biện pháp để cải tạo thực trạng đó. B. Cơ sở lý luận về tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi 1. Khái niệm về tính tích cực: Khi nghiên cứu về tính tích cực các tác giả đã đứng ở các góc độ khác nhau để xem xét và nêu lên những quan điểm của mình. Có thể hệ thống thành một số quan điểm chính như sau: Quan điểm thứ nhất: Dưới góc độ triết học: Khi bàn về tính tích cực, Ph. Ănghen cho rằng: Tính tích cực là đặc tính chung của mọi sinh vật sống, là sự tự vận động của sinh vật sống. Tính tích cực không những là nguồn gốc duy trì hay biến đổi các mối quan hệ có ý nghĩa sống còn của sinh vật sống với thế giới xung quanh mà còn mang đến cho sinh vật sống khả năng điều chỉnh ... chanh, sữa - Nhóm 4: Tai để nghe - Cho trẻ nghe âm khác như: Tiếng đàn, còi ô tô, sáo, trống *Nhóm 5: Tay để sờ - Cho trẻ dùng tay sờ vào bên hộp vật hộp như: chai nước lạnh,khăn mặt ướt, viên ghạch... tìm đồ vật nhờ gì? - Trên hình cô cúng có hình ảnh bàn tay đếm cô xem bàn tay có ngón(1,2,3,4 ,5) + Trên ngón tay có ?(móng tay) + Các thử dí vào móng có thấy đau không? nhỉ? rồi móng chất sừng

Ngày đăng: 25/10/2017, 09:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động: Khám phá khoa học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan