kham pha khoa hoc 4 tuoi

22 292 0
kham pha khoa hoc 4 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kham pha khoa hoc 4 tuoi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI HỌC MÔN KHÁM PHÁ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐẠT KẾT QUẢ CAO Tác giả sáng kiến: ……………………… Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non ………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. Giải pháp cũ thường làm Những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non cho thấy: Tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng, trẻ “Chơi mà họchọc bằng chơi” thế giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “với biết bao điều kỳ diệu!” và “Vì sao lại thế?” hay “Vì sao thế nhỉ?”…luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ luôn khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá! Có lẽ ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời cho tới khi biết cầm nắm các vật trên tay, hay khi trẻ biết bước những bước đi chập chững đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã muốn tìm hiểu và khám phá về thế giới xung quanh? Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 4-5tuổi nói riêng. Vì vậy cho 1 trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh chính là tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động đế trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các hiện tượng sự vật xung quanh. Đây thực chất là quá trình tạo ra môi trường hoạt động, tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh, qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan hệ, sự thay đổi và phát triển của chúng giúp trẻ học được các kỹ năng quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đoán và giải quyêt vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình và đưa ra kêt luận về các sự vât hiện tượng đã quan sát, tiếp xúc. Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ được tiếp xúc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, trẻ lình hội những kiến thức sơ đẳng, những hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người chính vì thế khi hướng dẫn cho trẻ làm quen với bất kỳ một đối tượng nào của môi trường xung quanh tôi luôn cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào các hoạt động đối tượng nhiều lần bằng nhiều giác quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ).Trên cơ sở đó trẻ mới hiểu biết đúng đắn về đối tượng.Cho trẻ tự nói lên những hiểu biếi về đối tượng. Qua đó, hiểu biết của trẻ về đối tượng được củng cố và chính xác hơn ngôn ngữ được phát triển. Cho trẻ vận dụng những kinh nghiệm và những hiểu biết đã có về đối tượng và các hoạt động hàng ngày ,vui chơi lao động và các hoạt động khác .Nhờ vậy, trẻ sẽ có nhiều hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về đối tượng đã làm quen . 2 Do đó cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh sẽ phát triển ở trẻ kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội đồng thời giáo dục thái độ ứng xử và thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành động khám phá môi BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : “Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi thực nghiệm giúp trẻ – tuổi học tốt môn khám phá khoa học trường mầm non ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lĩnh vực phát triển Nhận thức Tác giả: Họ tên: Đỗ Thu Hà Giới tính: Nữ Ngày/tháng/năm sinh: 18/06/1981 Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phạm Kính Ân Điện thoại: 01638585963 Email: thuyanducanh1982@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Mầm non Phạm Kính Ân Địa chỉ: Thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2017 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- tự do- hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi:- Hội đồng xét duyệt TĐKT Phòng GDĐT Hưng Hà - Hội đồng xét duyệt TĐKT Trường Mầm non Phạm Kính Ân Tơi ghi tên đây: Họ tên: Đỗ Thu Hà Ngày tháng năm sinh: 18/06/2017 Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : “Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi thực nghiệm giúp trẻ – tuổi học tốt môn khám phá khoa học trường mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thức Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng năm 2017 Mô tả chất sáng kiến * Tình trạng giải pháp biết: Ở trường mầm non trẻ không chăm sóc mà thực nhiều hoạt động khác ngày Trong hoạt động “khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ Hoạt động nhằm thể thích thú đam mê khám phá ni dưỡng tình u thiên nhiên trẻ khơng phải kiến thúc khoa học mà trẻ thu lượm Đồng thời thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp cho trẻ dần hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát đam mê tìm hiểu khoa học *Mục đích giải pháp: Giúp trẻ khám phá khoa học thông qua trò chơi thực nghiệm Trẻ khám phá giác quan Bắt đầu hiểu thí nghiệm trở nên có chủ định sáng tạo việc khám phá Thường dành nhiều thời gian ý vào hoạt động mà trẻ thích Thích chơi theo nhóm – trẻ thích trao đổi nhóm nhỏ Có thể làm số thí nghiệm hướng dẫn giải thích theo nhiều cách khác Bắt đầu đưa dự đốn dựa trẻ trải nghiệm Thích nghĩ lời giải thích quan sát được, thường thêm chi tiết tưởng tượng vào sự việc * Nội dung giải pháp Đáp ứng yêu cầu xã hội việc đổi hình thức phương pháp dạy học cấp thiết “học chơi” “chơi mà học” hoạt động chủ đạo Việc đưa chương trình giáo dục Mầm Non thực đại trà điều kiện tạo nhiều thuận lợi cho giáo viên linh hoạt việc lựa chọn nội dung dạy học nhằm tích cực hóa đưa trẻ, đòi hỏi tích cực nâng cao kiến thức giáo viên Có thể nắm bắt khái niệm trừu tượng trẻ cần việc có thực để giải thích khái niệm Chính vậy, trực tiếp thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ 1 Khảo sát khả khám phá khoa học trẻ Xây dựng kế hoạch thực trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề Xây dựng môi trường lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia thực Sưu tầm, sáng tạo cho trẻ thực nghiệm tổ chức có hiệu Phối kết hợp với phụ huynh để giúp thực hành thí nghiệm khám phá khoa học đạt kết cao *Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề, chuẩn bị tốt dạy phù hợp với đối tượng trẻ Khi trẻ thực phải có giám sát giáo viên +Đồ dùng phải tuyệt đối an toàn, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động *Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý tác giả Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động lúc nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Giáo viên phải khen gợi kịp thời sản phẩm trẻ tạo tôn trọng ý tưởng trẻ, lấy trẻ làm trung tâm gợi thêm để trẻ tư duy, trí tưởng tượng tạo sản phẩm sáng tạo mà trẻ thích Trong q trình giảng dạy cô quan tâm đến khả trẻ để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp để đưa chất lượng đồng Cần nâng cao trình độ tin học để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hưng Nhân, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Người nộp đơn Đỗ Thu Hà II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi thực nghiệm giúp trẻ – tuổi học tốt môn khám phá khoa học trường mầm non ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thức Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Nhắc đến “Trẻ mầm non khám phá khoa học”chắc hẳn người thấy ngạc nhiên tự hỏi trẻ mầm non có phải học sinh cấp II, III đâu mà khám phá khoa học Vì sẵn ý nghĩ khoa học cần đến nhiều tri thức phải sang tạo hoạt động, trũ chơi cho trẻ khám phá Thế nhưng, suy nghĩ theo hướng khoa học? tìm hiểu kinh nghiệm sống hàng ngày dành cho trẻ mầm non Và thí nghiệm khoa học dành cho trẻ em kiến thức khoa học mà qua trẻ học cách tìm hiểu khoa học, biết suy đốn, phân tích nêu kết theo suy nghĩ nhận thấy khoa học khơng phải khó xa vời với trẻ Ở trường mầm non trẻ khơng chăm sóc mà thực nhiều hoạt động khác ngày Trong hoạt động “khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ Hoạt động nhằm thể thích thú đam mê khám phá ni dưỡng tình u ...[...]... những kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội , nắm vững nội dung chương trình và có kỹ năng sử dụng linh hoạt các phương pháp, luôn có ý thức trong việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng tích cực các hoạt động của trẻ và lấy trẻ làm trung tâm Cô luôn tạo cho trẻ môi trường học tập “ Học bằng chơi, chơi mà học Luôn động viên kịp thời và giúp trẻ. .. có không khí thì mới sống , mới thở được Qua đó tôi thấy nếu cho trẻ tự khám phá trẻ sẽ rất hứng thú, kiến thức đến với trẻ nhẹ nhàng mà khắc sâu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, để trẻ tự đừng đánh mất cái tôi của trẻ Trong tiết học khám phá khoa học tôi lồng ghép tích hợp các môn học khác như toán, âm nhạc, tạo hình văn học để trẻ thêm hứng thú , ghi nhớ tốt hơn vấn đề sâu rộng hơn Ví dụ:Với... với môi trường xung quanh, cùng phối kết hợp với cô giáo tạo điều 15 kiện cho trẻ được làm quen với môi trường xung quanh đạt kết quả cao nhất, điều đó cũng đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ III HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Qua thực hiện một số biện pháp trên tôi đã đạt được kết quả như sau - Hiệu quả kinh tế: Hiện nay việc giáo viên linh hoạt tạo ra môi trường hoạt động và sáng. .. động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư duy khi khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng hoạt động Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biét rộng về tự nhiên cũng như xã hội … - Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, cùng phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ được làm quen với môi trường xung. .. hấp dẫn trẻ - Các hoạt động khám phá khoa học không còn tẻ nhạt, khô khan đối với trẻ mà trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư duy khi khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng hoạt động Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biét rộng về tự nhiên cũng như xã hội … - Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm... phạm cung cấp kiến thức kỹ năng khoa học và xã hội cho trẻ làm quen, PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN LONG HỒ TRƯỜNG MẪU GIÁO AN BÌNH KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI LÀM QUEN MÔN KHÁM PHÁ KHOA HỌC. GIÁO VIÊN: PHAN NGỌC TRÚC QUỲNH. NÂNG CAO CHẤT LƯNG MÔN KHÁM PHÁ KHOA HỌC I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: -Trong cuộc sống của chúng ta có muôn vàn điều thú vò mà chúng ta cần khám phá. Đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Vì kiến thức về thế giới xung quanh trẻ còn rất hẹp, đối với trẻ ở độ tuổi 4-5 tuổi. Độ tuổi trẻ đang phát triển và rất cần hiểu biết về những gì đang sảy ra xung quanh mình, để trẻ có thêm vốn sống cho mình. Từ đó, gợi cho tôi ý tưởng sử dụng các hoạt động trò chuyện, quan sát, đàm thoại để hình thành cho trẻ về tình cảm xã hội bên cạnh đó phát triển cho trẻ về ngôn ngữ. - Nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa học là một trong những yêu cầu trọng tâm cần để cho trẻ phát triển. Đối với phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ làm như thế nào để nâng cao chất lượng của việc khám phá khoa học để thích ứng với cuộc sống của trẻ và thích ứng với khả năng nhận thức của trẻ và đáp ứng với nhu cầu của phụ huynh đó chính là khó khăn của giáo viên mầm non. Đặt biệt là giáo viên mầm non dạy ở vùng nông thôn. II/ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Trong quá trình giảng dạy có một số thuận lợi và khó khăn thường gặp như sau:  Thuận lợi: Được sự quan tâm của Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viện để nâng cao chất lượng giảng dạy thông qua các chuyện đề, các buổi thao giảng của trường, cụm, của huyện. Nhất là các chuyện đề khám phá khoa học. Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, lớp học sạch sẽ, thoáng mát, khung viên sân trường sạch, rộng. Trẻ trong lớp có cùng một độ tuổi. Quang cảnh xung quanh trường rất thích hợp cho trẻ khám phá khoa học.  Khó khăn: Phần lớn là con dân lao động , trẻ chơi qua lớp 3-4 tuổi. Kinh nghiệm sống của trẻ còn ích, trẻ rụt rè, ít giao tiếp với cô và bạn, sử dụng từ chưa phong phú, chưa có nhiều kiến thức về thế giới xung quanh trẻ. Ví dụ: Trẻ chưa phận biệt như thế nào là hoa cánh tròn, hoa cánh dài. Khi lên tiết thì số lượng hoa khơng đầy đủ để cung cấp cho trẻ. Với những khó khăn trên tôi có những biện pháp sau: -Hỏi trẻ về những loại hoa mà trẻ đã thấy. Cho trẻ đem những bơng hoa mà trẻ trồng ở nhà vào lớp và cùng quan sát, phân loại hoa theo cánh của hoa. Cho trẻ quan sát những loại hoa mà trẻ thấy xung quanh trẻ mọi lúc mọi nơi. II/ BIỆN PHÁP: Kết hợp với phụ huynh: cho trẻ quan sát tất cả các hiện tượng, sự việc xảy ra xung quanh trẻ và trò chuyện với trẻ, đặt những câu hỏi xoay quanh những việc xảy ra trước mắt trẻ để trẻ trả lời nhằm cung cấp thêm cho trẻ kinh nghiệm về cuộc sống. Ở trường: vào những giờ chơi, giờ hoạt động góc tôi thường gợi ý cho trẻ nói về những sự việc mà trẻ quan sát được , hướng dẫn cho trẻ mô tả lại những việc mà trẻ thấy từ người lớn. Cho trẻ chăm sóc cây, gieo hạt để trẻ biết được để có được một cây như vậy thì người lao động phải làm việc như thế nào. Nghiên cứu thêm tài liệu, dự giờ các chuyện đề về khám phá khoa học do trường, cụm, phòng giáo dục tổ chức để có thêm kiến thức, kinh nghiệm để áp dụng cho học sinh của mình. NÂNG CAO CHẤT LƯNG CHO TRẺ KHÁM PHÁ KHOA HỌC Khi thay đổi từ tên gọi “Tìm hiểu môi trường xung quanh” sang tên “Khám phá khoa học “đã cho ta thấy được sự mở rộng phạm vi cho trẻ, từ những sự việc xung quanh trẻ tới việc tìm hiểu và khám phá những sự việc đó đã cho ta thấy được yêu cầu cao so với nhận thức của trẻ ở độ tuổi 4-5.Nhưng tôi thấy sự đổi mới nào rất hay vì mình có thể dạy trẻ tìm hiểu, khám phá các sự việc xung quanh trẻ theo sự hiểu biết của từng trẻ. Bên cạnh đó tôi còn tuyên truyền, hối hợp với phụ huynh để dạy cho trẻ có thêm kiến thức về cuộc sống xung quanh trẻ. Để thực hiện phương pháp cho trẻ khám phá khoa học tôi đã áp dụng nhiều phương pháp sau: Nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá koa học: Kết hợp với việc cho trẻ xem tranh ảnh, quan sát tất cả các hiện xung quanh trẻ trong khung viên trường và các hiện tượng xảy ra xung quanh Giáo án: Khám phá khoa học TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ MÙA HÈ CHỦ ĐỀ :Mùa hè NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Tân Trường mầm non Hoa Phượng Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề Quán nước Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại về mùa hè GIÁO ÁN Chủ đề: Bản thân Đề tài: Tìm hiểu giác quan Hoạt động: Khám phá khoa học Đối tượng: lớp 5t Thời gian 30-35p Người dạy: Dương Thị Hồng Sương I./MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Trẻ biết gọi tên giác quan thể bé, biết tác dụng giác quan - Trẻ biết gọi tên các giác quan thể bé thông qua việc quan sát.Rèn khả ý ghi nhớ có chủ định trẻ;Phát triển trẻ số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên phận, giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác… - Trẻ biết cách giữ gìn thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc giác quan để có thể khoẻ mạnh tránh làm việc gây tổn thương cho giác quan II./ CHUẨN BỊ: - Giáo án điện tử giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân - Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm theo nhóm, kẹo , cafe, nước hoa - Thơ đôi mắt em, hát mũi, đường chân, truyện: người việc.BH : Thể dục buổi sáng *Tích hợp: -vận động theo nhạc, toán so sánh, phép đếm, đôi III./ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành – Đàm thoại – Trò chơi IV./ TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: “Cùng lắng nghe” : Cô trẻ chơi : T/C " Oẳn tù tì" 2- lần - Cô có câu chuyện hay nhắc đến mắt tai lắng nghe câu chuyện" người việc nhé" - Các hướng lên hình lắng nghe Hoạt động 2: "Cùng tìm hiểu" - Để biết phận có tác dụng với thể hôm cô cháu tìm hiểu - Trước vào hoạt động chơi trò chơi "kết bạn" + Kết cho cô nhóm bạn sau cho trẻ chỗ ngồi - Chia trẻ thành nhóm, nhóm góc tự khám phá * Nhóm : Mắt để nhìn + Cho trẻ quan sát nhìn đồ vật như: tranh truyện, vở, bút, đồ chơi * Nhóm : Mũi để ngửi - Cô chuẩn bị hộp đục lỗ nắp loại đồ vật có mùi như: cà phê, nước hoa, hành, tỏi… - Nhóm 3: Lưỡi để nếm - Cô cho trẻ nếm thức ăn thông dụng như: kẹo, chanh, sữa - Nhóm 4: Tai để nghe - Cho trẻ nghe âm khác như: Tiếng đàn, còi ô tô, sáo, trống *Nhóm 5: Tay để sờ - Cho trẻ dùng tay sờ vào bên hộp vật hộp như: chai nước lạnh,khăn mặt ướt, viên ghạch + Hết thời gian cô cho trẻ cầm rổ đồ dùng cất chỗ ngồi Hoạt động 3: Trò chuyện giác quan - Cho nhóm nói kết khám phá trải nghiệm nhóm + Vừa rồi nhóm đuợc khám phá đồ vật bằng phận thể nói cho cô bạn nghe điều khám phá a- Dùng mắt để nhìn: Cho trẻ vừa quan sát bằng mắt kể lại tên đồ vật nhóm - Các quan sát gì? - Theo con, bạn nhìn đồ vật nhờ gì? - Các nhắm mắt lại xem có nhìn thấy không? - Trên hình cô có hình ảnh đôi mắt đấy, hướng lên hình + Trên hình hình ảnh ? + Hỏi trẻ tác dụng lông mày, lông mi => Lông mày, lông mi giúp ngăn nước bụi mắt giúp nhìn vật, đếm xem có mắt(1-2) có hai mắt nên nọi người gọi đôi mắt * Giáo dục trẻ tầm quan trọng mắt : giúp nhìn thấy vật xung quanh, nhận biết nhiều thứ tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi, thấy cô, bạn,các bạn học bài, múa hát … + Vì vậy, mắt quan trọng, giác quan thể Vậy mắt gọi gì? gọi thị giác - Cho trẻ vào mắt nói thị giác 2-3 lần - Cho trẻ đọc thơ “ Đôi mắt em” Đôi mắt xinh xinh Đôi mắt tròn tròn Giúp em nhìn thấy Mọi vật xung quanh Em yêu em quý Đôi mắt xinh xinh Giữ cho đôi mắt Mỗi ngày sáng (Lê Thị Mỹ Phương) b-Nhóm 2: dùng mũi để ngửi Vừa rồi bạn nhóm dùng thị giác để nhận biết lắng nghe bạn nhóm dùng để nhận biết đồ vật ! + Các vừa dùng để nhận biết đồ vật ? + Các kể lại tên đồ vật nhóm vừa dùng mũi để ngửi nào?Và đồ vật có mùi ? + Các ngửi nhờ gì? - Trên hình cô có hình ảnh mũi cúng quan sát + Đây sống mũi, lỗ mũi bên có lông mũi giúp ngăn bụi hít thở - Giáo dục trẻ tầm quan trọng mũi, giúp thở, phát mùi vị thức ăn, nhận biết nhiều thứ, kể mùi khói cảnh báo cho biết hoả hoạn xảy - Và mũi giác quan người mũi gọi nhỉ? (Khứu giác) + Cô cho trẻ vào mũi nói khứu giác 2-3 lần - Cho trẻ hát vận động hát” mũi” cô c Nhóm 3: Lưỡi để nếm - Chúng đến với nhóm xem có lạ nhé, xin mời nhóm ! - Cho trẻ kể lại tên đồ ... trẻ mầm non Và thí nghiệm khoa học dành cho trẻ em kiến thức khoa học mà qua trẻ học cách tìm hiểu khoa học, biết suy đốn, phân tích nêu kết theo suy nghĩ nhận thấy khoa học khơng phải q khó... vui quan tâm khoa học cách tự nhiên, vừa chuẩn bị tảng suy nghĩ khoa học trở thành mục tiêu lớn ngành giáo dục khoa học mầm non Hơn nữa, điều giúp ích cho trẻ hình thành thái độ sống khoa học tự... khám phá khoa học theo chủ đề Trong nhiều năm công tác giảng dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi tơi ln tìm tòi tài liệu khám phá khoa học để tìm hiểu nghiên cứu thật kỹ nội dung khám phá khoa học

Ngày đăng: 02/11/2017, 10:30

Hình ảnh liên quan

Phối kết hợp, trao đổi tình hình học tập của trẻ thường xuyên với các bậc phụ huynh để trẻ được phát triển một cách tốt nhất khi ở lớp cũng như ở nhà. - kham pha khoa hoc 4 tuoi

h.

ối kết hợp, trao đổi tình hình học tập của trẻ thường xuyên với các bậc phụ huynh để trẻ được phát triển một cách tốt nhất khi ở lớp cũng như ở nhà Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan