1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thách thức đối với Việt Nam về vấn đề xuất khẩu khi Trung Quốc gia nhập WTO

41 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 208 KB

Nội dung

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “ núi liền núi sông liền sông”. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu, như một tất yếu khách quan.

Đề án môn học LI NểI U Vit Nam v Trung Quốc hai nước láng giềng “ núi liền núi sông liền sông” Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hố, thương mại hai nước hình thành từ lâu, tất yếu khách quan Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá thương mại trở thành truyền thống bền vững Vì thế, thay đổi hay biến động đất Trung Quốc truyền đến Việt Nam cách trực tiếp nhất, nhanh Trong năm 2001, việc Trung Quốc gia nhập WTO đánh giá kiện quan trọng nước Mặc dù phải đương đầu với khơng khó khăn thử thách nghiệt ngã, hội để Trung Quốc đẩy nhanh phát triển vô to lớn Nếu vượt qua thách thức, tranh thủ hội việc gia nhập WTO đưa lại, Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế giới Sự kiện chắn có ảnh hưởng sâu rộng lâu dài đến đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hố Trung Quốc Hơn thế, tác động đến tình hình phát triển kinh tế quan hệ kinh tế - thương mại Trung Quốc với nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Điều khơng có ảnh hưởng đến quan hệ song phương hai nước, đến đầu tư nước ngồi mà cịn ảnh hưởng lớn đến vấn đề xuất Việt Nam năm tới Đó lý mà em chọn đề tài “Thách thức Việt Nam vấn đề xuất Trung Quốc gia nhập WTO” Thơng qua tìm hiểu sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng Internet hướng dẫn tận tình PGS - TS Nguyễn Duy Bột giúp em hoàn thành viết Tuy nhiên, vấn đề lớn địi hỏi phải có tham gia tìm hiểu nghiên cứu nhiều người, nhiều ngành với nhiều thời gian Do vậy, viết em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong dẫn góp ý thầy §Ị ¸n m«n häc Em xin trân trọng cảm ơn! PHẦN I : TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ SỰ GIA NHẬP CỦA TRUNG QUỐC I/Tính tất yếu việc hội nhập 1.Khái niệm việc hội nhập: Hội nhập xu chủ yếu quan hệ quốc tế đại Cuộc cách mạnh khoa học kỹ thuật công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hố hợp tác quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất quốc tế hoá cao độ Điều đưa quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫn tới hình thành mạng lưới tồn cầu hay hội nhập kinh tế quốc tế Vậy trình hội nhập kinh tế quốc tế q trình điều chỉnh sách kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường mạnh để thực tự hoá lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác tài chính, tiền tệ Lợi ích việc hội nhập : Tham gia vào trình hội nhập kinh tế làm tăng khả phối hợp sách, giúp quốc gia vượt qua thử thách to lớn giải vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu Mặt khác tạo khả phân bổ cách hợp lý có hiệu nguồn tài ngun, trình độ khoa học, cơng nghệ nhân loại nguồn tài phạm vi tồn cầu góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế quốc gia Quá trình hội nhập giúp nước sẵn sàng tận dụng ưu đãi thành viên khác đem lại cho mỡnh Đề án môn học phỏt trin sn xut mở rộng thị trường hàng hoá đầu tư nước ngồi Chính mà tham gia hội nhập kinh tế tất yếu, khách quan, đòi hỏi cấp thiết quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng + Thứ nhất, xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố sở lợi ích kinh tế bên tham gia trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực, tạo điều kiện cho nước giảm bớt khoản chi an ninh, quốc phòng để tập trung nguồn lực cho việc phát triển kinh tế, trị, xã hội Sự ổn định điều kiện kiên để thu hút đầu tư nước + Thứ hai, nhờ q trình hội nhập mà quốc gia học hỏi kinh nghiệm việc hoạch định sách phát triển kinh tế nước trước, tránh sai sót, bước điều chỉnh sách chế độ kinh tế phù hợp chuẩn mực tổ chức, định chế kinh tế quốc tế tạo môi trường chuyển giao công nghệ kỹ thuật cao, rút ngắn thời gian khoảng cách đuổi kịp nước khu vực quốc tế + Thứ ba, trình hội nhập tạo mối kinh tế, trị đa dạng, đan xen, phụ thuộc lẫn nhau, góp phần nâng cao vị quốc tế cho quốc gia tham gia bình đẳng giao lưu quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác giảm dần hàng rào thuế quan phi thuế quan, phân biêt đối xử thức phi thức, kinh tế phi kinh tế tạo hội không cho công ty lớn, kinh tế lớn mà cho công ty nhỏ, kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng rộng rãi vào guồng máy kinh tế giới + Thứ tư, quốc gia có mơi trường quan trọng để tổ chức chấn chỉnh quản lý sản xuất, đổi công nghệ, nắm vững thông tin, tăng cường khả cạnh tranh thị trường quốc tế mà thị trường nội địa +Thứ năm, nhờ q trình cịn tạo điều kiện để mở rộng thị trường thương mại dịch vụ đầu tư hưởng ưu đãi cho nước phát triển chậm phát triển Các quốc gia hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN), đãi ngộ quốc gia (NT) mức thuế quan thp cho cỏc nc i tỏc Đề án môn häc + Xu hội nhập xuất từ năm 1950, phát triển mạnh mẽ ngày với đời 40 tổ chức khu vực giới Nhận thức xu thời đại để động viên nguồn lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, đại hội IX Đảng đề chủ trương “ Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta đảm bảo thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định thương mại ViệtMỹ, tiến tới gia nhập WTO” Mặt khác “ Tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực để chuẩn bị điều kiện kinh tế, thể chế, cán để thực thành cơng q trình hội nhập sở phát huy nội lực, đảm bảo độc lập, tự chủ, bình đẳng có lợi ” + Tuy nhiên, q trình hội nhập tạo khó khăn, đặc biệt nước phát triển chậm phát triển vấn đề như: giảm thuế quan, khả cạnh tranh mặt hàng, sách, hệ thống pháp luật Do vậy, vấn đề chỗ quốc gia phải ứng toán, vận dụng khéo léo nguyên tắc tổ chức để vận dụng vào việc thực thi sách vừa phù hợp với quốc tế, vừa bảo hộ kích thích phát triển ngành sản xuất lĩnh vực cụ thể II/ Tổ chức thương mại giới (WTO) 1.Khái niệm tổ chức WTO : Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập ngày 01-01-1995 kết vòng đàm phán U-ru-goay kéo dài suốt tám năm Đây tổ chức quốc tế quản lý luật lệ quốc gia thương mại quốc tế Nó thừa kế mở rộng phạm vi điều kiện thương mại quốc tế tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Sự đời tổ chức WTO góp phần tiếp tục thể chế hoá vầ thiết lập trật tự hệ thống thng mi a phng ca th gii Đề án m«n häc 2.Cơ cấu tổ chức WTO : WTO có cấu tổ chức hồn thiện gồm cấp: quan lãnh đạo trị (decision- making power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan kiểm điểm sách thương mại; quan thi hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng Thương mại hàng hoá, Hội đồng Thương mại dịch vụ Hội đồng khía cạnh liên quan đến Thương mại quyền sở hữu trí tuệ + Hội nghị Bộ trưởng WTO: quan lãnh đạo trị cao WTO, họp năm lần, thành viên đại diện cấp Bộ trưởng tất thành viên Hội nghị Bộ trưởng WTO có quyền định tất vấn đề khuôn khổ hiệp định đa phương WTO + Đại hội đồng WTO: Trong thời gian khoá họp Hội nghị Bộ trưởng WTO, chức Hội nghị Bộ trưởng WTO Đại hội đồng (General Council) đảm nhiệm Đại hội đồng có quyền thành lập uỷ ban giúp việc báo cáo trực tiếp lên Đại hội đồng là: Uỷ ban thương mại phát triển; Uỷ ban hạn chế cán cân toán; Uỷ ban ngân sách, tài quản trị; Uỷ ban hiệp định thương mại khu vực Đại hội đồng WTO đồng thời "Cơ quan giải tranh chấp" (DSB Dispute Settlement Body) thực chức giải tranh chấp "Cơ quan kiểm điểm sách thương mại" (TPRB - Trade Policy Review Body) thực chức kiểm điểm sách thương mại + Các Hội đồng giám sát việc thực thi hiệp định thương mại đa phương WTO có Hội đồng (Council) thành lập để giám sát việc thực thi hiệp định thương mại đa phương Hội đồng GATT, Hội đồng GATS Hội đồng TRIPS + Tổng giám đốc Ban Thư ký WTO Đề án môn học Khỏc vi GATT 1947, WTO cú Ban Thư ký quy mô, bao gồm khoảng 500 viên chức nhân viên thuộc biên chế thức WTO Đứng đầu Ban Thư ký WTO Tổng giám đốc WTO Tổng giám đốc WTO Bộ trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Ngồi vai trị điều hành, Tổng giám đốc WTO cịn có vai trị trị quan trọng hệ thống thương mại đa phương Chính mà việc lựa chọn ứng cử viên vào chức vụ chạy đua ác liệt nhân vật trị quan trọng, cấp trưởng, Phó Thủ tướng Tổng thống (Trong số ứng cử viên vào chức vụ Tổng giám đốc WTO có ơng Salinas, cựu Tổng thống Mê-hi-cơ) 3.Thủ tục tham gia vào tổ chức thương mại giới WTO + Để tham gia vào tổ chức quốc gia phải thoả mãn điều kiện như: độc lập sách thương mại quốc tế, công khai rõ ràng số liệu kinh tế, quốc gia phải có kinh tế thị trường có nguyện vọng tham gia trở thành thành viên có khả đáp ứng yêu cầu việc thực hiệp định WTO + Thủ tục gia nhập WTO: - Hội đồng nội lập uỷ ban xét duyệt giao cho nước muốn tham gia dự danh mục câu hỏi dự thảo nghị định gia nhập WTO - Trên sở báo cáo trả lời câu hỏi, chủ tịch uỷ ban triệu tập thành viên nước muốn tham dự để bàn bạc, tìm hiểu đặt thêm câu hỏi (nếu có) - Nước muốn tham gia đàm phán điều kiện gia nhập ưu đãi thuế quan với nước thành viên Các nước muốn tham gia nộp đơn lên tổng giám đốc WTO Uỷ ban xét duyệt đệ trình lên hội đồng chung để phê duyệt Quốc gia nộp đơn trở thành thành viên sụ đồng ý 2/3 số thành viên có quốc hội nước thơng qua + Lợi nước thành viên WTO Đề án môn học WTO vi t cỏch l mt tổ chức quốc tế tất nước giới vói mục đích nâng cao mức sống nhân đân thành viên nước, sử dụng cách có hiệu nguồn lực giới, đảm bảo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại - Các thành viên tham gia vào tổ chức hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) quy chế đối xử quốc gia (NT), mức thuế quan đặc biệt thành viên xuất nhập Như vậy, quốc gia chun mơn hố sản xuất xuất mặt hàng có lợi thế, thúc đẩy tăng trưởng hành hoá, dịch vụ Đối với nước phát triển chế độ ưu đãi WTO quy định, phép bảo hộ ngành nghề non yếu cao nước phát triển - Mặt khác, thành viên tổ chức giải bất đồng, tranh chấp thương mại khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc công pháp quốc tế, đảm bảo cho nước phát triển nước phát triển hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới - Hơn nữa, WTO có chức chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên để đảm bảo thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại, tuân thủ quy định WTO quy định áp dụng tất thành viên Điều giúp cho thành viên tổ chức thuận lợi cho việc thoả thuận thương mại, giao lưu buôn bán, thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, du lịch đem lại lợi ích cho đơng đảo người dân hưởng thành tiến khoa học công nghệ với giá rẻ 4/ Nền kinh tế Trung Quốc trước gia nhập WTO : Trung Quốc đất nước có diện tích 9.597.000 km 2, đứng thứ tư sau Liên Bang Nga (17.075.000 km 2), Canada (9.971.000 km2) v M Đề án môn häc (9.629.000 km2), gấp 30 lần so với diện tích nước ta Dân số năm 2000 khoảng 2.264,5 triệu người, đơng giới, chiếm 20,8% dân số tồn cầu, gấp 15 lần dân số Việt Nam Tỷ lệ dân số thành thị năm 2000 Trung Quốc 31% cao tỷ lệ 23,5% Việt Nam Tỷ lệ lao động nông nghiệp năm 1998 Trung Quốc 47,5% thấp tỷ lệ 70% Việt Nam Sau 20 năm cải cách kinh tế, ngoại thương Trung Quốc vươn lên từ vị trí thứ 32 lên vị trí thứ giới, kim ngạch xuất tăng 10 lần Năm 2001 vừa qua, tổng thu nhập quốc dân (GNP) Trung Quốc đạt 1.190 tỷ USD Theo số liệu hải quan Trung Quốc, riêng năm 2000, kim ngạch xuất ngoại thương Trung Quốc đạt 474 tỷ USD với mức xuất siêu 24 tỷ USD Trung Quốc đứng đầu xuất nhóm nước phát triển Khoảng nửa kim ngạch thực hình thức “ thầu lại” nghĩa Trung Quốc mua nguyên vật liệu để chế biến tái xuất Trong 20 năm qua, GDP Trung Quốc tăng 16 lần Tổng sản phẩm nước (GDP) Trung Quốc năm 1999 đạt 8.205,4 tỷ NDT, tính theo tỷ giá hối đối bình quân (được trì năm liền ) 8,28 NDT/USD GDP Trung Quốc đạt xấp xỉ 1.000 USD, gấp 35 lần Việt Nam (28,54 tỷ USD) Trung Quốc quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Châu A', quốc gia có thị trường nội địa lớn giới Năm 2000, thu nhập hàng năm đầu người Trung Quốc đạt 850 USD so với 9.000 USD Hàn Quốc 35.000 USD Nhật Bản Trung Quốc có tương đối nhiều lợi thế: lao động dồi dào, quy mô dân số lớn nhu cầu lớn; tài nguyên phong phú, đa dạng, có chế độ trị ổn định; có hệ thống sách theo hướng cởi mở Từ đầu năm 90, Trung Quốc chiếm vị trí thứ hai giới thu hút đầu tư nước ngoài, sau Mỹ Trung Quốc nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi, bình qn thời kỳ 1995-2000 lên đến 41 tỷ USD/năm, chiếm 70% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ Châu Âu, Bắc §Ị ¸n m«n häc Mỹ vào Đơng Á Trung Quốc nước có tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP cao Cộng kim ngạch xuất với đầu tư nước ngoài, Trung Quốc trở thành nước đứng thứ hai giới dự trữ ngoại tệ (sau Nhật Bản) với 165 tỷ USD Theo quan thống kê, nửa đầu năm nay, kinh tế Trung Quốc tăng 7,9% so với kỳ năm ngối Ơng Yiping Huang - chun gia kinh tế Salomon Smith Barney (tập đoàn cung cấp dịch vụ quản lý tài sản, đầu tư ngân hàng mơi giới chứng khốn tồn cầu), Hồng Kơng cho biết: "Việc đầu tư trực tiếp tăng với khả gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tương lai gần giúp tăng trưởng kinh tế tăng thêm 1% Khi Trung Quốc gia nhập WTO giúp cho nhà xuất lớn Trung Quốc thâm nhập thị trường nước ngồi Nó cho phép nhiều cơng ty nước ngồi giành lợi ” Với việc thành công đua giành quyền đăng cai Olympic 2008 giúp tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tăng thêm từ 0,3% đến 0,4% Đây dấu hiệu đáng mừng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Để thúc đẩy tiêu dùng nội địa, Chính phủ Trung Quốc tăng chi tiêu xây dựng cơng trình cơng cộng tăng lương cho viên chức Nhà nước có kế hoạch phát hành 150 tỷ NDT trái phiếu nội địa năm cho quỹ việc làm công cộng, hy vọng tạo nhiều việc làm trì chi tiêu xã hội 5/ Những thuận lợi khó khăn Trung Quốc thành viên -WTO a/ Những thuận lợi Trung Quốc gia nhập WTO : Tự hoá thương mại đầu tư, lý thuyết, động lực phát triển cho kinh tế tham gia vào q trình Nền kinh tế Trung Quốc ngoại lệ Mặc dù cần có thời gian để có tính tốn định lượng xác lợi ích thách thức việc tr thnh thnh Đề án môn học viờn WTO em lại, song thời, quan sát thực chứng thấy ảnh hưởng lớn cấp độ vĩ mô vi mô + Trung Quốc tham gia quy tắc mậu dịch quốc tế hưởng quy chế tối huệ quốc cách rộng rãi Sử dụng chế giải tranh chấp WTO làm giảm hạn chế tính kỳ thị đơn phương nước phương tây góp phần cải thiện mơi trường bên ngồi xúc tiến quan hệ mậu dịch Có thể thâm nhập tham gia phân cơng quốc tế, điều có lợi cho quốc tế hố sản phẩm + Lợi ích mà Trung Quốc thu từ việc gia nhập WTO nâng cao hiệu kinh tế sở hình thành mơi trường cạnh tranh bình đẳng Một thị trường kinh doanh lành mạnh, không phân biệt chủ thể kinh tế tham gia vào động lực khiến cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng nâng cao khả cạnh tranh phát huy tối đa lợi so sánh mà Trung Quốc vốn có + Ba là, xét góc độ ngắn hạn trung hạn, tự hố thương mại đầu tư góp phần đẩy nhanh thêm tiến trình tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Tự hố thương mại, có nghĩa giảm thuế nhập hạn chế nhập khác khiến giá thị trường nội địa rẻ hơn, người tiêu dùng Trung Quốc có lợi kích thích nhu cầu đầu tư nhu cầu nước Hệ là, nhu cầu đầu tư tiêu dùng kích thích sản xuất nước phát triển + Một thuận lợi khác việc gia nhập kinh tế Trung Quốc bị tổn thương, bị công hành vi bảo vệ mậu dịch trừng phạt kinh tế quốc gia khác trưịng hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại hay lý trị +Việc gia nhập cam kết thực nguyên tắc tự hoá thương mại, Trung Quốc khẳng định đường lối quán công cải cách mở cửa, tiến thêm bước chất việc hồn thiện mơi trường đầu tư kinh doanh ca mỡnh Đề án môn học giy da nam không đáng kể Doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường phương thức xuất trực tiếp sang nước EU Xu hướng nước EU mong muốn thiết lập quan hệ mua bán trực tiếp với nhà sản xuất xuất Việt Nam qua trung gian, nhà nhập EU xuất Việt Nam bị thiệt hại khoảng 20% -25% Đẩy mạnh xuất trực tiếp sang EU thông qua việc thiết lập kênh phân phối cần thiết hữu hiệu + Thị trường Mỹ: Mỹ không áp dụng hạn ngạch giầy dép Việt Nam hưởng thuế suất phổ thơng cịn giầy dép Trung Quốc hưởng thuế suất MNF (thuế suất MNF giầy da 5,6%, thuế suất phổ thông 33,0%) Mỗi năm Mỹ nhập giầy dép khoảng 14 tỷ USD Việt Nam xuất sang Mỹ từ năm 1995 4,5 triệu USD, đứng hàng thứ 12 danh sách nước xuất giầy dép sản phẩm da vào Mỹ Đến Việt Nam xuất giầy dép sang Mỹ 100 triệu USD Với thuế suất thấp quy định hiệp định Thương mại Việt Mỹ, Việt Nam có triển vọng đẩy nhanh việc xuất mặt hàng vào Mỹ vài năm tới lên tỷ USD/năm, vào EU - tỷ USD/năm Với tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, chọn lựa mẫu mã thích hợp thị hiếu, tìm cách lách vào mặt hàng bị bỏ ngỏ Trung Quốc vào sản xuất xuất ngành cơng nghệ cao triển vọng hàng giầy dép Việt Nam có chỗ đứng thị trường Mỹ, Châu Âu kể thị trường Trung Quốc mà sức mua nhu cầu hàng tiêu dùng thị trường đòi hỏi, tỉnh phía Nam Trung Quốc Mỹ thị trường nhập tiêu thụ giầy dép lớn giới (năm 2000 nhập gần tỷ đôi) Nhưng hầu hết doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường có chung điểm yếu thiếu kinh nghiệm tiếp thị xuất chưa thông hiểu luật pháp Mỹ Bên cạnh giầy dép Việt Nam lại phải đương đầu trực diện với đối thủ cạnh tranh mạnh như: Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia Riêng với Trung Quốc, chiếm 76,8% thị phần nhập giầy dép Mỹ Việt Nam cạnh tranh với Trung Quốc Vi a s khỏch hng M, h Đề án môn häc khơng thích mua hàng gia cơng mà mua theo giá FOB Đó lại điểm yếu ngành giầy Việt Nam, thiếu nguyên phụ liệu để sản xuất hàng theo giá FOB Các doanh nghiệp sử dụng đại lý người mua hàng thời gian đầu để qua xuất sang Mỹ phương thức phổ biến để thâm nhập thị trường Ngoài thị trường EU, Mỹ, Nhật, khối lượng giầy dép Việt Nam đáng kể xuất sang nước khu vực Đông Á Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông Giầy dép xuất sang nước chủ yếu gia công để tái xuất sang nước khác, có Nhật tiêu thụ nước Tương tự ngành may mặc, ngành da giầy sản xuất phụ liệu Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành giầy dép nên giá giầy, dép Việt Nam cao sản phẩm loại Trung Quốc Vì thế, Bộ thương mại nhận định, trước mắt việc Trung Quốc gia nhập WTO khơng làm giảm xuất giầy dép Việt Nam vào thị trường EU, Mỹ, Nhật, từ năm 2005 trở đi, EU loại bỏ hạn ngạch hàng giầy dép Trung Quốc Việt Nam phải cạnh tranh nhiều với giầy dép Trung Quốc thị trường EU Trước mắt, ngành giầy da phải tập trung đầu tư sản xuất để hợp lý hoá cấu sản phẩm, mặt khác để tăng nhanh kim ngạch xuất giầy da mặt hàng có giá trị xuất cao Ngồi ra, doanh nghiệp phát triển sản phẩm giầy bảo hộ lao động giới có xu hướng chuyển dịch sản xuất giầy bảo hộ lao động từ nước Tây Âu ang nước phát triển ( tỷ lệ giầy bảo hộ lao động giới chiếm 1% - tương ứng khoảng 145 triệu đôi / năm, tỷ lệ có xu hướng tăng lên kết trình cơng nghiệp hố nước phát triển).Với nỗ lực điều chỉnh sản xuất, tăng cường tiếp thị mở rộng thị trường, hy vọng ngành giầy dép Việt Nam chặn đà giảm sút phát triển vng chc Đề án môn học c/ Thu sn: Bộ Thương mại nhận định, việc Trung Quốc gia nhập WTO không ảnh hưởng đến việc xuất thuỷ sản Việt Nam, chí cịn làm tăng đáng kể hội xuất mặt hàng vào thị trường Trung Quốc Hiện hải sản Việt Nam xuất vào ba thị trường lớn Nhật Bản, EU Mỹ + Thị trường EU, xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường không lớn đem lại cho doanh nghiệp nhận thức mặt thương mại Mới đây, EU định buộc tất lơ tơm có xuất xứ từ Việt Nam phải chịu kiểm tra hoá học Từ ngày 01/01/2002 - 31/12/2004 tôm đông lạnh số nước có Việt Nam xuất vào EU phải tăng mức thuế từ 4,5% lên 10,9%, tăng 2,4 lần so với thuế hành Yêu tố tác động không nhỏ tới sức cạnh tranh tôm đông lạnh Việt Nam EU + Năm 2000 đánh giá năm mở thời kỳ hoàng kim thuỷ sản Bên cạnh gia tăng số lượng thị trường truyền thơng thời điểm này, thuỷ sản Việt Nam có bước đột phá vào thị trường Mỹ Năm 2000 hàng thuỷ sản xuất sang Mỹ đạt 263 triệu USD, đứng thứ hai sau Nhật bản, từ tháng 7/2001 kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ vươn lên hàng đầu, hết tháng 11/2001 kim ngạch đạt khoảng 459 triệu USD, chiếm 27,8% thị phần xuất thuỷ sản Việt Nam + Nhật Bản thị trường truyền thống, từ năm 1998 kinh tế Nhật suy giảm kéo theo việc nhập thuỷ sản ta phần không tăng trưởng mạnh Tính đến tháng đầu năm 2001, ta xuất 309 triệu USD, giảm triệu USD so với kỳ Nhưng nay, Nhât đánh giá khu vực có tiềm hàng thuỷ sản nói chung Bởi vậy, việc “mở rộng thị trường địa bàn cũ ” việc làm doanh nghiệp Việt Nam xúc tin kp thi Đề án môn học + Th trường Trung Quốc, với tốc độ phát triển đánh giá không thua thị trường Mỹ lợi thế: vị trí địa lý gần, dân số đơng, chưa kể tới số lượng hàng thuỷ sản xuất qua đường tiểu ngạch Xét cấu sản phẩm, Trung Quốc chủ yếu xuất cá loại (chiếm 37% tổng kim ngạch xuất năm 98), cịn Việt Nam chủ yếu xuất tơm (chiếm 53% tổng kim ngạch xuất năm 99) Như mặt hàng, Việt Nam không cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc d/ Đối với mặt hàng gạo, rau quả: - Bộ Thương mại dự báo việc Trung Quốc gia nhập WTO trước mắt khơng ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sau 3-5 năm Trung Quốc cạnh tranh với Việt Nam việc đàm phán hợp đồng cấp Chính phủ có lợi Việt Nam việc thâm nhập thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin Những hợp đồng xuất gạo lớn thực theo thoả thuận cấp Chính phủ, nước xuất thường phải chấp nhận mua lại lượng hàng hố nước nhập Khi gia nhập WTO, Trung Quốc phải cam kết mở cửa thị trường nhiều loại hàng hoá sau khoảng 3-5 năm hội để đàm phán hợp đồng xuất gạo cấp Chính phủ Ngồi từ năm 2001- 2005, Nhật Bản Hàn Quốc phải mở cửa thị trường gạo theo cam kết WTO, Trung Quốc hưởng lợi ích sản xuất gạo chất lượng cao - Năm 2001, rau Việt Nam xuất khoảng 330 triệu USD, tăng tới 54% so với năm 2000 (213 triệu USD) Trong năm qua, Trung Quốc thị trường có nhu cầu lớn rau khơng đòi hỏi khắt khe chất lượng ( chiếm 40% kim ngạch xuất rau Việt Nam) Do vậy, lâu dài, thị trường xuất rau tiềm Việt Nam Các mặt hàng rau xuất chủ yếu chuối, dưa hấu, chơm chơm, măng cụt, long, xồi, vải, ớt Khi Trung Quốc gia nhập WTO trước mắt không ảnh hưởng đến việc xuất rau qu ca Đề án môn học Vit Nam Tuy nhiờn, để xâm nhập thị trường cách lâu dài nhà nước phải có sách thưởng kim ngạch xuất rau nói chung giải triệt để vướng mắc buôn bán biên mậu Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên doanh liên kết với đối tác Trung Quốc, mở rộng tiếp cận thị trường Ngồi ra, tổng cơng ty rau trọng đầu tư hướng dẫn kỹ thuật để nơng dân giãn vụ rau quả, xử lý bảo quản sau thu hoạch để chủ động nguồn hàng cho xuất - Đánh giá chung: Việc Trung quốc gia nhập WTO cân đối quyền lợi nghĩa vụ Để thúc đẩy trình xuất vào thị trường khu vực, cạnh tranh với hàng hóa Trung quốc nước khác giới trình hội nhập Các doanh nghiệp cần nhận thức rằng: Trong xu tự hố tồn cầu, khơng có phân biệt thị trường nước hay nước Do vậy, cần phải phá bỏ sợi dây “ bảo hộ thị trường nước ” lâu trói buộc mình, tham gia vào trình cạnh tranh quốc tế rộng lớn Trong trình cạnh tranh với đối thủ mạnh, tiềm vốn có phát huy mạnh mẽ, sức cạnh tranh khơng ngừng tăng cường, từ bước vào đường quốc tế hoá, kết khiến cho sản phẩm vang danh thị trng quc t Đề án môn học PHN III : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Việc Trung Quốc gia nhập WTO định có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước khu vực toàn giới Đối với Việt Nam quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc, ảnh hưởng không phần gay gắt, trước mắt lẫn lâu dài Vì vậy, cần có đầu tư nghiên cứu cách toàn diện, cấp vĩ mơ sách Nhà nước cấp vi mô hoạt động doanh nghiệp 1/ Kiến nghị Nhà nước: + Về mặt vĩ mô, trước hết Việt Nam cần tiếp tục củng cố tăng cường mối quan hệ tồn diện Việt Nam - Trung Quốc Đứng góc độ toàn kinh tế, phải vận dụng triệt để phương châm: Hợp tác để phân chia thị trường, hợp tác để giảm thiểu sức ép cạnh tranh Quan hệ Việt - Trung ngày mở rộng, thiết thực hiệu sở 16 chữ “ láng giềng - hữu nghị - hợp tác toàn diện - ổn định lâu dài - hướng tới tương lai” Hai bên thống số biện pháp nhằm thực mục tiêu đưa kim ngạch buôn bán hai nước đạt tỷ USD vào năm 2005 Hơn nữa, hợp tác Việt - Trung cịn nằm khn khổ nhiều tổ chức hợp tác đa phương khác ASEM, APEC, ASEAN+3 có hiệu Chính qua hợp tác song phương Việt Trung hợp tác với Trung Quốc khuôn khổ hợp tác đa phương, tìm tiếng nói chung phân chia thị trường, phân bổ nguồn tài nguyên, nhân lực đồng thời làm giảm áp lực cạnh tranh với Trong thời gian tới muốn thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại song phương lên bước phát triển mới, vai trị phủ hai nước quan trọng Hai phủ cần phải có thảo luận để đến thống danh mục hàng hố trao đổi, góp phần định hướng cho doanh nghiệp hai bên đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thng Đề án môn học + Th hai, Nh nước cần hồn thiện cơng tác quản lý mặt hàng xuất Một giảm loại phí tổn hành (bãi bỏ hẳn loại giấy phép, tính giản chế độ kiểm tra thuế) liên quan đến hoạt động sản xuất xuất khẩu, hai nhanh chóng xác lập chế yểm trợ xuất (thu thập phổ biến thông tin thị trường, lập mạng lưới theo dõi điều tra cung cầu thị trường lớn ) tổ chức lại doanh nghiệp xuất để có khả khám phá tiếp cận thị trường chịu đựng rủi ro cao Đặc biệt, cần có biện pháp hữu hiệu việc chống buôn lậu qua biên giới, sau gia nhập WTO, chắn có nhiều hàng hố Trung Quốc khơng cạnh tranh với hàng hố nước ngồi, với hàng tư sau thâm nhập thị trường Trung Quốc tràn sang Việt Nam qua đường biên giới biển + Thứ ba, Việt Nam cần phải tích cực chuẩn bị đầy đủ điều kiện để sớm gia nhập WTO Sự phát triển theo hướng tồn cầu hố kinh tế tự hoá đầu tư thương mại khiến cho việc bảo hộ mậu dịch trở nên lỗi thời Việc trì chế độ bảo hộ kinh tế - thương mại nước địa phương dẫn đến khép kín lạc hậu, cần phải nhanh chóng từ bỏ Chỉ có thực sách bảo hộ linh hoạt, phát huy lợi so sánh, dũng cảm tham gia cạnh tranh thị trường quốc tế chuyển từ bị động sang chủ động, giành vị trí có lợi thị trường quốc tế Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đòi hởi Việt Nam phải chấp nhận theo xu thời đại tự hoá thương mại, tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, mở cửa kinh tế Vì hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều khác biệt với chuẩn mực quốc tế nên hội nhập đòi hỏi phải điều chỉnh sửa đổi nhiều văn pháp luật hành sách quy chế ta phù hợp với chuẩn mực quốc tế Các nguyên tắc không phân biệt đối xử, quy định thuế, biện pháp phi thuế, tính cơng khai rõ ràng pháp luật phải tôn trọng thực đầy đủ lĩnh vực cách đồng quán trờn phm vi ton lónh th Đề án môn häc + Bên cạnh đó, Chính phủ sớm cải thiện điều kiện kinh tế, sách để thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, nước có trình độ kỹ thuật, cơng nghệ đại Để thu hút FDI nhiều hơn, phủ cần cải thiện điều kiện mặt cung cấp kinh tế lao động, sở hạ tầng, mạnh dạn sửa đổi sách hợp lý kiên đẩy mạnh cải cách hành nhằm tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để “ đón tiếp” nhà đầu tư nước ngồi, đáng ý có nhiều nhà đầu tư Trung Quốc không cạnh tranh nước chuyển đổi cấu chuyển hướng đầu tư nước mà Việt Nam điểm dừng chân họ Theo nhiều nhà đầu tư nước ngồi, Việt Nam cịn thiếu hụt nghiêm trọng tầng lớp lao động có kỹ cao gây trở ngại cho việc chuyền dịch cấu đầu tư họ Đặc biệt thị trường lao động, lao động giản đơn dư thưa nhiều kỹ sư nhà máy chuyên viên có trình độ cao ngành khoa học tự nhiên cung không đủ cầu nên tiền ơng cao làm cho môi trường đầu tư hấp dẫn Đặc biệt, đáng để ý Trung Quốc trước nhiều nước việc giải vấn đề Theo điều tra Trung tâm JETRO Bangkok, năm Trung Quốc đào tạo 41 vạn sinh viên ngành khoa học tự nhiên khí, điện tử, vật lý tốn (nghĩa trung bình 3.000 dân có sinh viên ngành này), Thái Lan có vạn (6.000 dân có sinh viên ngành này) Việt Nam gặp tình trạng tương tự Thái Lan khởi đầu thời kỳ cơng nghiệp hóa Trường hợp Việt Nam vấn để số lượng mà chất lượng sinh viên trường Ngoài ra, việc thu hút FDI, Việt Nam cần nhiều nỗ lực máy hành hiệu lực phí tổn sinh hoạt kinh doanh người nước cao Tác động Trung Quốc sau gia nhập WTO lớn vấn đề đầu tư Việt Nam Do vậy, Việt Nam phải nỗ lực tăng sức cạnh tranh phí tổn, phẩm chất sản phẩm khả phát tiếp cận thị trường, đồng thời khẩn trương tăng nhanh tầng lớp lao động có kỹ để chuyển dịch cấu công nghiệp lên cao Đề án môn học + iu cui cựng song khụng phần quan trọng nước ta cần áp dụng biện pháp khuyến khích vật chất cụ thể nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng có hàm lượng chế biến cao, tăng cường xúc tiến hoạt động thương mại, tích cực chuyển dịch cấu sản xuất sở lợi so sánh điều kiện tự nhiên, đội ngũ lao động dồi rẻ, có tay có khả tiếp thu nhanh Trong tình hình nay, bất ổn khu vực Trung Đông Nam Á làm cho nhà nhập chuyển đơn đặt hàng từ khu vực sang khu vực khác Đây hội “ vàng” cho nước có trị ổn định, có Việt Nam Mới đây, tờ báo Hồng Kông đưa tin Việt Nam đứng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mức độ an ninh kinh tế ổn định trị, chịu tác động kiện ngày 11/09 Theo số quan chức có tượng số đơn đặt hàng thương nhân Mỹ chuyển từ Pakistan, Indonesia, Israel sang Việt Nam với só lượng khơng nhỏ Nắm lấy hội, tạo uy tín từ đơn hàng chắn khởi đầu cho thành công mặt hàng xuất Việt Nam 2/ Kiến nghị doanh nghiệp: + Về mặt vi mô, doanh nghiệp phải tăng cường nghiên cứu thị trường nắm vững thông tin hệ thống luật pháp đặc tính tiêu dùng khu vực cụ thể Sự phát triển doanh nghiệp trung thành với nguyên tắc dựa vào chất lượng để giành chiến thắng; thực chiến lược quốc tế hoá sản xuất kinh doanh; dựa vào khoa học công nghệ tiên tiến nhằm không ngừng nâng cao khả cạnh tranh Đồng thời, doanh nghiệp có ý thức mạnh mẽ nhãn hiệu sản phẩm; tạo hình tượng quốc tế; làm lành mạnh mạng lưới tiêu thụ; mở rộng thị trường quốc tế; làm tốt dịch vụ hậu nhằm giành tín nhiệm thị trường; bám sát chuyển biến giới, nhanh nhạy nắm bắt hội kinh doanh, có cân nhắc tình thế; đầu tư mở rộng mạng lưới sản xuất xuất nc ngoi Đề án môn học + Trong nhng ngành có hàm lượng lao động cao mà Trung Quốc Việt Nam cạnh tranh thị trường nước thứ ba, phải mặt nhanh chóng tăng suất lao động, mặt khác tăng hàm lượng trí thức sản phẩm tiêu thụ cuối để tạo nên mặt hàng có nét độc đáo, liên tục cải tiến mẫu mã, chủng loại, chất lượng sản phẩm Chẳng hạn tăng tính thời trang hàng may mặc, nhấn mạnh quan trọng kiểu dáng, tiện dụng sản phẩm may mặc, giầy dép mặt hàng xuất khác Mặt khác doanh nghiệp phải có nghiên cứu mức để có chiến lược xuất hàng hố phù hợp, tận dụng mạnh có doanh nghiệp, đồng thời khai thác thị trường , tránh cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá chủng loại, thị trường với Trung Quốc mà phía bạn có ưu rõ rệt Do vậy, khơng muộn doanh nghiệp sau chọn sản phẩm thị phần chủ lực, tâm hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư mở rộng có điều kiện thị trường + Đối với doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nước lúc hết phải đối mặt trực tiếp với thị trường, sản xuất theo yêu cầu thị trường Muốn doanh nghiệp mặt phải tích cực đổi cơng nghệ quản lý, phấn đấu hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh, mặt khác phải liên kết thành lập hiệp hội xuất chuyên ngành để đáp ứng đơn đặt hàng lớn Các doanh nghiệp Việt Nam phải hợp tác với bạn hàng Trung Quốc để học hỏi kinh nghiệm Lúc đó, doanh nghiệp cần áp dụng cơng nghệ tiếp thị quảng cáo mạnh cho mặt hàng khách hàng Trung Quốc ưa thích Muốn vậy, doanh nghiệp cần có sách đầu tư đủ mạnh, có tính đột phá để đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất kinh doanh cán bộ, sử dụng nguồn lực cách có hiệu nâng cao chất lượng hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc + Doanh nghiệp xây dựng kế hoạch chiến lược xuất ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho mặt hàng tưng khu vực cụ thể Trung §Ị ¸n m«n häc Quốc Chuẩn bị để thời gian không xa, xuất sang Trung Quốc số mặt hàng sản phẩm công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, dịch vụ tư vấn có hàm lượng trí tuệ cao Đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam cần thận trọng ký kết hợp đồng xuất nhập với khách hàng Trung Quốc mà chưa có quan hệ làm ăn lâu dài (phải kiểm tra tư cách pháp nhân doanh nghiệp, người đại diện, kiểm tra kỹ điều khoản hợp đồng ) Trên vài kiến nghị em Nhà nước doanh nghiệp để giảm bớt thách thức hàng xuất Việt Nam Trung quốc gia nhập WTO Tuy nhiên, để ứng dụng biện pháp cách khéo léo, kịp thời đồng để thúc đẩy q trình cịn tốn khó làm đau đầu nhà làm sách nh qun lý doanh nghip Đề án môn học KẾT LUẬN CHUNG Gia nhập WTO vấn đề chiến lược thể rõ nét mức độ hội nhập Trung quốc vào kinh tế giới Phải nói rằng, lựa chọn tất yếu mang tính chiến lược phát triển lâu dài kinh tế nước Việc gia nhập WTO không tác động đến kinh tế, xã hội, văn hố Trung quốc mà cịn ảnh hưởng sâu rộng tích cực lẫn tiêu cực đến đời sống kinh tế giới khu vực nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề xuất Do Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần phải có đối sách thích hợp trước mắt lẫn lâu dài để vượt qua thách thức này, đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước Việc Trung quốc gia nhập WTO tạo thời mà cung cấp cho Việt Nam học kinh nghiệm việc đàm phán, mở cửa hội nhập thêm tiếng nói quan trọng ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập Tổ chức Thương mại lớn toàn cầu Muốn tranh thủ thời cơ, khai thác mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Trung quốc trở thành viên WTO phương châm hiệu là: ổn định - hợp tác - phát triển Trong đó, ổn định bao gồm ổn định quốc gia ổn định toàn khu vực làm tiền đề; phát triển mục tiêu chung mà quốc gia khu vực hướng tới; hợp tác bao gồm hợp tác song phương đa phương phương thức lựa chọn tốt để thực mục tiêu chung Cuộc cạnh tranh gay gắt, động lực đẩy nhanh q trình đại hố, tiến kịp với trình độ cơng ngh ca th gii Đề án môn học MC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU: PHẦN I : Tổ chức thương mại giới gia nhập Trung Quốc I/Tính tất yếu việc hội nhập 1.Khái niệm việc hội nhập: 2 Lợi ích việc hội nhập II/ Tổ chức thương mại giới (WTO) 1.Khái niệm tổ chức WTO: 2.Cơ cấu tổ chức WTO: 3.Thủ tục tham gia vào tổ chức thương mại giới WTO 4/ Nền kinh tế Trung Quốc trước gia nhập WTO: 5/ Những thuận lợi khó khăn Trung Quốc thành viên WTO 6/ Những ảnh hưởng quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Trung Trung Quốc gia nhập WTO: 10 PHẦN II: Thách thức Việt Nam vấn đề xuất Trung quốc gia nhập WTO 12 I/ Thực trạng xuất Việt Nam Trung Quốc năm gần đây: 12 II/ Thách thức việc xuất Việt Nam: 13 1.Xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thị trường thứ ba khác Trung Quốc gia nhâp WTO: a/ Ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang cỏc th trng th ba: 13 13 Đề án môn häc b/ Ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang Trung Quốc: 15 Thách thức đối số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam: 18 a/ Dệt may 18 b/ Giầy dép 21 c/ Thuỷ sản 24 d/ Rau quả, gạo 25 PHẦN III : Một số kiến nghị để đẩy mạnh trình xuất Việt Nam 27 I/ Kiến nghị Nhà nước: 27 II/ Kiến nghị doanh nghiệp: 30 KT LUN CHUNG 32 Đề án môn học TI LIỆU THAM KHẢO 1/ Nghiên cứu Trung Quốc số 5/2001; số2/2001; số 6/2001 2/ Tạp chí Ngoại Thương tháng 1/2000 3/ Báo thị trường số 297(28/10/2001) 4/ Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số 2(64) / 2000 5/ Báo Thương mại số 1&2(1-7/1/2002); (23/10/2001); (16/11/2001); (13/11/2001) 6/ Thời báo kinh tế số 137( 14/11/2001); 138(16/11/2001); ... nước Đông Nam , ú cú Vit Nam Đề án môn học PHẦN II: THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO I/ Thực trạng xuất Việt Nam Trung Quốc năm gần đây: Là quốc gia lớn... khó khăn Trung Quốc thành viên WTO 6/ Những ảnh hưởng quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Trung Trung Quốc gia nhập WTO: 10 PHẦN II: Thách thức Việt Nam vấn đề xuất Trung quốc gia nhập WTO 12 I/... khơng gian phát triển kinh tế mậu dịch cịn lớn Trung Quốc gia nhập WTO với Việt Nam có hội nhiều thách thức Trung Quốc xuất hàng sang Việt Nam tức phát triển khả nhập hàng Việt Nam? ?? Việt Nam cịn

Ngày đăng: 19/07/2013, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w