ĐỀ ÁN MÔN HỌC LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng “ núi liền núi sông liền sông” Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại hai nước hình thành từ lâu, tất yếu khách quan Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá thương mại trở thành truyền thống bền vững Vì thế, thay đổi hay biến động đất Trung Quốc truyền đến Việt Nam cách trực tiếp nhất, nhanh Trong năm 2001, việc Trung Quốc gia nhập WTO đánh giá kiện quan trọng nước Mặc dù phải đương đầu với không khó khăn thử thách nghiệt ngã, hội để Trung Quốc đẩy nhanh phát triển vô to lớn Nếu vượt qua thách thức, tranh thủ hội việc gia nhập WTO đưa lại, Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế giới Sự kiện chắn có ảnh hưởng sâu rộng lâu dài đến đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hoá Trung Quốc Hơn thế, tác động đến tình hình phát triển kinh tế quan hệ kinh tế - thương mại Trung Quốc với nước Đông Nam Á, có Việt Nam Điều ảnh hưởng đến quan hệ song phương hai nước, đến đầu tư nước mà ảnh hưởng lớn đến vấn đề xuất Việt Nam năm tới Đó lý mà em chọn đề tài “Thách thức Việt Nam vấn đề xuất Trung Quốc gia nhập WTO” Thông qua tìm hiểu sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng Internet hướng dẫn tận tình PGS - TS Nguyễn Duy Bột giúp em hoàn thành viết Tuy nhiên, vấn đề lớn đòi hỏi phải có tham gia tìm hiểu nghiên cứu nhiều người, nhiều ngành với nhiều thời gian Do vậy, viết em không tránh khỏi thiếu sót, mong dẫn góp ý thầy cô Em xin trân trọng cảm ơn! ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHẦN I : TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ SỰ GIA NHẬP CỦA TRUNG QUỐC I/Tính tất yếu việc hội nhập 1.Khái niệm việc hội nhập: Hội nhập xu chủ yếu quan hệ quốc tế đại Cuộc cách mạnh khoa học kỹ thuật công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyên môn hoá hợp tác quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất quốc tế hoá cao độ Điều đưa quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫn tới hình thành mạng lưới toàn cầu hay hội nhập kinh tế quốc tế Vậy trình hội nhập kinh tế quốc tế trình điều chỉnh sách kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường mạnh để thực tự hoá lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác tài chính, tiền tệ Lợi ích việc hội nhập : Tham gia vào trình hội nhập kinh tế làm tăng khả phối hợp sách, giúp quốc gia vượt qua thử thách to lớn giải vấn đề kinh tế mang tính toàn cầu Mặt khác tạo khả phân bổ cách hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên, trình độ khoa học, công nghệ nhân loại nguồn tài phạm vi toàn cầu góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế quốc gia Quá trình hội nhập giúp nước sẵn sàng tận dụng ưu đãi thành viên khác đem lại cho để phát triển sản xuất mở rộng thị trường hàng hoá đầu tư nước Chính mà tham gia hội nhập kinh tế tất yếu, khách quan, đòi hỏi cấp thiết quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng + Thứ nhất, xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá sở lợi ích kinh tế bên tham gia trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực, tạo điều kiện cho nước giảm bớt khoản chi an ninh, quốc phòng để tập trung nguồn lực cho việc phát triển kinh tế, trị, xã hội Sự ổn định điều kiện kiên để thu hút đầu tư nước ĐỀ ÁN MÔN HỌC + Thứ hai, nhờ trình hội nhập mà quốc gia học hỏi kinh nghiệm việc hoạch định sách phát triển kinh tế nước trước, tránh sai sót, bước điều chỉnh sách chế độ kinh tế phù hợp chuẩn mực tổ chức, định chế kinh tế quốc tế tạo môi trường chuyển giao công nghệ kỹ thuật cao, rút ngắn thời gian khoảng cách đuổi kịp nước khu vực quốc tế + Thứ ba, trình hội nhập tạo mối kinh tế, trị đa dạng, đan xen, phụ thuộc lẫn nhau, góp phần nâng cao vị quốc tế cho quốc gia tham gia bình đẳng giao lưu quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác giảm dần hàng rào thuế quan phi thuế quan, phân biêt đối xử thức phi thức, kinh tế phi kinh tế tạo hội không cho công ty lớn, kinh tế lớn mà cho công ty nhỏ, kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng rộng rãi vào guồng máy kinh tế giới + Thứ tư, quốc gia có môi trường quan trọng để tổ chức chấn chỉnh quản lý sản xuất, đổi công nghệ, nắm vững thông tin, tăng cường khả cạnh tranh thị trường quốc tế mà thị trường nội địa +Thứ năm, nhờ trình tạo điều kiện để mở rộng thị trường thương mại dịch vụ đầu tư hưởng ưu đãi cho nước phát triển chậm phát triển Các quốc gia hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN), đãi ngộ quốc gia (NT) mức thuế quan thấp cho nước đối tác + Xu hội nhập xuất từ năm 1950, phát triển mạnh mẽ ngày với đời 40 tổ chức khu vực giới Nhận thức xu thời đại để động viên nguồn lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, đại hội IX Đảng đề chủ trương “ Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta đảm bảo thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định thương mại ViệtMỹ, tiến tới gia nhập WTO” Mặt khác “ Tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực để chuẩn bị điều kiện kinh tế, thể chế, cán để thực thành công trình hội nhập sở phát huy nội lực, đảm bảo độc lập, tự chủ, bình đẳng có lợi ” ĐỀ ÁN MÔN HỌC + Tuy nhiên, trình hội nhập tạo khó khăn, đặc biệt nước phát triển chậm phát triển vấn đề như: giảm thuế quan, khả cạnh tranh mặt hàng, sách, hệ thống pháp luật Do vậy, vấn đề chỗ quốc gia phải ứng toán, vận dụng khéo léo nguyên tắc tổ chức để vận dụng vào việc thực thi sách vừa phù hợp với quốc tế, vừa bảo hộ kích thích phát triển ngành sản xuất lĩnh vực cụ thể II/ Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) 1.Khái niệm tổ chức WTO : Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập ngày 01-01-1995 kết vòng đàm phán U-ru-goay kéo dài suốt tám năm Đây tổ chức quốc tế quản lý luật lệ quốc gia thương mại quốc tế Nó thừa kế mở rộng phạm vi điều kiện thương mại quốc tế tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Sự đời tổ chức WTO góp phần tiếp tục thể chế hoá vầ thiết lập trật tự hệ thống thương mại đa phương giới 2.Cơ cấu tổ chức WTO : WTO có cấu tổ chức hoàn thiện gồm cấp: quan lãnh đạo trị (decision- making power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan kiểm điểm sách thương mại; quan thi hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng Thương mại hàng hoá, Hội đồng Thương mại dịch vụ Hội đồng khía cạnh liên quan đến Thương mại quyền sở hữu trí tuệ + Hội nghị Bộ trưởng WTO: quan lãnh đạo trị cao WTO, họp năm lần, thành viên đại diện cấp Bộ trưởng tất thành viên Hội nghị Bộ trưởng WTO có quyền định tất vấn đề khuôn khổ hiệp định đa phương WTO Đại hội đồng WTO: Trong thời gian khoá họp Hội nghị Bộ trưởng WTO, chức Hội nghị Bộ trưởng WTO Đại hội đồng (General Council) đảm nhiệm Đại hội đồng có quyền thành lập uỷ ban giúp việc báo cáo trực tiếp lên Đại hội đồng là: Uỷ ban thương mại phát triển; Uỷ ban hạn chế cán cân toán; Uỷ ban ngân sách, ĐỀ ÁN MÔN HỌC tài quản trị; Uỷ ban hiệp định thương mại khu vực Đại hội đồng WTO đồng thời "Cơ quan giải tranh chấp" (DSB Dispute Settlement Body) thực chức giải tranh chấp "Cơ quan kiểm điểm sách thương mại" (TPRB - Trade Policy Review Body) thực chức kiểm điểm sách thương mại + Các Hội đồng giám sát việc thực thi hiệp định thương mại đa phương WTO có Hội đồng (Council) thành lập để giám sát việc thực thi hiệp định thương mại đa phương Hội đồng GATT, Hội đồng GATS Hội đồng TRIPS + Tổng giám đốc Ban Thư ký WTO Khác với GATT 1947, WTO có Ban Thư ký quy mô, bao gồm khoảng 500 viên chức nhân viên thuộc biên chế thức WTO Đứng đầu Ban Thư ký WTO Tổng giám đốc WTO Tổng giám đốc WTO Bộ trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Ngoài vai trò điều hành, Tổng giám đốc WTO có vai trò trị quan trọng hệ thống thương mại đa phương Chính mà việc lựa chọn ứng cử viên vào chức vụ chạy đua ác liệt nhân vật trị quan trọng, cấp trưởng, Phó Thủ tướng Tổng thống (Trong số ứng cử viên vào chức vụ Tổng giám đốc WTO có ông Salinas, cựu Tổng thống Mê-hi-cô) 3.Thủ tục tham gia vào tổ chức thương mại giới WTO + Để tham gia vào tổ chức quốc gia phải thoả mãn điều kiện như: độc lập sách thương mại quốc tế, công khai rõ ràng số liệu kinh tế, quốc gia phải có kinh tế thị trường có nguyện vọng tham gia trở thành thành viên có khả đáp ứng yêu cầu việc thực hiệp định WTO + Thủ tục gia nhập WTO: - Hội đồng nội lập uỷ ban xét duyệt giao cho nước muốn tham gia dự danh mục câu hỏi dự thảo nghị định gia nhập WTO - Trên sở báo cáo trả lời câu hỏi, chủ tịch uỷ ban triệu tập thành viên nước muốn tham dự để bàn bạc, tìm hiểu đặt thêm câu hỏi (nếu có) ĐỀ ÁN MÔN HỌC - Nước muốn tham gia đàm phán điều kiện gia nhập ưu đãi thuế quan với nước thành viên Các nước muốn tham gia nộp đơn lên tổng giám đốc WTO Uỷ ban xét duyệt đệ trình lên hội đồng chung để phê duyệt Quốc gia nộp đơn trở thành thành viên sụ đồng ý 2/3 số thành viên có quốc hội nước thông qua + Lợi nước thành viên WTO WTO với tư cách tổ chức quốc tế tất nước giới vói mục đích nâng cao mức sống nhân đân thành viên nước, sử dụng cách có hiệu nguồn lực giới, đảm bảo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại - Các thành viên tham gia vào tổ chức hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) quy chế đối xử quốc gia (NT), mức thuế quan đặc biệt thành viên xuất nhập Như vậy, quốc gia chuyên môn hoá sản xuất xuất mặt hàng có lợi thế, thúc đẩy tăng trưởng hành hoá, dịch vụ Đối với nước phát triển chế độ ưu đãi WTO quy định, phép bảo hộ ngành nghề non yếu cao nước phát triển - Mặt khác, thành viên tổ chức giải bất đồng, tranh chấp thương mại khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc công pháp quốc tế, đảm bảo cho nước phát triển nước phát triển hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới - Hơn nữa, WTO có chức chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên để đảm bảo thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại, tuân thủ quy định WTO quy định áp dụng tất thành viên Điều giúp cho thành viên tổ chức thuận lợi cho việc thoả thuận thương mại, giao lưu buôn bán, thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ, du lịch đem lại lợi ích cho đông đảo người dân hưởng thành tiến khoa học công nghệ với giá rẻ ĐỀ ÁN MÔN HỌC 4/ Nền kinh tế Trung Quốc trước gia nhập WTO : Trung Quốc đất nước có diện tích 9.597.000 km2, đứng thứ tư sau Liên Bang Nga (17.075.000 km2), Canada (9.971.000 km2) Mỹ (9.629.000 km2), gấp 30 lần so với diện tích nước ta Dân số năm 2000 khoảng 2.264,5 triệu người, đông giới, chiếm 20,8% dân số toàn cầu, gấp 15 lần dân số Việt Nam Tỷ lệ dân số thành thị năm 2000 Trung Quốc 31% cao tỷ lệ 23,5% Việt Nam Tỷ lệ lao động nông nghiệp năm 1998 Trung Quốc 47,5% thấp tỷ lệ 70% Việt Nam Sau 20 năm cải cách kinh tế, ngoại thương Trung Quốc vươn lên từ vị trí thứ 32 lên vị trí thứ giới, kim ngạch xuất tăng 10 lần Năm 2001 vừa qua, tổng thu nhập quốc dân (GNP) Trung Quốc đạt 1.190 tỷ USD Theo số liệu hải quan Trung Quốc, riêng năm 2000, kim ngạch xuất ngoại thương Trung Quốc đạt 474 tỷ USD với mức xuất siêu 24 tỷ USD Trung Quốc đứng đầu xuất nhóm nước phát triển Khoảng nửa kim ngạch thực hình thức “ thầu lại” nghĩa Trung Quốc mua nguyên vật liệu để chế biến tái xuất Trong 20 năm qua, GDP Trung Quốc tăng 16 lần Tổng sản phẩm nước (GDP) Trung Quốc năm 1999 đạt 8.205,4 tỷ NDT, tính theo tỷ giá hối đoái bình quân (được trì năm liền ) 8,28 NDT/USD GDP Trung Quốc đạt xấp xỉ 1.000 USD, gấp 35 lần Việt Nam (28,54 tỷ USD) Trung Quốc quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Châu A', quốc gia có thị trường nội địa lớn giới Năm 2000, thu nhập hàng năm đầu người Trung Quốc đạt 850 USD so với 9.000 USD Hàn Quốc 35.000 USD Nhật Bản Trung Quốc có tương đối nhiều lợi thế: lao động dồi dào, quy mô dân số lớn nhu cầu lớn; tài nguyên phong phú, đa dạng, có chế độ trị ổn định; có hệ thống sách theo hướng cởi mở Từ đầu năm 90, Trung Quốc chiếm vị trí thứ hai giới thu hút đầu tư nước ngoài, sau Mỹ Trung Quốc nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, bình quân thời kỳ 1995-2000 lên đến 41 tỷ USD/năm, chiếm 70% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước từ Châu Âu, Bắc Mỹ vào Đông Á Trung Quốc nước có tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so ĐỀ ÁN MÔN HỌC với GDP cao Cộng kim ngạch xuất với đầu tư nước ngoài, Trung Quốc trở thành nước đứng thứ hai giới dự trữ ngoại tệ (sau Nhật Bản) với 165 tỷ USD Theo quan thống kê, nửa đầu năm nay, kinh tế Trung Quốc tăng 7,9% so với kỳ năm ngoái Ông Yiping Huang - chuyên gia kinh tế Salomon Smith Barney (tập đoàn cung cấp dịch vụ quản lý tài sản, đầu tư ngân hàng môi giới chứng khoán toàn cầu), Hồng Kông cho biết: "Việc đầu tư trực tiếp tăng với khả gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tương lai gần giúp tăng trưởng kinh tế tăng thêm 1% Khi Trung Quốc gia nhập WTO giúp cho nhà xuất lớn Trung Quốc thâm nhập thị trường nước Nó cho phép nhiều công ty nước giành lợi ” Với việc thành công đua giành quyền đăng cai Olympic 2008 giúp tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tăng thêm từ 0,3% đến 0,4% Đây dấu hiệu đáng mừng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Để thúc đẩy tiêu dùng nội địa, Chính phủ Trung Quốc tăng chi tiêu xây dựng công trình công cộng tăng lương cho viên chức Nhà nước có kế hoạch phát hành 150 tỷ NDT trái phiếu nội địa năm cho quỹ việc làm công cộng, hy vọng tạo nhiều việc làm trì chi tiêu xã hội 5/ Những thuận lợi khó khăn Trung Quốc thành viên -WTO a/ Những thuận lợi Trung Quốc gia nhập WTO : Tự hoá thương mại đầu tư, lý thuyết, động lực phát triển cho kinh tế tham gia vào trình Nền kinh tế Trung Quốc ngoại lệ Mặc dù cần có thời gian để có tính toán định lượng xác lợi ích thách thức việc trở thành thành viên WTO đem lại, song thời, quan sát thực chứng thấy ảnh hưởng lớn cấp độ vĩ mô vi mô + Trung Quốc tham gia quy tắc mậu dịch quốc tế hưởng quy chế tối huệ quốc cách rộng rãi Sử dụng chế giải tranh chấp WTO làm giảm hạn chế tính kỳ thị đơn phương nước phương tây góp phần cải thiện môi trường bên xúc tiến ĐỀ ÁN MÔN HỌC quan hệ mậu dịch Có thể thâm nhập tham gia phân công quốc tế, điều có lợi cho quốc tế hoá sản phẩm + Lợi ích mà Trung Quốc thu từ việc gia nhập WTO nâng cao hiệu kinh tế sở hình thành môi trường cạnh tranh bình đẳng Một thị trường kinh doanh lành mạnh, không phân biệt chủ thể kinh tế tham gia vào động lực khiến cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng nâng cao khả cạnh tranh phát huy tối đa lợi so sánh mà Trung Quốc vốn có + Ba là, xét góc độ ngắn hạn trung hạn, tự hoá thương mại đầu tư góp phần đẩy nhanh thêm tiến trình tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Tự hoá thương mại, có nghĩa giảm thuế nhập hạn chế nhập khác khiến giá thị trường nội địa rẻ hơn, người tiêu dùng Trung Quốc có lợi kích thích nhu cầu đầu tư nhu cầu nước Hệ là, nhu cầu đầu tư tiêu dùng kích thích sản xuất nước phát triển + Một thuận lợi khác việc gia nhập kinh tế Trung Quốc bị tổn thương, bị công hành vi bảo vệ mậu dịch trừng phạt kinh tế quốc gia khác trưòng hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại hay lý trị +Việc gia nhập cam kết thực nguyên tắc tự hoá thương mại, Trung Quốc khẳng định đường lối quán công cải cách mở cửa, tiến thêm bước chất việc hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh b/ Khó khăn Trung Quốc gia nhập WTO : Tuy vậy, phủ nhận gia nhập WTO, kinh tế phát triển khác Trung Quốc gặp phải bất lợi định + Khi gia nhập, toàn thể chế kinh tế có chuyển đổi Mặc dù 20 năm qua bước chuẩn bị lớn, chuẩn bị chủ yếu tập trung vào lĩnh vực có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, phục vụ cho chiến lược kinh tế hướng vào xuất Trung Quốc gặp nhiều khó khăn đối mặt với đối thủ cạnh tranh hùng mạnh ĐỀ ÁN MÔN HỌC khác Chẳng hạn, khuôn khổ pháp lý Trung Quốc không phù hợp với khuôn khổ pháp lý quốc tế, doanh nghiệp Trung Quốc không bảo vệ xảy tranh chấp thương mại + Thách thức lớn vấn đề nảy sinh từ việc thúc đẩy nhanh chóng tiến trình cải cách khu vực kinh tế quốc doanh, chủ yếu lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Cải cách khiến cho tốc độ tăng trưởng công nghiệp chậm lại thời gian, phần đầu tư nhà nước vào khu vực giảm, phần xí nghiệp yếu phải thu hẹp sản xuất, đóng cửa chuyển đổi sang lĩnh vực kinh doanh + Những thách thức nông nghiệp chí nghiêm trọng công nghiệp Khi rào cản thương mại bị loại bỏ giảm thiểu, nông sản nhập từ Mỹ Châu Âu với giá thấp khiến kinh tế nông thôn Trung Quốc bị sức ép lớn, hàng triệu hộ nông dân với tư cách đơn vị kinh doanh nông nghiệp bị phá sản Số người chuyển thành phố công nghiệp, gia tăng sức ép lên vấn đề thất nghiệp Chính phủ phải đối phó với vấn đề xã hội gay gắt mà có chưa thể đánh giá cách đầy đủ 6/ Những ảnh hưởng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Trung Trung Quốc gia nhập WTO: Đối với Việt Nam, việc Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh hưởng định đến tình hình phát triển kinh tế kinh tế Việt Nam, có vấn đề xuất thu hút vốn đầu tư nước ngoài, quan hệ song phương hai nước: + Một là, quan hệ song phương hai nước Từ bình thường hoá quan hệ năm 1991 đến nay, mối quan hệ Việt - Trung có bước phát triển vượt bậc Nhìn cấu hàng hoá xuất thời gian qua hai nước cho thấy: Việt Nam chủ yếu xuất nguyên vật liệu, nông, lâm, hải sản chưa qua chế biến; chưa nhập chủ yếu máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng hàng hoá gia công chế biến Cơ cấu hàng hoá nói có tính bổ sung cho tương đối rõ nét Vì vậy, sau Trung Quốc gia nhập WTO, tính bổ sung trì thời gian Tuy nhiên, Việt Nam chưa hưởng ưu đãi nước thành viên nên muốn tăng tổng kim ngạch buôn bán hai chiều lên gấp đôi thời gian 2001 -