ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (Thời gian làm bài: 90 phút) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I thường là nguyên nhân dẫn đến kết quả A. đột biến thể lệch bội B. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến lặp đọan và mất đoạn nhiễm sắc thể D. hoán vị gen Câu 2: Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây tứ bội giảm phân đều cho giao tử 2n, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là A. 1AAAA: 4AAAa: 6AAaa: 4Aaaa: 1aaaa B. 8AAAa: 18AAaa: 1AAAA: 8Aaaa: 1aaaa C. 1AAAA: 8AAAa: 8AAAa: 18Aaaa: 1aaaa D. 1AAAA: 18AAAa: 8AAaa: 8Aaaa: 1aaaa Câu 3: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, theo mô hình opêrôn Lac, gen điều hòa (regulator: R) có vai trò A. tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza để xúc tác quá trình phiên mã B. mang thông tin qui định cấu trúc prôtêin ức chế C. mang thông tin qui định cấu trúc enzim ARN pôlimeraza D. kiểm soát và vận hành hoạt động của opêrôn Câu 4: Phát biểu nào sau đây nói về gen là không đúng? A. Ở sinh vật nhân thực, gen cấu trúc có mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit B. Ở một số chủng virirut, gen có cấu trúc mạch đơn C. Ở sinh vật nhân sơ, đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồmm các đọan không mã hóa (intron) và đoạn mã hóa (exon) nằm xen kẽ nhau D. Mỗi gen mã hóa cho prôtêin điển hình đều gồm ba vùng trình tự các nuclêôtit (vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc) Câu 5: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi cơ bản của nhiễm sắc thể chính là chuỗi nuclêôxôm, một nuclêôxôm gồm A. 8 phân tử histôn và một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit B. 8 phân tử histôn và một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit C. 10 phân tử histôn và một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit D. 10 phân tử histôn và một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình dịch mã? A. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlypeptit C. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã D. Các chuỗi pôlipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có họat tính sinh học Câu 7: Cơ chế nào sau đây hình thành nên thể dị đa bội? A. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng 2n B. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n C. Thụ tinh giữa các giao tử không giảm nhiễm D. Lai xa kết hợp với đa bội hóa Câu 8: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X Câu 9: Ở một loài thực vật, cho cây F 1 thân cao lai với cây thân thấp được F 2 phân li theo tỉ lệ 5 cây thân thấp: 3 cây thân cao. Sơ đồ lai của F 1 là: A. AaBb x aabb B. AaBb x Aabb 1 C. AaBb x AaBB D. AaBb x AABb Câu 10: Gen đa hiệu là gen A. điểu khiển sự họat động của các gen khác B. tạo ra nhiều lọai mARN C. có sự tác động đế sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau D. tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau Câu 11: Đem lai hai cá thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản được thế hệ F 1 . Cho F 1 lai phân tích, kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết có hóan vị gen? A. 13: 3 B. 9: 3: 3: 1 C. 4: 4: 1: 1 Phụ lục BẢNG QUY ĐỊNH “MÃ ĐƠN VỊ” VÀ LẬP DANH SÁCH HỌC SINH ĐĂNG KÝ THI 1) Quy định Mã số đơn vị: Mã THPT U Minh Thượng Tên đơn vị số THPT Minh Thuận THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 01 THPT Vĩnh Hoà THPT Nguyễn Trung Trực 02 THPT Vĩnh Thuận THPT Nguyễn Hùng Sơn 03 THPT Vĩnh Bình Bắc PT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh 04 THPT Dương Đông THPT Ngô Sĩ Liên 05 THPT Vĩnh Phong THPT iSCHOOL Rạch Giá 06 THCS Thạnh Phước THPT Tư thục Phó Cơ Điều 07 Đơn vị GDTX nộp đăng THPT Hà Tiên 08 ký thi cấp Mã số THPT An Biên 09 THPT Đông Thái 10 THPT Nam Yên 11 THPT An Minh 12 THPT Nguyễn Văn Xiện 13 THPT Vân Khánh 14 THPT Châu Thành 15 THPT Mong Thọ 16 THPT Thoại Ngọc Hầu 17 THPT Giồng Riềng 18 THPT Bàn Tân Định 19 THPT Hòa Hưng 20 THPT Hòa Thuận 21 THPT Long Thạnh 22 THPT Thạnh Lộc 23 THPT Gò Quao 24 THPT Định An 25 THPT Thới Quản 26 THPT Vĩnh Hoà Hưng Bắc 27 THPT Vĩnh Thắng 28 THPT Hòn Đất 29 THPT Bình Sơn 30 THPT Nguyễn Hùng Hiệp 31 THPT Nam Thái Sơn 32 THPT Phan Thị Ràng 33 THPT Sóc Sơn 34 THPT Kiên Hải 35 THPT Lại Sơn 36 THPT Kiên Lương 37 THPT Ba Hòn 38 THPT Phú Quốc 39 THPT An Thới 40 THPT Tân Hiệp 41 THPT Cây Dương 42 THPT Thạnh Đông 43 THPT Thạnh Tây 44 45 46 47 48 49 51 52 53 ? Phụ lục 2) Lập danh sách học sinh đăng ký dự thi: Danh sách học sinh đăng ký dự Kỳ thi thử lớp 12 THPT Lần II năm học 2014-2015 Đơn vị: Ngày, Phòng Số BD Họ tên tháng, Lớp Ghi thi số năm sinh 010001 010002 … 010025 010026 … Tổng kết danh sách có học sinh đăng ký dự thi với phòng thi Ngày tháng năm 20…… Người lập danh sách Thủ trưởng đơn vị - Ví dụ cách lập danh sách trường THPT Nguyễn Trung Trực có mã trường 01 số thứ tự 0001, 0002, 0025, 0026 Ghi chú: - Lập danh sách Excel, sử dụng font Times New Roman - “Phòng thi số”: ghi đầy đủ cho thí sinh, không dùng công thức - “Số BD”: ghi đầy đủ số, không dùng công thức, không định dạng thêm số đầu - “Họ tên”: cột (không tách họ lót, tên riêng cột) - Nộp danh sách in (khổ giấy A4) có đóng dấu trường gửi email file danh sách (bắt buộc, đặt tên file sau: Mãsố-Tênđơnvịkhôngdấu.xls ví dụ: 02-NguyenTrungTruc.xls, 12-AnMinh.xls) Bảng thống kê số lượng học sinh dự Kỳ thi thử lớp 12 THPT Lần II năm học 2014-2015 Đơn vị: 1) Môn Toán: STT Phòng thi 1 2 … … Tổng cộng 2) Môn tiếng Anh: STT Phòng thi 1 2 … … Tổng cộng 3) Môn Ngữ văn: STT Phòng thi 1 2 … … Tổng cộng 4) Môn Vật lí: STT Phòng thi 1 2 … … Tổng cộng Người tổng hợp Đăng ký Vắng Dự thi Số báo danh Họ tên hs vắng Đăng ký Vắng Dự thi Số báo danh Họ tên hs vắng Đăng ký Vắng Dự thi Số báo danh Họ tên hs vắng Đăng ký Vắng Dự thi Số báo danh Họ tên hs vắng Ngày tháng năm 20…… Chủ tịch Hội đồng coi thi Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỔNG HỢP TÌNH HÌNH COI THI Kỳ thi thử lớp 12 THPT Lần II năm học 2014-2015 Đơn vị: Hội đồng coi thi đơn vị _ tổ chức kỳ thi theo quy định, sau nội dung chính: Công việc chuẩn bị cho kỳ thi (nêu rõ việc lập danh sách, chuẩn bị CSVC, sinh hoạt trắc nghiệm …) Công việc ngày thi: - Việc phân công trách nhiệm lãnh đạo Hội đồng coi thi Thư ký (nêu rõ công việc người) - Thực lịch thi môn (thời gian mở đề, phát đề, thu bài): - Phân công thu bài: - Nhận xét tình hình tổ chức thi: - Những cố trình tổ chức thi: Về số liệu dự thi (theo Bảng thống kê số lượng hs dự thi môn - Phụ lục 2): Những kiến nghị với Sở (nếu có): a) Về đề thi: b) Khác: Ngày tháng năm 20…… Chủ tịch Hội đồng coi thi Thư ký Phụ lục CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ CÁC MÔN TỰ LUẬN Kỳ thi thử lớp 12 THPT Lần II năm học 2014-2015 Đơn vị: Số lượng, kết quả: Môn Đăng Vắng ký Dự thi Điểm 00 Tỷ lệ (%) Điểm 0,1 – 4,9 Tỷ lệ (%) Điểm 5,0 – 10,0 Tỷ lệ (%) Toán Văn Nhận xét đề thi đáp án: Người lập bảng Ngày tháng năm 20…… Thủ trưởng đơn vị Ghi chú: Bảng thống kê nộp Sở hạn chót ngày 22/4/2015 để Sở tổng hợp chung toàn tỉnh ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (Thời gian làm bài: 90 phút) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I thường là nguyên nhân dẫn đến kết quả A. đột biến thể lệch bội B. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến lặp đọan và mất đoạn nhiễm sắc thể D. hoán vị gen Câu 2: Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây tứ bội giảm phân đều cho giao tử 2n, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là A. 1AAAA: 4AAAa: 6AAaa: 4Aaaa: 1aaaa B. 8AAAa: 18AAaa: 1AAAA: 8Aaaa: 1aaaa C. 1AAAA: 8AAAa: 8AAAa: 18Aaaa: 1aaaa D. 1AAAA: 18AAAa: 8AAaa: 8Aaaa: 1aaaa Câu 3: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, theo mô hình opêrôn Lac, gen điều hòa (regulator: R) có vai trò A. tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza để xúc tác quá trình phiên mã B. mang thông tin qui định cấu trúc prôtêin ức chế C. mang thông tin qui định cấu trúc enzim ARN pôlimeraza D. kiểm soát và vận hành hoạt động của opêrôn Câu 4: Phát biểu nào sau đây nói về gen là không đúng? A. Ở sinh vật nhân thực, gen cấu trúc có mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit B. Ở một số chủng virirut, gen có cấu trúc mạch đơn C. Ở sinh vật nhân sơ, đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồmm các đọan không mã hóa (intron) và đoạn mã hóa (exon) nằm xen kẽ nhau D. Mỗi gen mã hóa cho prôtêin điển hình đều gồm ba vùng trình tự các nuclêôtit (vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc) Câu 5: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi cơ bản của nhiễm sắc thể chính là chuỗi nuclêôxôm, một nuclêôxôm gồm A. 8 phân tử histôn và một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit B. 8 phân tử histôn và một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit C. 10 phân tử histôn và một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit D. 10 phân tử histôn và một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình dịch mã? A. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlypeptit C. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã D. Các chuỗi pôlipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có họat tính sinh học Câu 7: Cơ chế nào sau đây hình thành nên thể dị đa bội? A. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng 2n B. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n C. Thụ tinh giữa các giao tử không giảm nhiễm D. Lai xa kết hợp với đa bội hóa Câu 8: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X Câu 9: Ở một loài thực vật, cho cây F 1 thân cao lai với cây thân thấp được F 2 phân li theo tỉ lệ 5 cây thân thấp: 3 cây thân cao. Sơ đồ lai của F 1 là: A. AaBb x aabb B. AaBb x Aabb 1 C. AaBb x AaBB D. AaBb x AABb Câu 10: Gen đa hiệu là gen A. điểu khiển sự họat động của các gen khác B. tạo ra nhiều lọai mARN C. có sự tác động đế sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau D. tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau Câu 11: Đem lai hai cá thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản được thế hệ F 1 . Cho F 1 lai phân tích, kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết có hóan vị gen? A. 13: 3 B. 9: 3: 3: 1 C. 4: 4: 1: 1 Đề số 18 ĐỀ LUYỆN TẬP THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG – KHỐI B (Thời gian làm bài: 90 phút) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Khả năng khắc phục tính bất thụ trong lai xa của đột biến đa bội là: A. Làm tăng khả năng sinh trưởng của cây B. Giúp khôi phục lại cặp s tương đồng, tạo điều kiện cho chúng tiếp hợp, trao đổi chéo bình thường C. Làm cho tế bào có kích thước lớn hơn dạng lưỡng bội D. Giúp các NST trượt dễ hơn trên thoi vô sắc Câu 2: Cơ chế phát sinh hội chứng Đao ở người là sự kết hợp: A. Một giao tử của bố mang 1 NST với một giao tử của mẹ mang 2 NST B. Một giao tử khuyết nhiễm với một giao tử lưỡng bội C. Một giao tử bình thường của bố với một giao tử mang hai NST thứ 21 của mẹ D. Một giao tử khuyết nhiễm với một giao tử thiếu một NST. Câu 3: Đột biến gen lặn sẽ được biểu hiện ra kiểu hình A. Sau giao phối một thế hệ, tồn tại ở trạng thái dị hợp. B. Sau giao phối 2 thế hệ, tồn tại ở trạng thái dị hợp. C. Sau giao phối nhiều thế hệ, tồn tại ở trạng thái đồng hợp lặn. D. Ngay sau một thế hệ. Câu 4: Trong một quần thể, người ta phát hiện thấy NST có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả đảo đoạn nhiễm sắc thể là : (1) MQNORPS (2) MNOPQRS (3) MNORQPS (4) MRONQPS Giả sử nhiễm sắc thể 4 là nhiễm sắc thể gốc, trật tự phát sinh đảo đoạn là: A. (2) ← (3) ← (4) → (1) B. (1) ← (3) ← (4) → (2) C. (1) → (2) → (3) → (4) D. (1) ← (2) ← (4) → (3) Câu 5: Ở một quần thể thực vật có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả đỏ là trộ hoàn toàn so vơi alen a quy định quả vàng. Các cây tứ bội giảm phân đều cho giao tử 2n. các phép lai cho tỉ lệ 11 đỏ:1 vàng là: A. AAaa x Aa ; AAaa x AAaa B. AAaa x Aa ; AAaa xaaa C. AAaa x Aa ; AAaa x Aaaa D. AAaa x aa ; AAaa x Aaaa Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến xuất hiện đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do: A.Tế bào già nên có một số cặp nhiễm sắc thể không phân li trong qúa trình phân bào giảm nhiễm. B. Rối loạn cơ chế phân li nhiễm sắc thể ở kì sau của quá trình phân bào. C. ADN nhân đôi không bình thường D. Tế bào chất phân chia không đều ở kì cuối phân bào Câu 7: Đặc điểm chung của các đột biến gen là xuất hiện A. đồng loạt, định hướng di truyền được. B. ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được cho thế hệ sau. C. ở từng cá thể, định hướng, có thể di truyền hoặc không di truyền được cho đời sau. D. ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được. Câu 8: Để phát hiện ra đột biến chuyển đoạn NST, người ta có thể căn cứ vào A. kiểu hình của con cháu. B. tỉ lệ tế bào sinh dục hữu thụ. C. tỉ lệ sống sót của thế hệ con cháu. D. sự tiếp hợp của cặp NST tương đồng ở giảm phân. Câu 9: Giả sử lai một cặp tính trạng, kiểu gen của F 1 là AaBb x AaBb; hai cặp gen phân li độc lập với nhau và di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 sẽ là A. 13: 3 hoặc 9: 7. B. 9: 6: 1 hoặc 9: 3: 3: 1. C. 12: 3: 1 hoặc 9: 3: 3: 1. D. 9: 6: 1 hoặc 13: 3. Câu 10: Giả sử 3 gen nằm trên cùng một NST thì A. chúng phân li độc lập với nhau. B. chúng sẽ luôn luôn di truyền cùng nhau. C. chúng sẽ di truyền cùng nhau khi không xảy ra trao đổi chéo. D. tần số biến dị tổ hợp tăng lên. Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen. B. Tần số hoán vị gen được ứng dụng để lập bản đồ gen. C. Tần số hoán vị gen càng lớn, các gen càng xa nhau. D. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. Câu 12: Trong trường hợp ácc gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình trong phép lai ABD/abd x ABD/abd sẽ có kết quả giống như kết quả của A. lai một cặp tính trạng tương phản. B. tương tác bổ sung giữa các gen không alen. C. tác động cộng gộp giữa ĐỀ LUYỆN TẬP THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG – KHỐI B (Thời gian làm bài: 90 phút) ĐỀ SỐ 17 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Tần số đột biến gen là A. tỉ lệ cá thể mang gen đột biến trên tổng số cá thể có trong quần thể B. tỉ lệ giao tử mang tên đột biến rên tổng giao tử được sinh ra C. tần số cá thể mang kiểu hình đột biến trong quần thể D. tỉ lệ giao tử mang gen đột biến trên tổng số giao tử mang đột biến nói chung Câu 2: Dưới đây là một số đặc điểm liên quan đến đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể (1) xảy ra ở cấp độ phân tử thường có tính thuận nghịch (2) đa số là có hại và thường được biểu hiện thành kiểu hình (3) đa số biểu hiện kiểu hình lặn nên khó phát hiện (4) là nguyên liệu sơ cấp của chọn lọc tự nhiên Sự khác biệt giữa đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể là A.1, 3 và 4 B.1, 2 và 3 C.1, 2 và 4 D.2, 3 và 4 Câu 3: Thường biến là những biến đổi về A. kiểu hình nhưng không có sự thay đổi về kiểu gen, xuất hiện riêng lẽ và không có theo xu hướng chung B. kiểu gen nhưng không dẫn đến sự biến đổi kiểu hình, xuất hiện đồng loạt và theo hướng xác định C. kiểu hình nhưng không có sự thay đổi về kiểu gen, xuất hiện đồng loạt, tương ứng với điều kiện môi trường D. kiểu gen dẫn đến thay đổi về kiểu hình, xuất hiện đồng loạt, tương ứng với điều kiện môi trường Câu 4: Thể một nhiễm (2n-1) có thể được hình thành khi trong quá trình giảm phân I của bố hoặc mẹ A. bộ nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng có một cặp không phân li B. bộ nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng tất cả các cặp không phân li C. bộ nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng có một số cặp không phân li D. bộ nhiễm sắc thể nhân đôi và phân li bình thường Câu 5: Ở cà chua, genA qui định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng, các cây tứ bội giảm phân đều cho giao tử 2n.phép lai Aaaa x Aaaa cho tỉ lệ phân lí kiểu gen và kiểu hình lần lượt là A. 5AAAa: 1AAaa: 5Aaaa: 1aaaa – 11 đỏ: 1 vàng B. 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa – 11 đỏ: 1 vàng C. 1AAAa: 4AAaa: 4Aaaa: 1aaaa – 9 đỏ: 1 vàng D. 5AAAa: 5AAaa: 1Aaaa: 1aaaa – 11 đỏ: 1 vàng Câu 6: Trong một quần thể ruồi giấm, người ta phát hiện thấy nhiễm sắc thể số 3 có các gen phân bố theo trình tự khác nhau, là kết quả của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, bao gồm (1) ABCDEFGHIJK (2) ABCGHJDFEIK (3) ABCDJHGFEIK Nếu (1) là trình tự xuất phát, thì thứ tự xuất hiện các trình tự có khả năng hơn cả là A. (1) (2) (3). B. (1) (2) (3). C. (1) (3) (2). D. (1) (3) (2). Câu 7: Đột biến chuyển đoạn NST là đột biến trong đó có sự A. chuyển vị trí các đoạn NST, hoặc có sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng. B. trao đổi những đoạn tương ứng giữa hai NST tương đồng. C. trao đổi chéo không cân giữa hai NST tương đồng. D. đứt ra của hai crômatit của cùng 1 NST kép, sau đó chúng trao đổi những đoạn bị đứt cho nhau. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về thể đa bội? A. Nhiều loài cây tam bội không hạt nhưng vẫn có thể sinh sản nhờ hình thức sinh sản vô tính. B. Đặc điểm nổi bật của thể đa bội ở mốt số thực vật là sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt, năng suất cao. C. thể đa bội được tìm thấy phổ biến nhất ở thực vật. D. Mọi thể đa bội lẻ đều không có khả năng sinh sản hữu tính, mà chỉ có khả năng sinh sản vô tính. Câu 9: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do hai cặp gen tương tác với nhau quy định, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cây F 1 thân cao lai với một cây thân thấp cùng loài được F 2 phân li theo tỉ lệ 5 cây thấp: 3 cây cao. Sơ đồ lai của F 1 là A. AaBb x aabb. B. AaBb x AaBB. C. AaBb x AABb. D. AaBb x Aabb. Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau cơ bản giữa hoán vị gen và phân li độc lập là A. hoạt động của NST trong giảm phân. B. sự di chuyển của NST trên sợi thoi vô sắc. C. sự tái tổ hợp tự do của các NST trong thụ tinh. D. sự tác động qua lạu của các gen không alen. Câu 11: Một cơ thể có kiểu gen Ab/aB Dd. Nếu quá trình giảm phân xảy ra với tần số TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010 90 XÂY DỰNG CÁC THIẾT CHẾ VĂN HOÁ MANG YẾU TỐ VĂN MINH MỘT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY DEVELOPMENT OF CULTURAL INSTITUTIONS WITH CIVILIZATION FACTORS – A CRITERION FOR ASSESSMENT AND EVALUATION OF THE CURRENT HIGHER EDUCATION QUALITY Đoàn Chí Thiện Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, mỗi thời đại, mỗi xã hội đều hình thành nên một lối sống, một nếp sống văn hoá phù hợp với nó. Lối sống, nếp sống, văn hoá, văn minh vừa là một biểu hiện trình độ phát triển, đặc điểm của xã hội, vừa là yếu tố để tạo thành, tạo nên đời sống xã hội, là bộ mặt văn hóa, đạo đức sinh động cho mỗi thời kỳ phát triển của xã hội. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và toàn cầu hoá như hiện nay, thì sự phát triển các thiết chế văn hoá mang yếu tố văn minh là cơ sở để góp phần đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng; đồng thời cũng là một trong những yếu tố mang tính tất yếu khách quan trong xu thế của thế giới ngày nay. ABSTRACT In the course of development of human society, each society and each epoch creates its own compatible lifestyles and cultural life. The lifestyles and cultural and civilized life are not only the manifestations of social development and its specific charactersistics but also the factors for social life formation. They also reflect the vivid expressions of cultures and ethics which are characterized by each stage of social development. With the enhancement of the people’s intellectual life, the training of human resources and the forstering of talented people in the context of industrialization, modernization and globalization, the development of cultural institutions with civilization factors can serve as a tool to assess and evaluate educational quality in general and higher education in particular. Simultaneously, it has become one of the inevitable and objective factors in the global tendencies of the time. 1. Đặt vấn đề Văn hoá và văn minh là những thuật ngữ xuất hiện khá lâu trong ngôn ngữ nhân loại, đó là những khái niệm phức hợp và khó xác định. Song ngày nay khi nói đến văn hoá người ta thường đề cập đến khái niệm văn minh, bởi vì: khái niệm văn hoá hướng tới giá trị xã hội và giá trị truyền thống nói lên mặt tinh thần của xã hội, còn văn minh luôn đánh dấu sự phát triển trình độ của con người và tiến bộ xã hội, nhất là mặt vật chất. Do vậy, văn hoá và văn minh có quan hệ khắng khít với nhau và là đôi bạn đ ồng hành trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá hiện nay. Nói cách khác xã hội muốn có hạnh phúc, công bằng xã hội, thì bên cạnh việc định hướng các giá TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010 91 trị văn hoá thì phải xem sự tiến triển văn minh là một yếu tố không thể thiếu được, mang tính biện chứng và hỗ trợ cho nhau. Văn hoá và văn minh là những khái niệm có mối quan hệ khắng khít không thể tách rời nhưng chúng không phải đồng nhất về nội hàm và ngoại diên của khái niệm. Cho nên tuyệt đối hoá, đồng nhất hoặc đem đối lập hoàn toàn đều dẫn tới sự sai lầm. Văn minh không chỉ thuần tuý ở văn hoá lý trí, nó không phải cái đồng nhất với văn hoá, vì thời đại văn minh có nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác nhau và văn minh dù có những hạn chế nhất định nhưng lại gần gũi với văn hoá, nên nó không phải là giai đoạn suy tàn và già cỗi của văn hoá. Văn hoá giàu tính nhân văn luôn ... Mãsố-Tênđơnvịkhôngdấu.xls ví dụ: 02-NguyenTrungTruc.xls, 12-AnMinh.xls) Bảng thống kê số lượng học sinh dự Kỳ thi thử lớp 12 THPT Lần II năm học 201 4-2 015 Đơn vị: 1) Môn Toán: STT Phòng thi 1 2 … … Tổng... HÌNH COI THI Kỳ thi thử lớp 12 THPT Lần II năm học 201 4-2 015 Đơn vị: Hội đồng coi thi đơn vị _ tổ chức kỳ thi theo quy định, sau nội dung chính: Công việc chuẩn bị cho kỳ thi (nêu... Về số liệu dự thi (theo Bảng thống kê số lượng hs dự thi môn - Phụ lục 2): Những kiến nghị với Sở (nếu có): a) Về đề thi: