Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

63 915 3
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG 1 .7 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 7 VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 7 1.1.Khái quát chung về vốn cố định của doanh nghiệp .7 1.1.1.Vốn cố định của doanh nghiệp .8 1.1.1.1.Khái niệm, đặc điểm VCĐ của doanh nghiệp .8 1.1.1.2.Phân loại VCĐ của doanh nghiệp 9 1.1.2.Quản lý vốn cố định của doanh nghiệp 10 1.1.2.1.Vốn cố định của doanh nghiệp 11 1.1.2.2.Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp 13 1.1.2.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 15 1.2.Hiệu quả sử dụng VCĐ .20 1.2.1.Khái niệm, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp 20 1.2.2.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp 22 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp .26 1.2.4.Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng VCĐ của doanh nghiệp 27 CHƯƠNG 2 .30 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI 30 CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH .30 (NĂM 2008 - 2010) 30 2.1.Khái quát về Công ty TNHH TM&DVTH NHÀ SẠCH .30 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM&DVTH NHÀ SẠCH 30 2.1.2. Nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của Công ty .31 2.1.3.Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty .32 2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH TM&DVTH NHÀ SẠCH từ năm 2008 đến năm 2010 .32 2.2 Tình hình quản lý vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại&dịch vụ tổng hợp Nhà Sạch (2008 - 2010).34 2.2.1.Tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây (2008-2010) .34 2.2.2.Phân tích tình hình quản lý VCĐ của công ty .37 2.2.3.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định .45 2.3 Thành công và hạn chế trong việc sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại & dịch vụ tổng hợp Nhà Sạch 47 2.3.1.Thành công .47 2.3.2.Hạn chế .47 2.3.3.Nguyên nhân .48 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 48 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan .48 CHƯƠNG 3 .49 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH .49 3.1.Định hướng hoạt động của Công ty TNHH Thương mại và dich vụ tổng hợp Nhà Sạch năm 2011 .49 3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố địnhCông ty TNHH Thương mại &dịch vụ tổng hợp Nhà Sạch .51 3.3.Kiến nghị: 58 KẾT LUẬN .59 2 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH .32 BẢNG 2: CẤU VKD .34 BẢNG 3: CẤU VCĐ 36 BẢNG 4: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ CỦA CÔNG TY 37 BẢNG 5. NGUỒN VỐN HÌNH THÀNH TSCĐ CỦA CÔNG TY .39 BẢNG 6: TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ TÍNH ĐẾN 31/12/2010 .40 BẢNG 7: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI TSCĐ 41 BẢNG 8: CẤU VỐN CỐ ĐỊNH THEO NGUỒN HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY .42 BẢNG 9: TÌNH HÌNH TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ CỦA CÔNG TY NĂM 2010 .43 BẢNG 10: HIỆN TRẠNG TSCĐ CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 44 BẢNG 11: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH .45 3 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. VCĐ: Vốn cố định 2. VLĐ: Vốn lưu động 3. TSCĐ: Tài sản cố định 4. GTCL: Giá trị còn lại 5. TNDN: Thu nhập doanh nghiệp 6. CPXD&TM: Cổ phần đầu tư xây dựngthương mại 7. HĐQT: Hội đồng quản trị 8. SXKD: Sản xuất kinh doanh 9. KHN: Khấu hao năm 10.CBCNV: Cán bộ công nhân viên 11.PTVT,TD: Phương tiện vận tải, truyền dẫn 12.TBDCQL: Thiết bị dụng cụ quản lý 13.NCVKT: Nhà cửa vật kiến trúc 14.MMTB: Máy móc thiết bị 15.NGTSCĐ: Nguyên giá tài sản cố định 16.GTHMTSCĐ: Giá trị hao mòn tài sản cố định 17.CNSX: Công nhân sản xuất 18.LNVCĐ: Lợi nhuận vốn cố định 19.NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn 4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường vận hành theo chế độ xã hội chủ nghĩa, sự quản lý của nhà nước, vì vậy với các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển, vị trí đứng vững trên thị trường, yêu cầu đạt ra cho các doanh nghiệp là cần đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường. Đó là những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành - bại của doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của chế thị trường hiện nay đã đưa các doanh nghiệp Việt Nam đến trước một thách thức đó là làm thế nào để một tình hình tài chính lành mạnh làm xuất phát điểm để đứng vững trên thị trường, đạt đuợc mục tiêu đề ra, do vậy doanh nghiệp thực sự phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có, đặc biệt là TSCĐ của doanh nghiệp. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp thể các phương thức sử dụng và bảo toàn vốn khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thị trường các phương thức sử dụng vốn được đa dạng hoá, giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế, thúc đẩy, thu hút vốn vào các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì vốn cố định được sử dụng rất phong phú, đa dạng và giá trị lớn, vì vậy việc sử dụng chúng sao cho hiệu quả là một nhiệm vụ khó khăn. Vốn cố định nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc kết hợp với công tác quản lý sử dụng VCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá được tiến hành một cách thường xuyên, hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất. Như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH " nhằm mục đích phân tích thực trạng quản lý, sử dụng VCĐ trong thời kỳ đổi mới. 5 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trong quá trình học tập và thực tập tại Công ty TNHH TM&DVTH NHÀ SẠCH, được nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý, sử dụng VCĐ của Công ty. Em đã quyết định chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH TM&DVTH NHÀ SẠCH" làm chuyên đề thực tập. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của Chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bản về hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng VCĐ ở Công ty TNHH TM&DVTH NHÀ SẠCH từ năm 2008 – 2010. Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ ở Công ty TNHH TM&DVTH NHÀ SẠCH trong thời gian tới. Trong thời gian thực tập và viết chuyên đề em đã nhận được sự giúp đỡ của Thầy giáo Nguyễn Mạnh Hùng, Ban giám đốc, phòng kế toán Công ty TNHH TM&DVTH NHÀ SẠCH đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Song do phạm vi nghiên cứu và thời gian hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những sai sót.Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 6 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát chung về vốn cố định của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải các yếu tố bản như: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Để được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Như vậy thể thấy vốn kinh doanh chính là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời và phát triển của một doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay. Bởi vậy, làm thế nào để bảo toàn và phát triển được vốn ban đầu sẽ là bài toán luôn cần đáp số hay của các nhà quản trị trên con đường khẳng định vị trí của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là các hoạt động trao đổi, là quá trình chuyển biến các tài sản trong doanh nghiệp theo chu trình tiền, tài sản - tiền. Như vậy vốn cố định ở đây phải hiểu là các yếu tố kinh tế cả hữu hình lẫn vô hình mà doanh nghiệp nắm giữ, quản lý, sử dụng để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, vốn được chia làm 2 loại: Vốn cố định (VCĐ) và Vốn lưu động (VLĐ). Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước mà đặc điểm của nó là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, chu chuyển giá trị dần dần từng phần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Vốn cố định là loại vốn thường chiếm tỷ trọng lớn và vị trí khá quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất. Do đó, các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến vấn đề bảo toàn và phát triển loại vốn này. Việc quản lý, sử dụng VCĐ tốt hay không liên quan đến nhiều chu kỳ của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai. 1.1.1. Vốn cố định của doanh nghiệp. 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm VCĐ của doanh nghiệp. * Khái niệm: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán chi trả bằng tiền. Để đực TSCĐ hữu hình, vô hình đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải ứng trước một lượng vốn tiền tệ để đầu tư vào các TSCĐ đó. Số vốn đầu tư ứng trước vào TSCĐ gọi là VCĐ của doanh nghiệp. Sở dĩ gọi là vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này dùng mua TSCĐ, nếu sử dụng hiệu quả sẽ không mất đi mà doanh nghiệp sẽ thu lại được sau khi bán sản phẩm, hàng hoá do TSCĐ tạo ra sau nhiều chu kỳ sản xuất. VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, chu kỳ chu chuyển giá trị dần dần từng phẩn sau mỗi chu kỳ và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. * Đặc điểm: - VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm này của VCĐ xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ là giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - VCĐ được luân chuyển dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, TSCĐ bị hao mòn, bị giảm giá trị sử dụng giá trị TSCĐ được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm. Bộ phận giá trị này cấu thành chi phí sản xuất của doanh nghiệp (Dưới hình thức chi phí khấu hao) và sẽ được thu hồi lại sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, gọi là tiền khấu hao. Các 8 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP chu kỳ sản xuất tiếp theo, TSCĐ bị hao mòn càng tăng, phần giá trị TSCĐ chuyển dịch vào sản phẩm càng lớn, số khấu hao luỹ kế tăng, phần giá trị TSCĐ chuyển dịch vào sản phẩm càng lớn, số khấu hao luỹ kế tăng, phần giá trị còn lại của TSCĐ (biểu hiện của VCĐ) càng giảm. Cho đến khi số khấu hao luỹ kế bằng VCĐ bỏ ra ban đầu thì coi là TSCĐ đã khấu hao hết. Như vậy, quá trình sử dụng TSCĐ cũng đồng thời là quá trình luân chuyển dần VCĐ vào giá trị sản phẩm qua các chu kỳ sản xuất. - VCĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau nhiều chu kỳ sản xuất khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Đặc điểm luân chuyển của VCĐ đòi hỏi việc quản lý VCĐ phải luôn gắn liền quản lý về mặt giá trị với quản lý hình thái hiện vật của nó, tức là các TSCĐ của doanh nghiệp. VCĐ là khoản vốn dài hạn và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nên nó không chỉ ảnh hưởng đến một chu kỳ sản xuất kinh doanh mà nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đi vào hoạt động, doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản tiền đầu tư rất lớn để mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, nhân công Khoản chi phí nguyên vật liệu, nhân công, doanh nghiệp thể thu lại được toàn bộ ngay sau khi kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh những khoản chi phí về TSCĐ chỉ bù đắp toàn bộ sau khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Tức là phải sau một thời gian dài tính bằng nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, nếu không quản lý tốt VCĐ sẽ dẫn đến thất thoát VCĐ, nghĩa là thất thoát một lượng đáng kể vốn kinh doanh. Như vậy, doanh nghiệp không thể hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt nếu không sử dụng tốt một trong các nguồn lực là vốn kinh doanh nói chung và VCĐ nói riêng. 1.1.1.2. Phân loại VCĐ của doanh nghiệp Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu như: - Vốn góp ban đầu: khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải một số vốn ban đầu nhất định do các cổ đông - chủ sở hữu góp. Khi nói đến nguồn vốn của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình 9 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP thức sở hữu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp. - Vốn từ lợi nhuận không chia: Quy mô số vồn ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng, tuy nhiên thông thường, số vốn này cần được tăng theo quy mô phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, nếu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ những điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn. Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Vì doanh nghiệp giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc bên ngoài. - Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thể tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới. Một nguồn tài chính dài hạn rất quan trọng là phát hành cổ phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp. 1.1.2.Quản lý vốn cố định của doanh nghiệp. * Mục tiêu: VCĐ của doanh nghiệp thể sử dụng cho mục đích đầu tư dài hạn và kinh doanh thường xuyên. Để quản lý và sử dụng hiệu quả VCĐ của doanh nghiệp thì phải quản lý tốt cả hai hoạt động này. Đặc biệt là đối với hoạt động kinh doanh thường xuyên phải biện pháp bảo toàn và phát triển được VCĐ của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Bảo toàn VCĐ là duy trì và giữ vững được sức mua của đồng VCĐ ban đầu để khi kết thức một vòng tuần hoàn của VCĐ thì vốn được tái lập ít nhất thể duy trì và giữ vững được như mức ban đầu. * Nội dung: Xuất phát từ đặc điểm luân chuyển VCĐ, để quản lý tốt VCĐ phải quản lý trên cả 2 nội dung sau: - Quản lý về mặt hiện vật: Tức là quản lý TSCĐ - Quản lý về mặt giá trị: Tức là quản lý việc trích khấu hao, sử dụng quỹ khấu hao của doanh nghiệp và quản lý giá trị còn lại của các TSCĐ. 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 16:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

Bảng 1.

Bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 1 ta thấy: - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

ua.

số liệu bảng 1 ta thấy: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng phõn tớch trờn cho một nhận chung nhất là cụng tyTNHH TM&DVTH Nhà Sạch đang trờn đà phỏt triển, quy mụ sản xuất kinh doanh của cụng ty được mở rộng, mọi chỉ tiờu đỏnh giỏ kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty đều tăng lờn một cỏch vững trói - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

ua.

bảng phõn tớch trờn cho một nhận chung nhất là cụng tyTNHH TM&DVTH Nhà Sạch đang trờn đà phỏt triển, quy mụ sản xuất kinh doanh của cụng ty được mở rộng, mọi chỉ tiờu đỏnh giỏ kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty đều tăng lờn một cỏch vững trói Xem tại trang 34 của tài liệu.
Theo số liệu của bảng trờn ta thấy Cụng ty chỳ trọng đầu tư vào TSCĐ. Cụ thể Cơ cấu tài sản thay đổi theo xu hướng tăng dần về TSCĐ, năm 2008 TSDH chiếm 36,84% trong tổng tài sản, đến năm 2009 TSDH đó chiếm tới 46,92% và - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

heo.

số liệu của bảng trờn ta thấy Cụng ty chỳ trọng đầu tư vào TSCĐ. Cụ thể Cơ cấu tài sản thay đổi theo xu hướng tăng dần về TSCĐ, năm 2008 TSDH chiếm 36,84% trong tổng tài sản, đến năm 2009 TSDH đó chiếm tới 46,92% và Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Tỡnh hỡnh sử dụng TSCĐ của cụng ty. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

Bảng 4.

Tỡnh hỡnh sử dụng TSCĐ của cụng ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Từ bảng 3 ta thấy Chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh đều trong tổng TSCĐ và đầu tư dài hạn cụ thể năm 2008 tỷ trọng đạt 28,14%; năm 2009 là 60%; năm 2010 là 81%, điều này cho thấy cụng ty sử dụng khụng hợp lý nguồn vốn của mỡ - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

b.

ảng 3 ta thấy Chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh đều trong tổng TSCĐ và đầu tư dài hạn cụ thể năm 2008 tỷ trọng đạt 28,14%; năm 2009 là 60%; năm 2010 là 81%, điều này cho thấy cụng ty sử dụng khụng hợp lý nguồn vốn của mỡ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu vốn cố định theo nguồn hỡnh thành của Cụng ty - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

Bảng 8.

Cơ cấu vốn cố định theo nguồn hỡnh thành của Cụng ty Xem tại trang 42 của tài liệu.
Để thấy được năng lực hiện cú của TSCĐ ta xột bảng 7 "Bảng hiện trạng - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

th.

ấy được năng lực hiện cú của TSCĐ ta xột bảng 7 "Bảng hiện trạng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10: Hiện trạng TSCĐ của Cụng ty trong 3 năm - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

Bảng 10.

Hiện trạng TSCĐ của Cụng ty trong 3 năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng 10 cho thấy: - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI &DỊCH VỤ TỔNG HỢP NHÀ SẠCH

ua.

bảng 10 cho thấy: Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan