Noi Dung Tai San Co Dinh Huu Hinh

8 57 0
Noi Dung Tai San Co Dinh Huu Hinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Noi Dung Tai San Co Dinh Huu Hinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: PGS.TS Nguyễn Thị ĐôngLỜI NÓI ĐẦUNhững năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, luôn khẳng định vị trí nền tảng trong nền kinh tế. Từ một ngành kinh tế với trình độ công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, đến nay ngành xây dựng Việt Nam đã làm chủ được những công nghệ xây dựng hiện đại, đang dần đảm nhận được những công trình trọng điểm quốc gia.Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn là những công trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách, lối sống của dân tộc đồng thời có ý nghĩa quan trọng về văn hoá - xã hội.Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong quá trình chuyển mình mạnh mẽ, có những bước tăng trưởng và phát triển quan trọng, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trong thực tế đang là một đòi hỏi hết sức cấp thiết ở khắp mọi nơi nhất là ở các vùng sâu, vùng xa. Điều đó không chỉ có ý nghĩa khối lượng công việc của ngành xây dựng cơ bản tăng lên mà song song với nó là số vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng gia tăng. Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả, khắc phục được tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong điều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn (thiết kế, lập dự toán, thi công, nghiệm thu…), thời gian kéo dài.Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình là cơ sở vật chất không thể thiếu của mỗi quốc gia nói chung và trong mỗi doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng đã rất chú trọng đầu tư theo chiều sâu về khoa học kỹ thuật và quản lý chặt chẽ nhằm khai thác tối đa hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu SV: Nguyễn Thị Huyền Trang - Lớp: Kế toán 48D1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Đônghình. Bởi vậy, tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ hữu hình có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ, giúp Công ty chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng đầu tư, điều chỉnh sản xuất, nâng cao chất lượng công trình, củng cố thương hiệu của Công ty.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán TSCĐ hữu hình, sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế về công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Kỹ thuật nền móng và Xây dựng 20 (LICOGI 20) em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty Kỹ thuật nền móng và xây dựng 20” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm vận dụng những vấn đề lý luận vào thực tiễn, hiểu được công tác kế toán TSCĐ hữu hình và hiệu quả sử CH UẨN MỰ C KẾ T O ÁN VIỆ T NAM S Ố 03 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH (Ban hành công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2002) NỘ I DUNG CH UẨ N MỰ C Gh i n h ận TS CĐ H ữu h ì nh 06 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: Các tài sản ghi nhận TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: (a) Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; (b) Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy; (c) Thời gian sử dụng ước tính năm; (d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành 07 Kế toán TSCĐ hữu hình phân loại theo nhóm tài sản có tính chất mục đích sử dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, gồm: (a) Nhà cửa, vật kiến trúc; (b) Máy móc, thiết bị; (c) Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; (d) Thiết bị, dụng cụ quản lý; (e) Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm; (f) TSCĐ hữu hình khác 08 TSCĐ hữu hình thường phận chủ yếu tổng số tài sản đóng vai trò quan trọng việc thể tình hình tài doanh nghiệp, vậy, việc xác định tài sản có ghi nhận TSCĐ hữu hình khoản chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ có ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 09 Khi xác định tiêu chuẩn thứ (quy định mục a đoạn 06) TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải xác định mức độ chắn việc thu lợi ích kinh tế tương lai, dựa chứng có thời điểm ghi nhận ban đầu phải chịu rủi ro liên quan CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Những tài sản sử dụng cho mục đích đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh bảo vệ môi trường không trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế TSCĐ khác chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp việc đạt lợi ích kinh tế nhiều từ tài sản khác Tuy nhiên, tài sản ghi nhận TSCĐ hữu hình nguyên giá chúng tài sản có liên quan không vượt tổng giá trị thu hồi từ tài sản tài sản khác có liên quan Ví dụ, nhà máy hóa chất phải lắp đặt thiết bị thực quy trình chứa bảo quản hóa chất để tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trường việc sản xuất lưu trữ hóa chất độc Các tài sản lắp đặt liên quan kèm hạch toán TSCĐ hữu hình chúng doanh nghiệp hoạt động bán sản phẩm hóa chất 10 Tiêu chuẩn thứ hai (quy định mục b đoạn 06) cho việc ghi nhận TSCĐ hữu hình thường thỏa mãn nguyên giá tài sản xác định thông qua mua sắm, trao đổi, tự xây dựng 11 Khi xác định phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải áp dụng tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho trường hợp cụ thể Doanh nghiệp hợp phận riêng biệt không chủ yếu, khuôn đúc, công cụ, khuôn dập áp dụng tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị Các phụ tùng thiết bị phụ trợ thường coi tài sản lưu động hạch toán vào chi phí sử dụng Các phụ tùng chủ yếu thiết bị bảo trì xác định TSCĐ hữu hình doanh nghiệp ước tính thời gian sử dụng chúng nhiều năm Nếu phụ tùng thiết bị bảo trì dùng gắn liền với TSCĐ hữu hình việc sử dụng chúng không thường xuyên chúng hạch toán TSCĐ hữu hình riêng biệt khấu hao thời gian thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ hữu hình liên quan 12 Trong trường hợp cụ thể, phân bổ tổng chi phí tài sản cho phận cấu thành hạch toán riêng biệt cho phận cấu thành Trường hợp áp dụng phận cấu thành tài sản có thời gian sử dụng hữu ích khác nhau, góp phần tạo lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quy định khác nên sử dụng tỷ lệ phương pháp khấu hao khác Ví dụ, thân máy bay động cần hạch toán thành hai TSCĐ hữu hình riêng biệt, có tỷ lệ khấu hao khác nhau, chúng có thời gian sử dụng hữu ích khác Xác đ ị n h gi trị b an đ ầu Số Đoạn Xá (đối diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 13 TSCĐ hữu hình phải xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá X ác đị n h n gu yên gi TS C Đ h ữu h ì nh t ron g t ừn g t rườ n g h ợp TSCĐ hữu hình mua sắm 14 Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-) khoản chiết khấu thương mại giảm giá), khoản thuế (không bao gồm khoản thuế hoàn lại) chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) khoản thu hồi sản phẩm, phế liệu chạy thử); Chi phí chuyên gia chi phí liên quan trực tiếp khác Đối với TSCĐ hữu hình hình thành đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá giá toán công trình đầu tư xây dựng, chi phí liên quan trực tiếp khác lệ phí trước bạ (nếu có) 15 Trường hợp mua TSCĐ hữu hình nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng biệt ghi nhận TSCĐ vô hình 16 Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ phản ánh theo giá mua trả thời điểm mua Khoản chênh lệch tổng số tiền phải toán giá mua trả hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn toán, trừ số chênh lệch tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định chuẩn mực kế toán “Chi phí vay” 17 Các khoản chi phí phát sinh, như: Chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuất chung, chi phí chạy thử chi phí khác ...Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: PGS.TS Nguyễn Thị ĐôngLỜI NÓI ĐẦUNhững năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, luôn khẳng định vị trí nền tảng trong nền kinh tế. Từ một ngành kinh tế với trình độ công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, đến nay ngành xây dựng Việt Nam đã làm chủ được những công nghệ xây dựng hiện đại, đang dần đảm nhận được những công trình trọng điểm quốc gia.Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn là những công trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách, lối sống của dân tộc đồng thời có ý nghĩa quan trọng về văn hoá - xã hội.Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong quá trình chuyển mình mạnh mẽ, có những bước tăng trưởng và phát triển quan trọng, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trong thực tế đang là một đòi hỏi hết sức cấp thiết ở khắp mọi nơi nhất là ở các vùng sâu, vùng xa. Điều đó không chỉ có ý nghĩa khối lượng công việc của ngành xây dựng cơ bản tăng lên mà song song với nó là số vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng gia tăng. Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả, khắc phục được tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong điều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn (thiết kế, lập dự toán, thi công, nghiệm thu…), thời gian kéo dài.Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình là cơ sở vật chất không thể thiếu của mỗi quốc gia nói chung và trong mỗi doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng đã rất chú trọng đầu tư theo chiều sâu về khoa học kỹ thuật và quản lý chặt chẽ nhằm khai thác tối đa hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu SV: Nguyễn Thị Huyền Trang - Lớp: Kế toán 48D1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Đônghình. Bởi vậy, tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ hữu hình có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ, giúp Công ty chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng đầu tư, điều chỉnh sản xuất, nâng cao chất lượng công trình, củng cố thương hiệu của Công ty.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán TSCĐ hữu hình, sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế về công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Kỹ thuật nền móng và Xây dựng 20 (LICOGI 20) em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty Kỹ thuật nền móng và xây dựng 20” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm vận dụng những vấn đề lý luận vào thực tiễn, hiểu được công tác kế toán TSCĐ hữu hình và hiệu quả sử [...]... máy quản lý phòng kế toán Kế toán trưởng Phó kế toán trưởng Tổ tài vụ Tổ kế toán STT Chức danh Số lợng Trình độ STT 1 Kế toán tổng hợp 1 ĐH 1 2 Kế toán vật liệu Kế toán lơng, BHXH và TSCĐ Kế toán giá thành 1 ĐH TC 2 Chức danh Kế toán thanh toán và các nguồn vốn Kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ 3 Thủ quỹ 3 4 1 2 18 1ĐH,1TC Số lợng Trình độ 1 ĐH 1 ĐH 1 TC Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty: Hình. .. TSCĐ Kính gửi: Tổng Công ty máy Thiết bị công nghiệp - Căn cứ thông t số 34 ngày 31/07/1996 của Bộ tài chính hớng dẫn về việc thanh lý và nhợng bán TSCĐ - Căn cứ vào điều lệ quy định của Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí - Căn cứ vào tình trạng máy móc thiết bị - Căn cứ vào cuộc họp hợp đồng đánh giá TSCĐ của Công ty dụngcụ cắt và đo lờng cơ khí Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí làm văn bản này... dụng Để đáp ứng yêu cầu trên, tại Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí chỉ thực hiện kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán nh sau: 1 Việc đánh số TSCĐ ở Công ty Kế toán sử dụng chữ cái in hoa làm loại tài sản, chữ số la mã làm nhóm tài sản, trong nhóm sử dụng chữ số thờng và số hiệu máy làm ký hiệu cho từng tài sản A : Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý A1 : Máy móc thiết bị, phơng... vậy phòng kế toán có mối quan hệ mật thiết với các phòng ban liên quan trong doanh nghiệp nh: Phòng kế hoạch, Phòng tổ chức lao động Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ 20 Phần II Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình ở Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội i Khái... Khái quát chung về tình hình trang bị và sử dụng TSCĐHH tại Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội 1 Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm TSCĐ ở Công ty Từ những năm đầu mới thành lập (1968), Công ty còn mang tên Nhà máy dụng cụ cắt gọt, cho đến năm 1979 thì toàn bộ TSCĐ của Công ty chủ yếu đợc đầu t, bổ sung bằng nguồn vốn Ngân sách cấp Từ năm 1979 đến nay, TSCĐ của Công ty chủ yếu đợc đầu t bằng... chức hệ thống sổ kế toán chi tiết TSCĐ 34 Công ty không sử dụng thẻ TSCĐ mà chỉ sử dụng sổ đăng ký TSCĐ để theo dõi toàn bộ số TSCĐ hiện có và tình hình khấu hao TSCĐ ở Công ty và chi tiết đến từng loại tài sản Vì [...]... máy quản lý phòng kế toán Tổ tài vụ Tổ kế toán STT 1 2 3 4 Chức danh Số lợng Phó kế toán Kế toán tổng hợp 1 trưởng Kế toán vật liệu Kế toán lơng, BHXH và TSCĐ Kế toán giá thành 1 1 2 Kế toán trưởng Trình độ STT ĐH 1 ĐH TC 2 Chức danh Kế toán thanh toán và các nguồn vốn Kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ 3 Thủ quỹ 18 1ĐH,1TC Số lợng Trình độ 1 ĐH 1 ĐH 1 TC Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty: Hình. .. từng nơi bảo quản sử dụng Để đáp ứng yêu cầu trên, tại Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí chỉ thực hiện kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán nh sau: 1 Việc đánh số TSCĐ ở Công ty Kế toán sử dụng chữ cái in hoa làm loại tài sản, chữ số la mã làm nhóm tài sản, trong nhóm sử dụng chữ số thờng và số hiệu máy làm ký hiệu cho từng tài sản A : Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý A1 :... TSCĐ Kính gửi: Tổng Công ty máy Thiết bị công nghiệp - Căn cứ thông t số 34 ngày 31/07/1996 của Bộ tài chính hớng dẫn về việc thanh lý và nhợng bán TSCĐ - Căn cứ vào điều lệ quy định của Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí - Căn cứ vào tình trạng máy móc thiết bị - Căn cứ vào cuộc họp hợp đồng đánh giá TSCĐ của Công ty dụngcụ cắt và đo lờng cơ khí Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí làm văn bản... PX khởi phẩm P.vật t PX cơ khí 1 P.hành chính QT PX cơ khí 2 P .cơ điện Phòng KCS P.kiến thiết CB Trạm y tế PX dụng cụ Kế toán trởng PX cơ điện PX nhiệt luyện PX bao gói P .tài vụ P.kinh doanh P .tổ chức lao động P.bảo vệ Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty DCC&ĐLCK iv tổ chức công tác kế toán tại Công ty 16 Phòng kế toán tài chính (tài vụ): là phòng nghiệp vụ quản lý chuyên ngành về tài chính, kế toán. .. tiền với mọi hoạt động kinh tế đó nhằm bảo vệ thờng xuyên, đầy đủ tài sản của Công ty - Tổ chức đáp ứng nguồn vốn phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời tổ chức quản lý, sử dụng các nguồn vốn đó một cách có hiệu quả Hình thức tổ Mục lục Tran g lời mở đầu 3 phần i. giới thiệu chung về Công ty dụng cu cắt và đo lờng cơ khí 4 I. quá trình hình thành và phát triển 4 Ii. đặc điểm sản xuất kinh doanh 6 1. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của Công ty 6 2. Tổ chức sản xuất và nhiệm vụ của từng phân xởng 7 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất 7 2.2. Trang thiết bị và nguyên vật liệu sản xuất 13 3. Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 14 Iii cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty 15 IV. tổ chức công tác kế toán tại Công ty 16 phần ii. Thực trạng công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí 21 i. khái quát chung về tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ hữu hình tại Công ty dcc&đlck 21 1. Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm TSCĐ ở Công ty 21 2. Phân loại TSCĐ hữu hình 22 2.2. Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng 22 2.3. Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành 24 3. Đánh giá TSCĐ ở Công ty 24 II. tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở Công ty 26 1. Việc đánh số TSCĐ ở Công ty 27 2. Kế toán chi tiết ở phòng kế toán 27 III. tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐ 38 1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình 38 2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình 40 IV. kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình ở Công ty 42 V. kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình 46 1. Sửa chữa thờng xuyên 46 2. Sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình 47 phần iii. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty dcc&đlck 53 I. đánh giá chung về công tác kế toán TSCĐ hữu hình và tình hình quản lý TSCĐ ở Công ty DCC&ĐLCK 53 1. Về công tác quản lý TSCĐ hữu hình 53 2. Về công tác kế toán TSCĐ hữu hình 53 II. một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty dcc&đlck 56 1 1. Về phân loại TSCĐ 56 2. Về kế toán chi tiết 58 3. Về khấu hao TSCĐ 61 4. Về sửa chữa lớn TSCĐ 67 iii. Phân tích tình tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty dcc&đlck 68 1. 2. 3. ý nghĩa của việc phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty 68 68 76 kết luận 79 2 Lời mở đầu Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra của cải vật chất thì cần có ba yếu tố, đó là: T liệu lao động, Đối tợng lao động và sức lao động. Trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận của t liệu lao động, nó là cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi một doanh nghiệp nói chung và đặc biệt trong doanh ... khuôn dập áp dụng tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị Các phụ tùng thiết bị phụ trợ thường coi tài sản lưu động hạch toán vào chi phí sử dụng Các phụ tùng chủ yếu thiết bị bảo trì xác định

Ngày đăng: 25/10/2017, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan