Thông tư 184 2013 TT-BTC hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm quản lý tài sản cố định áp dụng trong khu vực hành chính sự nghiệp

6 223 0
Thông tư 184 2013 TT-BTC hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm quản lý tài sản cố định áp dụng trong khu vực hành chính sự nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 184 2013 TT-BTC hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm quản lý tài sản cố định áp dụng trong khu vực hà...

BỘ TÀI CHÍNH Số 103/2005/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2005 THÔNG TƯ Hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán __________________ - Căn cứ Luật Kế toán ngày 17/06/2003; - Căn cứ Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước; - Căn cứ Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh; Để có cơ sở cho đơn vị kế toán lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp và các đơn vị sản xuất phần mềm kế toán tham khảo khi sản xuất phần mềm kế toán, Bộ Tài chính hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán áp dụng tại các đơn vị kế toán, như sau: I - QUY ĐỊNH CHUNG 1. Thông tư này áp dụng cho các đơn vị kế toán thực hiện kế toán trên máy vi tính bằng phần mềm kế toán. Khi thực hiện kế toán trên máy vi tính bằng phần mềm kế toán, đơn vị kế toán phải vận dụng các tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán hướng dẫn tại Thông tư này để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với điều kiện áp dụng phần mềm kế toán của đơn vị. 2. Khi áp dụng phần mềm kế toán, ngoài việc đảm bảo công tác kế toán thực hiện đúng các quy định hiện hành của pháp luật về kế toán, đơn vị kế toán còn phải áp dụng các quy định cụ thể về tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán hướng dẫn tại Thông tư này. 3. Các đơn vị cung cấp phần mềm kế toán phải căn cứ vào các quy định hiện hành về kế toán và tham khảo các tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán hướng dẫn tại Thông tư này để thiết kế, sản xuất phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu của các đơn vị kế toán. 4. Các thuật ngữ trong Thông tư này được hiểu như sau: Phần mềm kế toán là bộ chương trình dùng để tự động xử lý các thông tin kế toán trên máy vi tính, bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin trên các chứng từ theo quy trình của chế độ kế toán đến khâu in ra sổ kế toán và báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị. 1 Tiêu chuẩn phần mềm kế toán là những tiêu thức mang tính bắt buộc hoặc hướng dẫn về chất lượng, tính năng kỹ thuật của phần mềm kế toán làm cơ sở cho các đơn vị kế toán lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp và đơn vị sản xuất phần mềm kế toán tham khảo khi sản xuất phần mềm kế toán. Điều kiện áp dụng là những yêu cầu về cơ sở vật chất, quy chế kiểm soát, bộ máy tổ chức, con người để thực hiện công việc kế toán bằng phần mềm kế toán tại đơn vị. II - QUY ĐỊNH CỤ THỂ 1. Tiêu chuẩn của phần mềm kế toán áp dụng tại đơn vị kế toán 1.1. Phần mềm kế toán phải hỗ trợ cho người sử dụng tuân thủ các quy định của Nhà nước về kế toán; khi sử dụng phần mềm kế toán không làm thay đổi bản chất, nguyên tắc và phương pháp kế toán được quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành về kế toán Phần mềm kế toán áp dụng tại các đơn vị kế toán phải đảm bảo các yêu cầu của pháp luật hiện hành về kế toán theo các nội dung sau: a. Đối với chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán nếu được lập và in ra trên máy theo phần mềm kế toán phải đảm bảo nội dung của chứng từ kế toán quy định tại Điều 17 của Luật Kế toán và quy định cụ thể đối với mỗi loại chứng từ kế toán trong các chế độ kế toán hiện hành. Đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm các nội dung khác vào chứng từ kế toán được lập trên máy vi tính theo yêu cầu quản lý của đơn vị kế toán, trừ các chứng từ kế toán bắt buộc phải áp Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 184/2013/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN TIÊU CHUẨN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA PHẦN MỀM QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ÁP DỤNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Căn Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng năm 2008; Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý công sản; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn điều kiện Phần mềm Quản lý tài sản cố định áp dụng khu vực hành nghiệp Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn điều kiện Phần mềm Quản lý tài sản cố định áp dụng khu vực hành nghiệp (sau gọi tắt Phần mềm Quản lý tài sản cố định) Đối tượng áp dụng Thông tư quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập (sau gọi tắt quan, đơn vị) xây dựng, mua sắm Phần mềm Quản lý tài sản cố định Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau gọi tắt tổ chức) sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ để xây dựng, mua sắm phần mềm Quản lý tài sản cố định phải thực theo quy định Thông tư Điều Xây dựng, mua sắm Phần mềm Quản lý tài sản cố định Việc định xây dựng mua sắm Phần mềm Quản lý tài sản cố định thủ tục lựa chọn đơn vị cung cấp Phần mềm Quản lý tài sản cố định thực theo quy định Luật Đấu thầu ngày 29/11/2005, Luật Công nghệ thông tin ngày 29/6/2006, Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thi hành, Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 Bộ Tài quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) Điều Tiêu chuẩn Phần mềm Quản lý tài sản cố định Phần mềm Quản lý tài sản cố định phải hỗ trợ cho người sử dụng tuân thủ quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Khi sử dụng Phần mềm Quản lý tài sản cố định không làm thay đổi nghiệp vụ quản lý tài sản quy định văn quy phạm pháp luật hành quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Tài liệu, báo cáo tài sản nhà nước in từ Phần mềm Quản lý tài sản cố định phải tuân thủ mẫu biểu nội dung theo quy định pháp luật, đảm bảo thống số liệu tài sản nhà nước lưu giữ máy số liệu tài sản nhà nước Sổ tài sản, đảm bảo cập nhật kịp thời biến động tài sản nhà nước với tình hình sử dụng thực tế quan, tổ chức, đơn vị LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Phần mềm Quản lý tài sản cố định phù hợp với chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước hành có khả tích hợp với Cơ sở liệu quốc gia tài sản nhà nước theo nội dung sau: a) Danh mục tài sản cố định Phần mềm Quản lý tài sản cố định phải bao gồm loại tài sản: Đất; nhà; xe ô tô; tài sản khác có nguyên giá theo sổ kế toán từ 500 triệu đồng trở lên/01 đơn vị tài sản; vật kiến trúc; phương tiện vận tải, truyền dẫn; máy móc, thiết bị; thiết bị, dụng cụ quản lý; lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm; tài sản đặc biệt; tài sản cố định hữu hình khác; tài sản cố định vô hình khác (giá trị phát minh sáng chế, giá trị quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích, giá trị phần mềm máy tính) Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định, tỷ lệ hao mòn tài sản cố định, nguyên giá, giá trị lại, lý tăng, giảm tài sản cố định, tiêu theo dõi phải phù hợp với quy định Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Chế độ Quản lý, tính hao mòn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) b) Phần mềm Quản lý tài sản cố định có khả trao đổi thông tin tài sản nhà nước với Cơ sở liệu quốc gia tài sản nhà nước Cấu trúc Cơ sở liệu, chuẩn lưu trữ liệu, trao đổi thông tin, tiêu cần tích hợp, mã đăng ký tài sản chung để áp dụng tiêu chuẩn khác để Phần mềm Quản lý tài sản cố định tích hợp liệu vào Cơ sở liệu quốc gia tài sản nhà nước theo hướng dẫn Phụ lục đính kèm Thông tư thông báo Bộ Tài có điều chỉnh c) Phần mềm Quản lý tài sản cố định có khả tự động tính hao mòn khấu hao tài sản cố định trường hợp đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết theo quy định pháp luật d) Phần mềm Quản lý tài sản cố định có khả tổng ...Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU SV: Cao Thị Toản 1 Líp Tin học kinh tế 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay đang có những bước phát triển như vũ bão trên mọi lĩnh vực hoạt động ở khắp nơi trên toàn thế giới, điều xảy ra trong vòng vài năm vừa qua ở Việt Nam là sự đầu tư ồ ạt vào công nghệ. Tin học đã và đang là một trong những vấn đề không thể thiếu đối với bất kỳ một tổ chức, công ty nào. Đặc biệt tin học ngày càng có vai trò quan trọng trong vấn đề quản lý tại các cơ quan, tổ chức nhất là trong lĩnh vực thu thập thông tin. Đối với Việt Nam, tuy công nghệ thông tin mới chỉ phát triển trong vòng vài năm trở lại đây và đang đi từng bước phát triển nhưng những bước phát triển đó đã cho thấy Việt Nam là nước có tiềm năng về lĩnh vực công nghệ thông tin, trong đó phát triển hệ thống thông tin đang là thế mạnh của đất nước. Hệ thống thông tin giúp cho công việc quản lý được dễ dàng hơn, nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm được thời gian và công sức. Qua thời gian tìm hiểu thực tế để xác định đề tài thực tập, em thấy hệ thống thông tin quản lý tài sản cố định ở các công ty, tổ chức là một trong những vấn đề rất quan trọng trong việc quản lý công ty, tổ chức đã vì tài sản cố định là thành phần không thể thiếu để công ty có thể hoạt động và phát triển. Báo cáo thực tập có nội dung bao gồm 3 chương nh sau: - Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần phát triển phần mềm ASIA. - Chương II: Cơ sở phương pháp luận xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý. - Chương III: Phân tích, thiết kế phần mềm quản lý Tài sản cố định tại công ty. SV: Cao Thị Toản 2 Líp Tin học kinh tế 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM Asia 1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty ASIASOFT Công ty Cổ phần Phát triển phần mềm ASIA được thành lập vào năm 2001 với định hướng chuyên nghiệp trong lĩnh vực phần mềm và cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin. ASIA được thành lập bởi các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển phần mềm với mục tiêu kết hợp sự hiểu biết về nghiệp vụ, công nghệ, phương thức hỗ trợ khách hàng và kinh nghiệm thực tế để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao cho thị trường. Mục tiêu của AsiaSoft là trở thành một công ty có uy tín trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm phần mềm và các giải pháp phục vụ cho vấn đề quản trị. “Chất lượng chuyên nghiệp-Dịch vụ hoàn hảo!” là tôn chỉ kinh doanh của Asia nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Asia chỉ kinh doanh trong lĩnh vực duy nhất là phát triển phần mềm. Với sự chuyên nghiệp này ASIA sẽ cung cấp cho các khách hàng các sản phẩm và dịch vụ ngày càng tốt hơn. “Vì sự thành công của khách hàng!” là phương châm hành động của ASIA hướng tới khách hàng. Bằng nỗ lực và sự tận tuỵ của mỗi cá nhân và của toàn công ty, dùa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc nhu cầu của khách hàng và năng lực sáng tạo không ngừng sẽ mang lại thành công và hiệu quả cho khách hàng bằng các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao của ASIA. SV: Cao Thị Toản 3 Líp Tin học kinh tế 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.1 Các thông tin chung về cơ quan thực tập Tên công ty - Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM asia - Tên tiếng Anh: ASIA SoftWare Development JointStock Company - Khi giao dịch công ty sử dụng tên gọi ASIA JSC - Logo của công ty được thể hiện nh sau: Công ty được thành lập ngày 30/07/2001 với tên gọi là “Công ty Cổ phần đầu tư và Phát triển Phần mềm ASIA”, là trụ sở tại Hà Nội. Sau một thời gian phát triển, công ty thành lập thêm chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh vào tháng 8 năm 2003. Và gần một năm sau đó, vào tháng 6 năm 2004 chi nhánh tại TP Đà Nẵng cũng được BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẬU THỊ KIM THOA HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Văn Nhị THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài này là kết quả củ a quá trình nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học- PGS.TS Võ Văn Nhị. Đây là đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kế Toán- Kiểm Toán chưa được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tất cả nguồn tham khảo đều đượ c trích dẫn đầy đủ. TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tác giả Đậu Thị Kim Thoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 1.1. Kế toán và qui trình xử lý thông tin kế toán 6 1.1.1. Đặc điểm và vai trò của thông tin kế toán 6 1.1.1.1. Khái niệm về kế toán 6 1.1.1.2. Phân loại kế toán 6 1.1.1.3. Đặc điểm và vai trò của thông tin kế toán 8 1.1.2. Qui trình xử lý thông tin kế toán 9 1.2. Tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán .10 1.2.1. Tài khoản kế toán .10 1.2.1.1. Khái niệm .10 1.2.1.2. Phân loại tài khoản .11 1.2.2. Hệ thống tài khoản kế toán 12 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống tài khoản 14 1.3. Chuẩn mực kế toán công quốc tế và những vấn đề có liên quan đến việc xây dựng hệ thống TKKT 18 1.3.1. Giới thiệu tổng quan chuẩn mực kế toán công quốc tế 18 1.3.2. Những vấn đề liên quan đến xây dựng hệ thống tài khoản kế toán 22 1.3.3. Kinh nghiệm áp dụng IPSASs tại một số quốc gia 24 1.3.3.1. Mỹ 24 1.3.3.2. Pháp 26 1.3.3.3. Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong quá trình nghiên cứu vận dụng IPSASs 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp 31 2.1.1. Đặc điểm và phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp 31 2.1.2. Đặc điểm và vai trò của thông tin kế toán HCSN 32 2.2. Giới thiệu tổng quan hệ thống kế toán áp dụng cho đơn vị HCSN ở Việt Nam 34 2.2.1. Giới thiệu chung về chế độ kế toán HCSN Việt Nam hiện nay 34 2.2.2. Hệ thống tài khoản áp dụng cho các đơn vị HCSN 37 2.2.3. Cơ sở xây dựng hệ thống TKKT áp dụng cho đơn vị HCSN ở Việt Nam 39 2.3. Đánh giá hệ thống TKKT áp dụng cho các đơn vị HCSN ở Việt Nam 43 2.3.1. Khảo sát thực tế 43 2.3.2. Một số đánh giá 46 2.3.3. Ưu điểm 46 2.3.4. Nhược điểm 48 2.3.5. Nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ 3.1. Các quan điểm hoàn thiện 63 3.2. Các giải pháp hoàn thiện 65 3.2.1. Giải pháp nền 65 3.2.1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 65 3.2.1.2. Hoàn thiện môi trường hoạt động 67 3.2.1.3. Hoàn thiện cơ sở ghi nhận và trình bày thông tin kế toán 69 3.2.2. Các giải pháp liên quan đến hệ thống tài khoản 70 3.2.3. Các giải pháp khác có liên quan 91 3.2.3.1. Chứng từ kế toán 91 3.2.3.2. Sổ sách kế toán 92 3.2.3.3. Hệ thống báo cáo kế toán 93 3.2.3.4. Ứng dụng công nghệ thông tin 94 3.3. Kiến nghị 95 3.3.1. Quốc hội và Chính phủ 95 3.3.2. Nơi đào tạo 97 3.3.3. Đơn vị HCSN 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nguyên tắc ghi chép của các nhóm tài khoản Phụ lục 2: Nội dung của IPSASs Phụ lục 3: Tình hình áp dụng IPSAS tại các quốc gia trên thế giới Phụ lục 4: Các nhóm tài khoản chính được trình bày trên các BCTC theo IPSASs Phụ lục 4: Nội dung thay đổi về hệ thống tài khoản theo Thông tư 185/2010/TT-BTC Phụ lục 5: Hệ thống TKKT áp dụng cho các đơn vị HCSN do BTC quy định theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 kết hợp Thông tư 185/2010/TT-BTC đã sửa đổi, bổ sung cho QĐ 19/2006/QĐ-BTC. Phụ lục 7: Một số sơ đồ BỘ NỘI VỤ -Số: 03/2016/TT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2012 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập; Căn Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư hướng dẫn thành lập hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập MỤC LỤC Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Nguyên tắc, điều kiện thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập Điều Thẩm quyền hướng dẫn Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực Chương II THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Điều Thủ tục thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập Điều Đề án thành lập Hội đồng quản lý Điều Thẩm quyền định thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập phê duyệt quy chế hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập Chương III HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .5 Điều Vị trí chức Điều Nhiệm vụ quyền hạn Điều Cơ cấu tổ chức Điều 10 Quy chế hoạt động Hội đồng quản lý Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm Bộ, quan Trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh7 Điều 12 Hiệu lực trách nhiệm thi hành Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn chung thủ tục thành lập, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức phê duyệt quy chế hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập, mối quan hệ Hội đồng quản lý với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quan quản lý cấp Đối tượng áp dụng a) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác Trung ương (sau gọi tắt Bộ, quan Trung ương); b) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); c) Các đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Các quan, tổ chức, đơn vị cá nhân liên quan đến việc thành lập hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập; đ) Thông tư không áp dụng đơn vị nghiệp công lập thuộc lực lượng vũ trang nhân dân Điều Nguyên tắc, điều kiện thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập Nguyên tắc thành lập a) Đơn vị nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư phải thành lập Hội đồng quản lý để định vấn đề quan trọng trình hoạt động đơn vị; b) Căn vào điều kiện cụ thể, yêu cầu quản lý pháp luật chuyên ngành, trường hợp cần thiết, Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định việc thành lập Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập không thuộc quy định Điểm a Khoản Điều Điều kiện thành lập Các đơn vị nghiệp công lập quy định Khoản Điều phải đáp ứng đủ điều kiện Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp quan có thẩm quyền công nhận, định giao tài sản theo quy định pháp luật Điều Thẩm quyền hướng dẫn Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ hướng dẫn cụ thể việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quy chế hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực theo quy định Khoản Điều 18 Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2012 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập Chương II THỦ TỤC VÀ THẨM Quản lý tiền lương khu vực hành chính, nghiệp lực lượng vũ trang công an nhân dân QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG KHU VỰC HÀNH CHÍNH 1.1 Đối tượng quản lý 1.1.1 Đối tượng quản lý Bộ Nội vụ, Sở nội vụ, Phòng Nội vụ Các quan khác (Bộ Lao động Thương binh – Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam…) phận chức khác Bộ, Ngành có tham gia quản lý tiền lương 1.1.2 Đối tượng quản lý Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 1.2 Chức nhiệm vụ quan quản lý tiền lương khu vực hành 1.2.1 Bộ Nội vụ Chịu trách nhiệm soạn thảo văn luật, luật tiền lương cán bộ, công chức, viên chức nhà nước để trình Quốc hộ, phủ phê duyệt Ban hành phối kết hợp ban hành Thông tư, Thông tư liên Bộ, Quyết định, Công văn, Chỉ thị tiền lương cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Triển khai văn quản lý Nhà nước tiền lương cán bộ, công chức, viên chức nhà nước đến Sở nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ đạo chuyên môn quản lý tiền lương cho Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trực tiếp thực quản lý Nhà nước tiền lương số quan, cá nhân công chức, viên chức thuộ quản lý trung ương phân cấp hành 1.2.2 Sở Nội vụ Chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước tiền lương cán công chức trực thuộc quản lý địa phương theo phân cấp hành Thực nhiệm vụ quản lý tiền lương cán công chức nhà nước Uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) giao Chỉ đạo chuyên môn quản lý tiền lương cho phòng nội vụ (hoặc phòng Tổ chức – Lao động – Thương binh xã hội Phòng nội vụ sát nhập với phòng Lao động Thương binh Xã hội) huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh 1.2.3 Phòng Nội vụ Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước tiền lương cán công chức trực thuộc quản lý địa phương Thực nhiệm vụ chuyên môn nhiệm vụ khác Sở nội vụ tỉnh giao 1.3 Quản lý tiền lương đơn vị Hành 1.3.1 Quản lý quỹ: Lấy từ NSNN 1.3.2 Cách xếp trả lương Làm công việc giữ chức vụ xếp trả lương theo công việc chức vụ 1.3.3 Cơ chế quản lý biên chế trả lương Chế độ trả lương gắn với kết thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức; nguồn trả lương theo quy chế trả lương quan, đơn vị Quy chế trả lương phải gửi quan quản lý cấp trực tiếp để quản lý, kiểm tra thực công khai quan, đơn vị Chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm cán bộ, công chức, viên chức thực theo quy định Bộ luật Lao động Cán bộ, công chức, viên chức thực chế độ trực 12giờ/24giờ 24giờ/24giờ thực chế độ trả lương phụ cấp đặc thù Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định Chế độ trả lương ngày nghỉ làm việc hưởng lương; chế độ tạm ứng tiền lương thời gian bị đình công tác, bị tạm giữ, tạm giam, thực theo quy định Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Công chức dự bị người thời gian tập thử việc quan nhà nước hưởng chế độ phụ cấp, chế độ trả lương theo quy định Nghị định Đối với quan hành khoán biên chế kinh phí quản lý hành đơn vị nghiệp Nhà nước thực chế độ hạch toán tự chủ tài chính, vào kết tiết kiệm kinh phí hành mức tăng trưởng nguồn thu quyền định hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương so với mức lương tối thiểu chung tăng thêm mức trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi để tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế trả lương quan, đơn vị theo quy định quan có thẩm quyền QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG KHU VỰC SỰ NGHIỆP 2.1 Đối tượng quản lý 2.1.1 Đối tượng quản lý Bộ Lao động Thương binh – Xã hội, Sở Lao động Thương binh – Xã hội, Phòng Lao động Thương binh – Xã hội Các quan khác (Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam…) phận chức khác Bộ, Ngành có tham gia quản lý tiền lương 2.1.2 Đối tượng quản lý Viên chức nhà nước 2.2 Chức nhiệm vụ quan quản lý tiền lương khu vực nghiệp 2.2.1 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Chịu trách nhiệm soạn thảo văn Luật, luật tiền lương trình Quốc hội, Chính phủ phê duyệt Ban hành phối kết hợp ban hành Thông tư, Quyết định, Công văn, Chỉ thị Bộ, Liên Bộ Tiền lương… Chỉ đạo chuyên môn quản lý tiền lương cho sở Lao động- Thương binh Xã hội Trực tiếp thực quản lý Nhà nước ... www.luatminhgia.com.vn Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn điều kiện Phần mềm Quản lý tài sản cố định áp dụng khu vực hành nghiệp (sau gọi tắt Phần mềm Quản lý tài sản cố định) Đối tư ng áp dụng Thông tư quan nhà... đạt tiêu chuẩn hướng dẫn Thông tư quy định hành quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Phần mềm Quản lý tài sản cố định đưa vào sử dụng phải có tài liệu hướng dẫn cụ thể kèm theo để giúp người sử dụng. .. dựng, mua sắm Phần mềm Quản lý tài sản cố định Việc định xây dựng mua sắm Phần mềm Quản lý tài sản cố định thủ tục lựa chọn đơn vị cung cấp Phần mềm Quản lý tài sản cố định thực theo quy định Luật

Ngày đăng: 24/10/2017, 06:06