1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn (CĐ-ĐH)

21 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Ngữ văn (CĐ-ĐH) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 10 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011-2012PHẦN I: VĂN HỌCA. VĂN HỌC VIỆT NAM:I. Kiến thức khái quát:1/ Kiến thức khái quát về văn học Việt Nam:Câu hỏi: Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận? Hãy nêu sơ lược quá trình hình thành và phát triển của các bộ phận văn học đó?Gợi ý: *VHVN bao gồm 2 bộ phận: Văn học dân gian và văn học viết.*Sơ lược quá trình phát triển:(1)Văn học dân gian:- VHDG là hững sáng tác tập thể của nhân dân lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khác, trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân lao động.- Gồm 12 thể loại.- Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể.(2) Văn học viết:- Chính thức hình thành từ thế kỉ X, gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước, trải qua 2 thời đại lớn:+ Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX): là thời đại văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học vùng Đông Á, Đông Nam Á, có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học khu vực, nhất là Trung Quốc .+ Văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX hết thế kỉ XX): tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học ngày càng mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhận nhiều nền văn học thế giới đổi mới.2/ Kiến thức khái quát về văn học dân gian:Câu hỏi: Nêu những đặc trưng cơ bản của VHDG? Hãy kể tên những tác phẩm VHDG Việt Nam đã học ở lớp 10 theo từng thể loại và nêu những đặc điểm cơ bản của từng thể loại?Gợi ý: *Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:- Tính truyền miệng, tính tập thể, tính biểu diễn, tính dị bản và tính địa phương,- Trong đó, tính truyền miệng, tính tập thể là hai đặc trưng quan trọng nhất.*Các tác phẩm văn học dân gian đã được học:(1) Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)- Đặc điểm của sử thi: là tác phẩm tự sự có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn trong đời sống cộng đồng dân cư cổ đại.(2) Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy (truyền thuyết)- Đặc điểm: là tác phẩm tự sự dân gian kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử theo xu hướng lí tưởng hóa, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể.(3) Tấm Cám (truyện cổ tích)- Đặc điểm: là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và nhân vật được hư cấu có chủ định, kể về số phận của những con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.(4) Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày (truyện cười)- Đặc điểm: là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những việc xấu, trái với tự nhiên để phê phán hoặc giải trí. (5) Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa; Ca dao hài hước (ca dao)- Đặc điểm: là tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.3/ Khái quát về văn học trung đại:Câu hỏi:a/ Văn học trung đại bao gồm mấy thành phần? b/ Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn? Kể tên những tác phẩm, tác giả tiêu biểu ở từng giai đoạn?c/ Những nội dung lớn của VHTĐ Việt Nam?d/ Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học giai đoạn này?*Gợi ý:a/ Văn học trung đại gồm 2 thành phần: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.b/ Bốn giai đoạn:- Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Tác phẩm, tác giả tiêu biểu:+ Vận nước của Pháp Thuận+ Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn+ Sông núi nước Nam + Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn+ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải+ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão+ Phú sông Bạch Đằng của BÀI TẬP NHÓM Thành viên nhóm :  Ngô Thị Loan  Nguyễn Thị Dung  Trịnh Thị Mai Thắm Lụa Thu Lan Anh LỜI NÓI ĐẦU VỊ TRÍ, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG (CÁC MẠCH NỘI DUNG) KẾ HOẠCH DẠY HỌC NỘI DUNG DẠY HỌC (TỪNG LỚP) GIẢI THÍCH – HƯỚNG DẪN (cấu trúc chương trình, phương pháp dạy, đánh giá kết HS…) CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH  Rèn cho HS thành thạo kĩ : nghe, nói, đọc, viết Năng lực tiếp nhận tạo lập văn TẬP LÀM VĂN Việt HỌC Tiếng VĂN TỰ SỰ HÀNH MIÊU TẢ CHÍNHCÔ NG VỤ Chương trình Ngữ văn THCS THUYẾT BIỂU MINH CẢM NGHỊ LUẬN HÀNH CHÍNH – CÔNG VỤ TỰ SỰ THUYẾT MINH NGHỊ LUẬN MIÊU TẢ BIỂU CẢM Hành – công vụ Thuyết minh Nghị luận Biểu cảm Miêu tả Tự Nguyên tắc ngang hàng Giúp phối hợp hoạt động bồi dưỡng, rèn Nguyên tắc đồng tâm luyện kiến thức kĩ phần : văn - Vừa phản ánh tính tiếp nối phát triển, vừa bản, tiếng việt, tập làm văn phản ánh nhận thức theo tâm sinh lí lứa tuổi Nguyên tắc đồng tâm Vòng Vòng Lớp Lớp Lớp Lớp Sắp xếp theo giai đoạn văn học (từng GĐ lại xếp theo cụm thể loại) Bố trí thành nhiều ND: hoàn toàn mới, chưa học; luyện tập , thực hành MR tri thức , kĩ lớp Không lặp lại mà cung cấp kiến thức tìm ý, …tạo lập văn Ôn luyện phần nghị luận XH học THCS Ôn luyện văn học Tập trung vào thao Hoàn thiện kĩ THCS tác lập luận làm văn nghị luận - Ngữ âm chữ viết -Từ vựng - Ngữ pháp - Vấn đề chung - Phong cách ngôn văn ngữ vàBPTT tạo lập văn - Hoạt động giao - Các kiểu văn tiếp phương - Một số kiến thức thức biểu đạt khác - Văn - Lịch sử lí luận văn học Văn học Làm văn Tiếng Việt SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN: HIỆN HÀNH VÀ PHỔ THÔNG MỚI Nội dung so sánh Cách tiếp cận Chương trình SGK hành Theo hướng nội dung Theo hướng lực Chú trọng chương trình dạy học Phát huy lực HS thông qua việc chiếm lĩnh tri thức Mục đích - Yêu cầu Chương trình GDPT Quan tâm đến số lượng tác giả, tác - Lựa chọn kiến thức cần thiết giúp phẩm, kiến thức ngôn ngữ, kiểu HS hình thành lực chung tạo lập văn chuyên biệt( giao tiếp, tiếp nhận văn học) - Có kiến thức toàn diện lĩnh vực chuyên môn - HS làm sau học SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THCS VĂN HỌC TẬP LÀM VĂN TIẾNG VIỆT Bài ( thứ tự bài) Phần đọc – hiểu Kết cần Cấu trúc nội dung văn đạt học Ngữ văn SGK THCS Phần thích Phần văn PHẦN TIẾNG VIỆT Ví dụ cụ thể Câu hỏi hướng Ghi nhớ kiến thức Luyện tập thông dẫn HS phân tích kĩ Tiếng qua VD Việt hệ thống tập SGK đưa câu hỏi tìm hiểu ghi nhớ TẬP LÀM VĂN Bài tập, đề văn Luyện tập, thực hành Ví dụ minh họa Ví dụ minh họa Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: 3410===============================================================================================================Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng – Mssv:3410611 Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: 3410========================================================MỞ BÀICác văn bản quy phạm pháp luật cần được soạn thảo với một ngôn ngữ có độ chính xác tối đa nếu chưa thể đạt được gới hạn tuyệt đối. Chính vì vậy việc soạn thảo văn bản pháp luật cần được chú ý không chỉ là vấn đề thẩm quyền, vấn đề thủ tục ban hành mà cả về kĩ thuật soạn thảo. Nội dung của văn bản sẽ không thể được chuyển tải đúng nếu ngôn ngữ trong văn bản không chính xác, không khoa học, khó hiểu, rườm rà. Trong phạm vi bài viết này, em xin đề cập và làm rõ hơn về : “Các yêu cầu về ngôn ngữ văn bản pháp luật”.NỘI DUNGVăn bản pháp luật là phương tiện quan trọng và chủ yếu trong hoạt động của quản lý Nhà nước. Để đánh giá đúng đắn về chất lượng của văn bản pháp luật và hoạt động xây dựng văn bản pháp luật cần dựa vào các tiêu chí sau:1. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết.Trong một số hoạt động quản lí, người có thẩm quyền có thể sử dụng những hình thức quản lí khác như: ngôn ngữ nói, hành động nhưng đối với các vấn đề quan trọng mà pháp luật quy định thì chủ thể quản lí buộc phải ban hành văn bản pháp luật, tức là ngôn ngữ viết. Văn bản pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Sử dụng ngôn ngữ viết, nhà quản lý có thể lựa chọn các từ, nghĩa có tính chính xác cao; lập các câu có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, hoàn chỉnh, nhờ đó có thể trình bày cụ thể, rõ ràng ý chí của mình và tạo điều kiện cho đối tượng thi hành văn bản nắm bắt được đúng đắn, đầy đủ nội dung của văn bản pháp luật. Mặt khác, cách thức thể hiện này cũng giúp các cơ quan nhà nước thuận lợi trong việc sao gửi, nghiên cứu, lưu trữ thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý của mình.2. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ tiếng Việt.Văn bản pháp luật phải được viết bằng tiếng Việt, phải tuân theo những quy tắc chung của tiếng Việt, do đó không thể nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật tách rời ngôn ngữ dân tộc. Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo các văn bản pháp luật không =======================================================Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng – Mssv:3410612 Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHIGiáo viên: Vũ Trung KiênBài Giảng Ngữ VănTiết thứ:46HẠNH PHÚCHẠNH PHÚC CỦA MỘT CỦA MỘT TANG GIATANG GIA(Trích đoạn trong tiểu thuyết Số đỏ) Vũ Trọng Phụng KiKiểm tra bài cũ:ểm tra bài cũ:Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn trích Hạnh phúc một tang gia ?trích Hạnh phúc một tang gia ?HSTL&PB: Bằng cách đặt nhan đề một cách ngược đời đầy mâu thuẫn, VTP đã lột trần bộ mặt thật của tầng lớp thượng lưu trong XH thực dân nửa PK. Bọn người đó tưởng mình quý phái, văn minh nhưng thực ra chỉ là sự dối trá, đểu giả, rởm đời, lố bịch, một đám con cháu đại bất hiếu, giả trí thức thượng lưu. Nhan đề cũng chỉ rõ mâu thuẫn giữa hạnh phúc và bất hạnh, giữa vui sướng và buồn khổ, giữa trang nghiêm thành kính và sự bát nháo. II. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy cho biết tác giả đã miêu tả không khí chuẩn bị cũng như cảm xúc chung của các thành viên trong gia đình sau khi cụ cố tổ (bố cụ cố Hồng) qua đời ?Học sinh thảo luận & phát biểu II. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Thường tình, nếu cụ cố tổ sống lâu là điều hạnh phúc, vinh dự cho con cháu. Nếu chẳng may qua đời thì đó là tổn thất, đớn đau cho toàn gia. Nhưng bọn người ở trong gia đình cụ cố Hồng lại chỉ mong cụ chóng chết. Và khi cụ mất chúng biến đám tang thành đám rước, đám hội. Đại hoạ thành “hạnh phúc lớn”.Những thành viên trong gia đình không hề biểu hiện chút thương xót nào cho sự ra đi của cụ cố tổ, ngược lại tất cả đều vui vẻ hạnh phúc. Nhà văn nhiều lần trong đoạn trích nhắc đến sự “vui vẻ và sung sướng”. EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy tìm những chi tiết thể hiện sự “vui vẻ, sung sướng” của đám con cháu bất hiếu ? Học sinh thảo luận và phát biểuVũ Trọng Phụng 5p EHSPB:• “Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”• “ Thành thử tang gia ai cũng vui vẻ cả”• “người ta tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma”… Không khí đám tang tưng bừng như chuẩn bị vào hội. Ai cũng chờ đợi giây phút này từ lâu để quảng cáo và trục lợi cho bản thân. Khi đó tờ di chúc của cụ cố Hồng sẽ được thực hiện, ai cũng có phần.2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.II. Nội dung cần đạt EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy cho biết niềm vui riêng của mỗi thành viên trong gia đình cụ cố Hồng trên cái nền sung sướng vui vẻ đấy ?Học sinh thảo luận và phát biểu 5p EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.HSPB: • Cụ cố Hồng: mới 50 tuổi là một kẻ thích phô trương bệnh hoạn nhưng lại rất vô tích sự, vô trách nhiệm. + ung dung hút thuốc phiện, mơ màng đến lúc được mặc áo xô gai, chống gậy, ho khạc… “ngây ngất vì được thiên 11/02/12 1Tr­êng THPT M¹c ®Ünh chiNGỮ VĂN LỚP 12 11/02/12 2Tây TiếnTây Tiến ((Quang Quang DũngDũng)) Tr­êng THPT M¹C §ÜNH CHINg­êi so¹n : Vò Trung Kiªn 11/02/12 3Nội dung trình bày ở hai tiết họcNội dung trình bày ở hai tiết họcI. Gii thiu chung1. Tỏc gi2. Hon cnh sỏng tỏc3. B ccII. Ni dung chớnhNh v min t d di , gn lin vi quóng i chin u gian khNhng k nim i chin sHỡnh nh on quõn Tõy Tin Li th thiờng liờng ca ngi chin binh Tõy Tin 11/02/12 4Phương pháp giảng dạyPhương pháp giảng dạy•Cho HS thảo luận Nhóm•Chia sẻ với cả lớp•Các bạn trong lớp là người bạn phản hồi tích cực•Giáo viên chốt ý. 11/02/12 5I. Gii thiu chungI. Gii thiu chung1. Tỏc gi:(1921-1988) , Quang Dũng (Bùi Đình Diệm), quê Đan Phượng Hà Tây. Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội nhưng ông không đi dạy mà theo anh em đi đàn hát cho một gánh hát. 19/8/1945 có tham gia CMT8 Sau cách mạng , ông tham gia quân đội rồi công tác ở BBT báo văn nghệ, sau chuyển sang nhà xuất bản VH.1947 ông là đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến.a ti: Lm th, vit vn, v tranh, l nh th ti hoa, yờu nc 11/02/12 6I. Giới thiệu chungI. Giới thiệu chung1. Hoàn cảnh sáng tác“Tây Tiến” là tên một đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947,có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao lực lượng Pháp, bảo vệ biên giới Việt –Lào và vùng Tây Bắc nước ta.Địa bàn hoạt động của “Tây Tiến” khá rộng, từ Châu Mai,Châu Mộc sang Sầm Nưá rồi vòng về Thanh Hoá. 11/02/12 7I. Giới thiệu chungI. Giới thiệu chung1. Hoàn cảnh sáng tácQuang Dũng là đại đội trưởng trong đoàn quân TT. Chiến sĩ TT phần đông là người Hà Nội.Tuy chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ,địa bàn hoạt động hiểm trở,vật chất thiếu thốn,bệnh tật hoành hành…nhưng các anh vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Nhớ đơn vị cũ,Quang Dũng viết “Tây Tiến ” tại Phù Lưu Chanh (Hà Tây) nhân dịp Đaị hội toàn quân liên khu ba. Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiến”. 11/02/12 8I. Gii thiu chungI. Gii thiu chung1. B cc (4 phn):Cõu 1-14: Nỗi nhớ về một miền đất dữ dội gắn liền với quãng đời chiến đấu gian khổ Cõu 15-22: Những kỉ niệm của đời chiến sĩ Cõu 23-30: Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến Cõu 31-34: Lời thề thiêng liêng của người chiến sĩ 11/02/12 9II. Ni dung chớnh1. Nỗi nhớ về một miền đất dữ dội gắn liền với quãng đời chiến đấu gian khổ 11/02/12 10II.Nội dung chính . TUẦN 20Tiết 91- 92: Bàn về đọc sáchTiết 93 : Khởi ngữTiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp Tiết 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợpNS:ND:Tuần 20Tiết 91 - 92: Chu Quang TiềmA. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm traB. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang TiềmC. CHUẨN BỊ: HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGKGV : SGK, SGV, bài soạnD. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dungHĐ1: Giới thiệu bài (Chu Quang Tiềm là…Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm quyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau…)GV cho HS đọc bổ sung phần chú thích GV đọc mẫu văn bản ( Gọi HS đọc lại, chú ý hướng dẫn và rèn cách đọc văn bản nghị luậnCăn cứ vào chú thích, hãy nêu xuất xứ của văn bản.Bài viết thuộc loại văn bản nào? ( nghị luận)Bố cục bài nghị luận được triển khai như thế nào?Tóm tắt ý chính từng phần.I.GIỚI THIỆU :1. Tác giả: Chu Quang Tiềm(1897-1986 )Người Trung Quốc – nhà Mỹ học và lí luận văn học nổi tiếng 2. Xuất xứ :Trích dịch từ sách “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”3. Bố cục: 3 phần a) “ Học vấn…thế giới mới”: Tác giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sáchb) “ Lịch sử …lực lượng”:Nêu các Trang 1 HĐ 2: HD tìm hiểu các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bảnBước 1: Cho HS đọc lại đoạn 1Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có y nghĩa gì?HS đọc và phát biểu nhận thức của mình về y nghĩa của sáchTác giả đã chỉ ra những lý lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó?Giảng thêm:Không thể thu các thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa thành tựu của các thời đã qua.Bước 2: Cho Hs đọc lại đoạn 2Đọc sách có dễ không? Tại sao phải lựa chọn sách khi đọc?Căn cứ vào lời bàn của tác giả, hãy chỉ ra cái hại thường gặp khi đọc sách?Bước 3: HS đọc đoạn cuốiTheo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào để có hiệu quả?Em sẽ chọn sách như thế nào để phục vụ cho việc học môn văn ?Đọc sách không đúng đưa đến kết quả như thế nào?HS đọc lại đoạn cuốiGV nhắc lại hậu quả của việc đọc sách không đúng và nêu câu hỏi :Em rút ra được những cách đọc tốt nhất nào?Từ lời bàn của tác giả, em hãy tìm ra mục đích của việc đọc sách( nhắc HS chú y các dòng đầu SGK / 5)Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả hay không?Nguyên nhân cơ bản nào đã tạo nên tính thuyết khó khăn, các thiên hướng sai lạc của việc đọc sách c) Còn lại: bàn về phương pháp đọc sách II.TÌM HIỂU VĂN BẢN :1/ Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sáchĐọc sách là con đường quan trọng của học vấn vì:+ Sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, thành tựu mà con người tìm tòi, tích lũy + Sách có giá trị cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại + Sách là kho tàng quí báu của di sản tinh thần nhân loại được thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn nămĐọc sách là con đường tich lũy nâng cao vốn tri thức chuẩn bị làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, khám phá thế giới 2/ Các khó khăn, các nguy hại của việc đọc sách:Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu Sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng3/ Phương pháp đọc sácha) Cách lựa chọn:Chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách có giá trị, có lợiĐọc kỹ sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên mônĐọc thêm sách thường thức, gần với lĩnh vực chuyên môn“ Không biết rộng thì không thể chuyên không thông thái thì không thể năm gọn”b) Cách đọc sáchVừa đọc, vừa suy nghĩ “ trầm ngâm suy nghĩ, tích lũy tự do”Đọc có kế hoạch và có hệ thống Đọc sách vừa học tập tri thức vừa là chuyện rèn luyện tính cách , chuyện học làm ... Ôn luyện văn học Tập trung vào thao Hoàn thiện kĩ THCS tác lập luận làm văn nghị luận - Ngữ âm chữ viết -Từ vựng - Ngữ pháp - Vấn đề chung - Phong cách ngôn văn ngữ vàBPTT tạo lập văn - Hoạt... Hoạt động giao - Các kiểu văn tiếp phương - Một số kiến thức thức biểu đạt khác - Văn - Lịch sử lí luận văn học Văn học Làm văn Tiếng Việt SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN: HIỆN HÀNH VÀ PHỔ THÔNG... ngôn ngữ, kiểu HS hình thành lực chung tạo lập văn chuyên biệt( giao tiếp, tiếp nhận văn học) - Có kiến thức toàn diện lĩnh vực chuyên môn - HS làm sau học SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THCS VĂN HỌC

Ngày đăng: 24/10/2017, 23:56

w