de thi dh cd lan 1 mon ngu van 2012 2013 49467 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
Trang 1/4 - Mã đề thi 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Sở GD-ĐT Nghệ An Trường THPT Đặng Thúc Hứa THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI ĐH-CĐ LẦN 1 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh……………… Mã đề thi 123 PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH( 40 CÂU) Câu 1: Sóng cơ không đựơc tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. Tiếng còi tàu. B. Lấy búa gõ vào đường ray xe lửa C. Tiếng vượn hú D. Tiếng cá heo gọi bầy. Câu 2: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589nm. Vận tốc của ánh sáng vàng trong một loại thủy tinh là 8 1,98.10 / m s . Bước sóng của ánh sáng vàng trong thủy tinh đó là: A. 982 nm B. 458 nm C. 0,589 m D. 0,389 m Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A. Sẽ không còn vì không có giao thoa B. Không thay đổi. C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha. Câu 4: Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9 cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t =0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t 1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t 2 = t 1 +2,01 (s) bằng bao nhiêu? A. 0 cm B. 2cm C. -1,5 cm D. -2cm Câu 5: Tia cực tím được ký hiệu như sau . Chọn phương án SAI. A. UVA, UVB B. UVC, UVA C. UVB, UVC D. UVD, UVC. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. C. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do tác dụng của từ trường. D. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. Câu 7: Cho một hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử là R. L, C. mắc hộp kín trên vào mạch điện xoay chiều có U = const khi đó dòng điện trong mạch có một giá trị nào đó. Mắc thêm một phần tử khác vào mạch thì thấy dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là vô cùng. Các phần tử trong X và mắc thêm là gì? A. L và C B. R và R’ C. R và C . D. R và L Câu 8: Chọn câu sai về phóng xa. A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Không thể thay đổi thành phần tia phóng xạ phát ra từ một chất phóng xạ . C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân khi bị kích thích phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác D. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ và các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân Câu 9: Một bếp điện hoạt động ở lưới điện có tần số f = 50Hz. Người ta mắc nối tiếp một cuôn dây thuần cảm với một bếp điện, kết quả là làm cho công suất của bếp giảm đi và còn lại một nửa công suất ban đầu. Tính độ tự cảm của cuộn dây nếu điện trở của bếp là R = 20 . A. 0,56(H) B. 0,056(H) C. 0,064(H). D. 0,64(H) Câu 10: Một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng chậm dần đều lên trên. Thì: A. Chu kỳ dao động của con lắc giảm. B. Chu kỳ dao động của con lắc tăng. C. Chu kỳ dao động của con lắc là không đổi. D. Vị trí cân bằng của con lắc lệch phương thẳng đứng góc . Câu 11: 23 11 Na là chất phóng xạ và biến thành Magiê có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Ban đầu có 1 lượng Na nguyên chất. Sau thời gian bao lâu thì tỉ số giữa số hạt nhân Mg và Na bằng 3 ? A. 7,5 giờ B. 15 giờ C. 45 giờ D. 30 giờ Câu 12: Tia leze không có . A. Màu trắng. B. Cường độ cao . C. Độ đơn sắc cao . D. Độ định hướng cao . Câu 13: Bộ lọc là một thiết bị có thể làm : A. Triệt tiêu hoàn Onthionline.net ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2012 – 2013 (LẦN I) MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C & D THỜI GIAN: 180 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN I (5,0 điểm) - BẮT BUỘC Câu (2,0 điểm) Anh (chị) giải thích nhan đề lời đề từ thơ “Đàn ghi ta Lor - ca” Thanh Thảo ? Câu (3,0 điểm) Viết luận có độ dài khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề sau: “Người hạnh phúc người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” (Điđơrô) PHẦN II (5,0 điểm) – TỰ CHỌN (Thí sinh làm câu 3a 3b) Câu 3a (5,0 điểm) Phân tích hình ảnh thiên nhiên người phố huyện nghèo lúc chiều tối truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Từ nêu lên giá trị nhân đạo tác phẩm Câu 3b (5,0 điểm) Cảm nhận anh /chị hai đoạn thơ sau: “ Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà pha luông mưa xa khơi ” (Tây Tiến – Quang Dũng) “ Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng.” (Việt Bắc – Tố Hữu) -Hết • Giám thị không giải thích thêm văn học lãng mạn và hiện thực phê phán 1930-1945 1 Chuyên đề : Văn học lãng mạn và hiện thực phê phán 1930-1945 Đề 1 : ĐÂY MÙA THU TỚI – Xuân Diệu 1/ Cảm giác chung của bài thơ là buồn. Buồn vì hàng liễu rũ. Buồn vì cái lạnh len lỏi đây đây gợi nỗi cô đơn, buồn vì có sự chia lìa, tan tác từ hoa cỏ, chim muông tới con người. Buồn vì có một cái gì như là nỗi nhớ nhung ngẩn ngơ, phảng phất ở không gian và lòng người. Hồi ấy, khi bài thơ ra đời (rút trong tập Thơ thơ – 1938) mùa thu là mùa buồn, tuy thường là nỗi buồn man mác có cái vẻ đẹp và cái nên thơ riêng của nó. Thực ra đây là một cảm hứng rất tự nhiên và có tính truyền thống về mùa thu của thơ ca nhân loại (Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tản Đà cũng như Đỗ Phủ, Bạch Cư Dò ). Bài Đây mùa thu tới cũng nằm trong truyền thống. Nhưng cảnh thu của thơ Xuân Diệu có cái mới , cái riêng của nó. Ấy là chất trẻ trung tươi mới được phát hiện qua con mắt “Xanh non” của tác giả, là sức sống của tuổi trẻ và tình yêu, là cái cảm giác cô đơn “run rẩy” của cái tôi cá nhân biểu hiện niềm khao khát giao cảm với đời. Cảm giác chung, linh hồn chung ấy của bài thơ đã được thể hiện cụ thể qua các chi tiết, các câu thơ, đoạn thơ của tác phẩm. 2/ Đoạn một: Trong thi ca truyền thống phương Đông, oanh vàng liễu biếc thường để nói mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu. Người ta dành sen tàn, lá ngô đồng rụng, cúc nở hoa để diễn tả mùa thu. Xuân Diệu lại thấy tín hiệu của mùa thu trước hết n ơi những hàng liễu rũ bên hồ. Trong thơ Xuân Diệu, dường như đầu mối của mọi so sánh liên tưởng là những cô gái đẹp. Vậy thì những hàng liễu bên hồ, cành mềm, lá mướt dài rũ xuống thướt tha, có thể tưởng tượng là những thiếu nữ đứng cúi đầu cho những làn tóc dài đổ xuống song song Là mái tóc mà cũng là những dòng lệ (lệ liễu). Những dòng lệ tuôn rơi hàng nối hàng cùng chiều với những áng tóc dài. Vậy là mùa thu của Xuân Diệu tuy buồn mà vẫn đẹp, và nhất là vẫn trẻ trung. Ở hai câu đầu của đoạn thơ, nhà thơ khai thác triệt để thủ pháp láy âm để tạo nên giọng điệu buồn, đồng thời gợi tả cái dáng liễu (hay những áng tóc dài) buông xuống, rủ mãi xuống. Những “nàng liễu” đứng chòu tang một mùa hè rực rỡ vừa đi qua chăng? Tin thu tới trên hàng liễu, nhà thơ như khẽ reo lên “Đây mùa thu tới – mùa thu tới”. Đàng sau tiếng reo thầm, ta hình dung cặp mắt long lanh, trẻ trung của nhà thơ. Mùa thu của Xuân Diệu không gợi sự tàn tạ, mà như khoác bộ áo mới tuy không rực rỡ, nhưng mà đẹp và thật là thơ mộng rất phù hợp với mùa thu: “Với áo mơ phai dệt lá vàng”. 3/ Ở hai đoạn hai và ba, nhà thơ chủ yếu cảm nhận mùa thu bằng xúc giác: sương lạnh, gió lạnh. Có lẽ cái lạnh không chỉ đến với nhà thơ bằng xúc giác. Ông đem đến thêm cho cảnh thu cái run rẩy của tâm hồn mình nữa chăng? Một tâm hồn rất nhạy cảm với thân phận của hoa tàn, lá rụng, những nhánh cây gầy guộc trơ trụi Chúng đang rét run lên trước gió thu! Lại một thành công nữa trong thủ pháp láy âm “những luồng run rẩy rung rinh lá”. Cái rét càng dễ cảm thấy ở nơi trống vắng, nhất là cảnh trống vắng ở những bến đò. Bến đò là nơi lộng gió. Bến đò lại là nơi tụ hội đông vui. Thu về, gió lạnh, người ta cũng ngại qua lại bên sông. Xuân Diệu đã diển tả cái lạnh bằng một câu thơ đặc sắc “Đã nghe rét mướt luồn trong gió”. Một chữ “luồn” khiến cái rét như được vật chất hóa hơn, có sự tiếp xúc da thòt cụ thể hơn. văn học lãng mạn và hiện thực phê phán 1930-1945 2 4/ Đoạn bốn Nguyễn Du nói “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Ở đây người cũng buồn mà cảnh cũng buồn. Buồn nhất là sự trống vắng và cảnh chia lìa. Cả bài thơ gợi ý này, nhưng đến đoạn cuối nhà thơ mới nói trực tiếp như muốn đưa ra một kết luận chăng: Mây vẫn từng không chim bay đi Khi trời u uất hận chia li Tuy nhiên cảm giác về mùa thu, tâm sự về mùa thu là một cái gì mông lung, làm sao có thể kết luận thành một ý nào rõ rệt. Vậy thì tốt nhất là nói lửng lơ: Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa, nghó ngợi gì? Lời kết luận nằm ở trong lòng những thiếu nữ SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ THPT QUÔC GIA – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN; khối C,D. Ngày 08 tháng 3 năm 2015 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I (2,0 điểm) “Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?” (Trích Vợ nhặt - Kim Lân) Đọc đoạn trích trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn. (0,5 điểm) 2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? (0,5 điểm) 3. Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ đó . (1,0 điểm) Câu II (3,0 điểm) Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra đi là một mất mát lớn cho dân tộc Việt Nam và bạn bè quốc tế. Hàng triệu trái tim đã thổn thức khi đại tướng từ trần, đất nước chìm ngập trong nước mắt của nhân dân. Trong đó có không ít những học sinh, sinh viên, chưa từng được gặp ông ngoài đời, cũng nức nở khóc ông. Anh/chị suy nghĩ gì về những giọt nước mắt của các bạn trẻ khi có ý kiến từng cho rằng: “Thế hệ trẻ không phải sống trong bom đạn hiểm nguy, chỉ biết hưởng thụ trong đời sống hiện đại, xô bồ nên trái tim thường thờ ơ, vô cảm với xung quanh”. Câu III (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường”. Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên. –HẾT – SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỀ THI THỬ THPT QUÔC GIA – LẦN 1 MÔN : NGỮ VĂN; khối C,D (Hướng dẫn chấm – Đáp án – Thang điểm có 05 trang) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m I Đọc đoạn trích trong truyện ngắn Vợ nhặt và thực hiện các yêu cầu 2,0 Yêu cầu chung - Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học thuộc thể loại truyện ngắn để làm bài. - Đề không yêu cầu đọc hiểu mọi phương diện của đoạn trích, chỉ kiểm tra một số khía cạnh. Cảm nhận của thí sinh có thể phong phú nhưng cần nắm bắt được nội dung chính của văn bản, nhận ra các phương thức biểu đạt trong đoạn trích và nghệ thuật sử dụng thành ngữ của nhà văn. Yêu cầu cụ thể 1 Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn: biểu cảm, tự sự. 0,5 2 Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ khi biết con trai (nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về. 0,5 3 - Các thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái, ăn nên làm nổi. - Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ: các thành ngữ dân gian quen thuộc trong lời ăn tiếng nói nhân dân được sử dụng một cách sáng tạo, qua đó dòng tâm tư của người kể hòa vào với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật trở nên thật gần gũi, được thể hiện rất tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng cùa người mẹ thương con thật được diễn tả thật chân thực. 1,0 II Suy nghĩ về những giọt nước mắt của các bạn trẻ khóc Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi có ý kiến từng cho rằng: “Thế hệ trẻ không phải sống trong bom đạn hiểm nguy, chỉ biết hưởng thụ trong đời sống hiện đại, xô bồ nên trái tim thường thờ ơ, vô cảm với xung quanh”. 3,0 Yêu cầu chung - - Câu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ quan điểm riêng của mình để làm bài. - Thí sinh có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu Trường PTCS Tân Hiệp B3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian chép đề) Câu 1: (1 điểm). Trình bày những nét chung về nghệ thuật của các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II. Câu 2: (1 điểm). Trong câu thường có những thành phần nào, kể tên các thành phần đó? Nêu đặc điểm và cấu tạo của các thành phần chính. Câu 3: (1 điểm). Ẩn dụ và hoán dụ có điểm gì giống nhau và khác nhau? Chứng minh sự khác nhau đó. Câu 4: (2 điểm). Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nêu những cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ được miêu tả trong đoạn thơ. Câu 5: (5 điểm). Viết bài văn miêu tả một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tôi, Vượt thác, Buổi học cuối cùng. Có nét chung về nghệ thuật : - Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình, tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật (0,5 điểm) - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ nhân hóa, so sánh. Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ chính xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng. (0,5 điểm) Câu 2: Trong câu thường có các thành phần: Trạng ngữ (thành phần phụ), chủ ngữ, vị ngữ là thành phần chính. (0,5 điểm) Đặc điểm cấu tạo: * (0,25 điểm) Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ. Thường trả lời các câu hỏi: Ai?, Cái gì? hoặc Con gì? Cấu tạo: thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ. * (0,25 điểm) Vị ngữ: Là thành phần chính trong câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi: Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì? Cấu tạo: thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. Câu 3: Giữa ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác. (0,5 điểm) - Khác nhau: (0,5 điểm) + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Cụ thể là: tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận) Cụ thể là: Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Câu 4: Chép đủ 5 khổ thơ đầu trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” SGK trang 63. (1 điểm) Cảm nhận của bản thân: Trước tiên là kính yêu và cảm phục Bác, thấy Bác lớn lao, Bác có tình yêu thương vô bờ bến dành cho bộ đội. Biết ơn Bác. (1 điểm) Câu 5: MB: Giới thiệu được người định tả, ở đâu, lúc nào ? (0,5đ) TB: (4đ, mỗi ý 1 điểm) Tả bao quát về hình dáng, tuổi tác. Tả chi tiết: Đầu tóc, mắt, mũi, miệng … Chân, tay, thân hình, da, trang phục. Tả hoạt động ngồi câu cá bên hồ. KB: Nêu cảm nghĩ về người được tả. (0,5đ) Người ra đề: Trần Thanh Hòa Trường THCS Kiên Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn Văn – khối Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Mục tiêu đề kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu – nhận biết tạo lập văn học sinh thông qua hình thức tự luận Kiến thức: - Nắm kiến thức danh từ, nội dung văn Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh, Em bé thông minh, đặc điểm nhân vật - Học sinh hoàn thành văn tự kể việc tốt mà em làm Kĩ năng: Rèn luyện cho em kĩ năng: trình bày vấn đề, diễn đạt, viết bài, kĩ tự nhận thức trách nhiệm thân Thái độ: Giáo dục tình cảm, yêu mến thân