Tài liệu bồi dưỡng HSG THNT Vật lý THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUANG DIÊU ( Tài liệu dùng cho bồi dưỡng HSG THTN) GVBS: Huỳnh Quốc Lâm (Lưu hành nội bộ) Năm học 2009 – 2010. GVBS: Huỳnh Quốc Lâm - page1 - Tài liệu bồi dưỡng HSG THNT Vật lý THPT Bài 1: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO. I. Mục đích thí nghiệm: - Đo được thời gian rơi t của một vật trên những quãng đường s khác nhau. - Vẽ và khảo sát đồ thị s ~ t 2 . Nhận xét về tính chất của chuyển động rơi tự do. - Xác định gia tốc rơi tự do II. Cơ sở lý thuyết : - Khi một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, thì 2 2 1 ats = khi vật rơi tự do thì ta có 2 2 t s g = Đo được s, t ta sẽ tìm được gia tốc g ( khoảng từ 9 – 10 m/s 2 ) - Đồ thị s ~ t 2 có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ với hệ số góc là 2 tan a = α III. Dụng cụ thí nghiệm: 1. Giá đỡ thẳng đứng( xem như một thước thẳng khoảng 1000mm), có dây rọi. Giá này có ba chân, dùng để điều chỉnh sự thăng bằng của giá. 2. Trụ sắt non, làm vật rơi tự do. 3. Nam châm điện có hộp công tắc dùng để giữ và thả cho vật rơi. 4. Cổng quang điện E. 5. Đồng hồ đo thời gian hiện số. 6. Thước ba chiều. 7. Hộp đở vật rơi ( bằng đất sét, hay bằng cát ) IV. Lắp ráp thí nghiệm : 1.Nam châm điện N lắp trên đỉnh giá đỡ, được nối qua công tắc vào ổ A của đồng hồ đo thời gian. Ổ A vừa cấp điện cho nam châm, vừa nhận tín hiệu từ công tắc chuyển về. Cổng E lắp ở dưới, được nối với ổ B. Sử dụng MODE đo A ↔ B, chọn thang đo 9,999s. 2.Quan sát quả dọi, phối hợp điều chỉnh các vít ở chân giá đỡ sao cho quả dọi nằm đúng tâm lỗ tròn T. Khi vật rơi qua lỗ tròn của cổng quang điện E, chúng cùng nằm trên một trục thẳng đứng. Khăn vải bông được đặt nằm dưới để đỡ vật rơi . 3.Cho nam châm hút giữ vật rơi. Dùng miếng ke áp sát đáy vật rơi để xác định vị trí đầu s 0 của vật. Ghi giá trị s 0 vào bảng 1. 4.Nới lỏng vít và dịch cổng quang điện E về phía dưới cách s 0 một khoảng s = 50 mm . Nhấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000. 5.Ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi nhả nhanh nút trước khi vật rơi đến cổng quang điện E (*) . Ghi thời gian rơi của vật vào bảng 1. Lặp lại phép đo trên 3 lần ghi vào bảng 1. 6.Nới lỏng vít hãm và dịch cổng quang điện E về phía dưới, cách vị trí s 0 một khoảng s lần lượt bằng 200mm; 450 mm; 800 mm. ứng với mỗi giá trị của s, thả vật rơi và ghi thời gian t tương ứng vào bảng 1. Lặp lại 3 lần phép đo. Kết thúc thí nghiệm : Nhấn khoá K , tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số. GVBS: Huỳnh Quốc Lâm - page2 - Tài liệu bồi dưỡng HSG THNT Vật lý THPT V. Báo cáo thí nghiệm : - Lập bảng lấy giá trị các lần đo t với các s khác nhau ( cho các giá trị s bất kỳ đo được khoảng thời gian t), lấy khoảng 2 – 3 giá trị của s, mỗi một s đo ba lần t sau đó lấy trung bình - Nên điều chỉnh làm sao cho s 0 = 0 mm ( dùng thước ba chiều) Lần đo s (m) Thời gian rơi t 2 t 2 2 t s g i = t s v i 2 = 1 2 3 - Vẽ đồ thị : s ~ t 2 ; v ~ t. - Tìm giá trị trung bình của g và ∆g Biểu biễn kết quả của phép đo : ggg ∆±= =…………………….( ) Số liệu tham khảo : Tham khảo thêm: SGK Vật Lý 10 ( Cơ bản) GVBS: Huỳnh Quốc Lâm - page3 - Tài liệu bồi dưỡng HSG THNT Vật lý THPT Bài 2: ĐO HỆ SỐ MA SÁT I. Mục đích thí nghiệm : - Dùng PP động lực học để nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. - Đo hệ số ma sát trượt, so sánh với giá trị thu được trong SGK Lý 10 CB ( trang 76, bảng 13.1) II. Cơ sở lý thuyết : - Khi một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng với góc α 0 nhỏ so với phương nằm ngang. - Khi ta tăng dần độ nghiêng của Môn học nguyện vọng 171 STT 10 11 12 13 14 Mã môn học LAB306 W310DL W310DT W310MD W412BO W412MA W412SC W412TI WSH303 WSH312 WSH313 WSH412 WSH415 WSH428 Tên môn học Thí nghiệm sở khí WSH310 - Đo lường WSH310 - Điện tử WSH310 - Máy điện WSH412 - Bào WSH412 - Mài WSH412 - Sửa chữa WSH412 - Tiện Thực tập công nghệ Thực hành máy điện Thực hành điện tử công suất Thực tập công nhân Thực tập công nhân Cơ điện tử Thực tập điện Mã nhóm Tổ TH Số tín 0 0 0 1 3 Tổng SV yêu cầu 21 13 12 12 10 20 13 14 35 93 95 167 11 13 Mở bổ sung x x x x x x x x x x x x x x SKKN: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA CÁC GIỜ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM PHẦN I. MỞ ĐẦU Hóa học là môn học thực nghiệm. Vì vậy việc học sinh cần nắm vững kiến thức về lí thuyết để áp dụng vào các bài tập là rất quan trọng. Một trong phương pháp để nắm vững kiến thức và khắc sâu được kiến thức là tiến hành các thí nghiệm. Trong những năm gần đây, thực hành thí nghiệm đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều đề án đổi mới để giáo dục Việt Nam có thể theo kịp các nước tiên tiến. Đã đưa vào chương trình các bài thực hành và trang bị hóa chất cho các trường THPT trong cả nước. Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy của Bộ GD&ĐT, trường THPT xxxx cũng như các trường THPT khác, rất chú trọng đến việc giảng dạy thực hành thí nghiệm cho học sinh ở các khối học. Học sinh ngày nay kết quả học tập chưa cao, nhiều kiến thức còn mơ hồ, chóng quên, chưa thực sự hứng thú với môn học. Để tăng cường sự đam mê tìm tòi khoa học của học sinh, nhiều giáo viên tâm huyết đã rất cố gắng khắc phục khó khăn về trang thiết bị và hóa chất để thực hiện giảng dạy thực nghiệm cho học sinh. Giải pháp của tôi là: “Tạo hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh THPT qua các giờ thực hành thí nghiệm” giúp các em thực nghiệm kiểm chứng lí thuyết đã học, hiểu kĩ, nhớ lâu, khắc sâu kiến thức, nâng cao chất lượng giáo dục. Đó là lí do chọn đề tài của tôi. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I – Cơ sở lý luận Các bài thực hành của chương trình lớp 10A cơ bản là các thí nghiệm nhằm rèn kĩ năng, kĩ xảo củng cố niềm tin khoa học cho học sinh. Tuy nhiên cách tiến hành giảng dạy các bài thực hành theo phương án cũ chưa gây được hứng thú học tập cho học sinh, chưa phát huy được khả năng sáng tạo của học sinh. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này tìm cách giảng dạy thực nghiệm cho học sinh kích thích việc tạo tình huống có vấn đề phát huy tính tích cực để tìm tòi lĩnh hội các kiến thức bài học. Giải pháp thay thế: Đổi mới phương pháp dạy học. Đề tài này đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc giảng dạy thực hành thí nghiệm hóa học. Nhiều báo cáo kinh nghiệm và đề tài khoa học của các thầy cô giáo trong thành phố đã đề cập đến vấn đề giảng dạy thực hành thí nghiệm nhằm đổi mới phương pháp lĩnh hội kiến thức của học sinh. Qua nhiều năm giảng dạy ở trường THPT xxxx, tôi đã áp dụng nhiều phương pháp truyền thống cũng như luôn tìm tòi sự đổi mới, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Vì vậy đề tài tôi đã thực hiện được việc giảng dạy mục tiêu giáo dục và kiến thức kĩ năng luôn đổi mới để dễ tiếp thu khoa học của người học. II – Giải pháp: a. Khách thể nghiên cứu. Nghiên cứu được tiến hành ở 2 lớp 10A1 và 10A2 năm học 20 . – 20 . trường THPT xxxx. Lớp thực nghiệm là lớp 10A2 lớp đối chứng là lớp 10A1. Lớp thực nghiệm giảng dạy theo phương pháp đổi mới sau đó so sánh kết quả của học sinh bằng các kết quả kiểm chứng. Tôi đã chọn lớp dạy tương tự nhau về BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM -Nguyễn Đào Mỹ Trinh THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC vb LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM -Nguyễn Đào Mỹ Trinh THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp kết nỗ lực học tập thời gian qua Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, góp ý, động viên thầy cô đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Sư Phạm Hà Nội ĐH Sư Phạm TP.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt thời gian học trường Tôi xin gởi lời tri ân đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, người trực tiếp giảng dạy môn Nghiên cứu khoa học dạy học hóa học truyền đạt kinh nghiệm để thực đề tài khoa học Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Công, người hướng dẫn đề tài dành nhiều thời gian tâm huyết để sửa chửa thiếu sót, khuyết điểm đề tài đề hướng giải tốt để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô em học sinh có góp ý hỗ trợ cho suốt trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ, gia đình bạn bè ủng hộ động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Xin kính chúc người sức khỏe thành công! Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 ĐỔI MỚI PPDH 1.2.1 Các xu hướng đổi PPDH 1.2.2 Định hướng đổi PPDH 1.2.3 Đổi PPDH với hỗ trợ công nghệ thông tin 11 1.3 TỰ HỌC .13 1.3.1 Khái niệm tự học .13 1.3.2 Các hình thức tự học 14 1.3.3 Chu trình học 16 1.3.4 Vai trò tự học 17 1.3.5 Lợi ích tự học e-book .19 1.4 THÍ NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .21 1.4.1 Hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thông 21 1.4.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học trường phổ thông 23 1.4.3 Ý nghĩa thực hành hóa học 29 1.4.4 Định hướng sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học trường PT 31 1.5 SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ (E-BOOK) 34 1.5.1 Khái niệm e-book 34 1.5.2 Ưu nhược điểm e-book 35 1.5.3 Mục đích thiết kế e-book 35 1.5.4 Các yêu cầu thiết kế e-book 35 1.5.5 Sơ lược thiết kế website e-book 37 1.6 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC THTN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PT 44 1.6.1 Thực trạng dạy THTN hóa học trường THPT .45 1.6.2 Thực trạng việc học THTN hóa học HS trường THPT 50 1.6.3 Một vài nhận xét kiến thức kỹ THTN học sinh 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN HÓA HỌC LỚP 10 .55 2.1 NỘI DUNG, VỊ TRÍ, MỤC TIÊU VÀ PP DẠY THTN HÓA HỌC .55 2.1.1 Nội dung THTN hóa học lớp 10 55 2.1.2 Vị trí, mục tiêu 55 2.1.3 PPDH phần thực hành [34] .58 2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN 60 2.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN 61 2.3.1 Bước 1: Chuẩn bị 61 2.3.2 Bước 2: Xây dựng nội dung 61 2.3.3 Bước 3: Thiết kế e-book 61 2.3.4 Bước 4: Chạy thử sản phẩm - Ghi đĩa CD 61 2.3.5 Bước 5: Thực nghiệm sư phạm .61 2.3.6 Bước 6: Đánh giá kết - Rút kinh nghiệm – Hoàn thiện e-book 62 2.4 CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA E-BOOK 63 2.4.1 Cấu trúc E-book 63 2.4.2 Nội dung E-book .64 2.4.3 Hướng dẫn sử dụng e-book cách hiệu .77 TÓM TẮT CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 79 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 79 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 80 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 80 3.4.1 Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm – đối chứng 80 3.4.2 Bước 2: Gặp GV tham gia thực nghiệm 81 3.4.3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Ngọc Phượng LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Ngọc Phượng Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hình thành với nỗ lực, cố gắng thân, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè, em học sinh Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Công, người tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn cao học tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều bỏ nhiều thời gian để đọc luận văn có góp ý sâu sắc với hướng dẫn tận tình cho việc hoàn thiện công trình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 20 truyền đạt tất kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ nhiều trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè lớp Hóa (2005 – 2009), lớp Cao học Lý luận dạy học hóa học Khóa 20; quý thầy cô học sinh trường THPT Hùng Vương, Gia Định, Hoàng Hoa Thám, Vĩnh Lộc tạo điều kiện tốt để thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, trân trọng dành tặng thành luận văn cho cha mẹ, gia đình Nhờ công lao dưỡng dục người mà có thành ngày hôm Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phượng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, đồ thị, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Các tài liệu, luận án, luận văn nghiên cứu thí nghiệm hóa học 1.1.2 Các khóa luận, luận án, luận văn nghiên cứu e-book website hóa học 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học .9 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học với hỗ trợ CNTT 10 1.3 Tự học 13 1.3.1 Tự học gì? 13 1.3.2 Các hình thức tự học .14 1.3.3 Chu trình tự học .14 1.3.4 Vai trò tự học 15 1.3.5 Tự học qua mạng lợi ích 16 1.4 Thực hành thí nghiệm dạy học hóa học 17 1.4.1 Thí nghiệm hoá học .17 1.4.2 Bài thực hành hóa học 22 1.5 E-book 25 1.5.1 Khái niệm e-book 25 1.5.2 Ưu điểm, nhược điểm e-book 25 1.5.3 Phần mềm thiết kế e-book Macromedia Dreamweaver 26 1.6 Thực trạng dạy học thực hành thí nghiệm hóa học THPT .27 1.6.1 Mục đích điều tra 27 1.6.2 Đối tượng phương pháp điều tra .27 1.6.3 Kết điều tra 28 1.6.4 Đánh giá chung thực trạng dạy học thực hành hóa học THPT 40 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 Chương THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 43 2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế e-book .43 2.1.1 Các thực hành chương trình hóa học THPT 43 2.1.2 Mục đích thiết kế e-book .46 2.1.3 Các yêu cầu thiết kế e-book 46 2.1.4 Nguyên tắc thiết kế e-book 47 2.1.5 Quy trình thiết kế e-book .48 2.2 Cấu trúc nội dung e-book 50 2.2.1 Cấu trúc e-book 50 2.2.2 Nội dung e-book 52 2.3 Sử dụng e-book để hình thành rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho HS phổ thông 66 2.3.1 Vai trò việc hình thành rèn luyện kĩ thực hành dạy học hóa học trường phổ thông 66 2.3.2 Sử dụng e-book để hình thành rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho HS 67 2.3.3 Sử dụng e-book để hỗ trợ GV thực hành 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Đối tượng thực nghiệm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm 74 3.4 Phương pháp phân tích kết thực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM -Nguyễn Đào Mỹ Trinh THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC vb LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM -Nguyễn Đào Mỹ Trinh THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp kết nỗ lực học tập thời gian qua Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, góp ý, động viên thầy cô đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Sư Phạm Hà Nội ĐH Sư Phạm TP.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt thời gian học trường Tôi xin gởi lời tri ân đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, người trực tiếp giảng dạy môn Nghiên cứu khoa học dạy học hóa học truyền đạt kinh nghiệm để thực đề tài khoa học Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Công, người hướng dẫn đề tài dành nhiều thời gian tâm huyết để sửa chửa thiếu sót, khuyết điểm đề tài đề hướng giải tốt để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô em học sinh có góp ý hỗ trợ cho suốt trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ, gia đình bạn bè ủng hộ động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Xin kính chúc người sức khỏe thành công! Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 ĐỔI MỚI PPDH 1.2.1 Các xu hướng đổi PPDH 1.2.2 Định hướng đổi PPDH 1.2.3 Đổi PPDH với hỗ trợ công nghệ thông tin 11 1.3 TỰ HỌC .13 1.3.1 Khái niệm tự học .13 1.3.2 Các hình thức tự học 14 1.3.3 Chu trình học 16 1.3.4 Vai trò tự học 17 1.3.5 Lợi ích tự học e-book .19 1.4 THÍ NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .21 1.4.1 Hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thông 21 1.4.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học trường phổ thông 23 1.4.3 Ý nghĩa thực hành hóa học 29 1.4.4 Định hướng sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học trường PT 31 1.5 SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ (E-BOOK) 34 1.5.1 Khái niệm e-book 34 1.5.2 Ưu nhược điểm e-book 35 1.5.3 Mục đích thiết kế e-book 35 1.5.4 Các yêu cầu thiết kế e-book 35 1.5.5 Sơ lược thiết kế website e-book 37 1.6 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC THTN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PT 44 1.6.1 Thực trạng dạy THTN hóa học trường THPT .45 1.6.2 Thực trạng việc học THTN hóa học HS trường THPT 50 1.6.3 Một vài nhận xét kiến thức kỹ THTN học sinh 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN HÓA HỌC LỚP 10 .55 2.1 NỘI DUNG, VỊ TRÍ, MỤC TIÊU VÀ PP DẠY THTN HÓA HỌC .55 2.1.1 Nội dung THTN hóa học lớp 10 55 2.1.2 Vị trí, mục tiêu 55 2.1.3 PPDH phần thực hành [34] .58 2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN 60 2.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN 61 2.3.1 Bước 1: Chuẩn bị 61 2.3.2 Bước 2: Xây dựng nội dung 61 2.3.3 Bước 3: Thiết kế e-book 61 2.3.4 Bước 4: Chạy thử sản phẩm - Ghi đĩa CD 61 2.3.5 Bước 5: Thực nghiệm sư phạm .61 2.3.6 Bước 6: Đánh giá kết - Rút kinh nghiệm – Hoàn thiện e-book 62 2.4 CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA E-BOOK 63 2.4.1 Cấu trúc E-book 63 2.4.2 Nội dung E-book .64 2.4.3 Hướng dẫn sử dụng e-book cách hiệu .77 TÓM TẮT CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 79 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 79 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC