Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
313,05 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LAMNGEUN SAYASENE TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI NƢỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG, 2017 Công trình hoàn thành tại: Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn GS.TS Trƣơng Bá Thanh Phản biện 1: GS.TS Lê Du Phong Phản biện 2: PGS.TS Bùi Dũng Thể Phản biện 3: TS Nguyễn Hiệp Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Đại học Đà Nẵng, 41 Lê Duẩn, Hải Châu, Đà Nẵng Vào lúc: Ngày 15 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Thông tin học liệu Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong định hướng mục tiêu phát triển KT-XH nói chung ngành công nghiệp nói riêng Lào, nguồn vốn FDI xem động lực phát triển cho ngành tạo dẫn dắt để thúc đẩy ngành kinh tế khác Do đó, quyền Lào có nhiều nỗ lực thu hút FDI thông qua cải thiện môi trường đầu tư theo hướng gia tăng lợi địa điểm đầu tư Tuy nhiên, quy mô chất lượng dự án FDI ngành công nghiệp Lào chưa đáp ứng mong đợi Vấn đề đặt phải thấu hiểu xu hướng, cấu dòng chảy FDI vào ngành công nghiệp rào cản nhân tố thuộc lợi địa điểm đầu tư có ảnh hưởng đến định nhà ĐTNN ngành công nghiệp Vì thế, nghiên cứu vấn đề liên quan đến xu hướng nhân tố ảnh hưởng đến dòng vốn, làm tiền đề hoạch định sách thu hút FDI Lào cần thiết, cấp bách Việc chọn đề tài “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp nước CHDCND Lào” có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn, với mong muốn tiếp tục đóng góp thêm phương diện lý luận định địa điểm FDI ngành kinh tế, nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ngành công nghiệp quốc gia cụ thể sở tham khảo cho quyền Lào xây dựng sách thu hút FDI hợp lý Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI địa điểm thực nhiều giới, chủ yếu theo ba hướng là: đánh giá yếu tố ảnh hưởng dựa liệu chuổi thời gian, liệu bảng Hướng nghiên cứu thực phổ biến thuận lợi liệu sẵn có nhiều biến quan sát liệu để đo lường Hướng nghiên cứu thứ hai đánh giá yếu tố ảnh hưởng dựa liệu điều tra doanh nghiệp, hướng nghiên cứu nghiên cứu nhiều biến quan sát, liệu hạn chế khó khăn tốn tiếp cận điều tra doanh nghiệp Hướng nghiên cứu thứ ba đánh giá yếu tố ảnh hưởng dựa phân tích thực trạng yếu tố này, điều kiện nguồn liệu thống kê Lào chưa có hệ thống điều tra từ phía doanh nghiệp tốn kém, tác giả chọn hướng nghiên cứu thứ ba đánh giá thực trạng yếu tố đề xuất giải pháp Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu dòng chảy FDI vào ngành công nghiệp nước CHDCND Lào - Mục tiêu nghiên cứu đánh giá xu hướng FDI vào ngành công nghiệp Lào phân tích yếu tố tác động đến dòng chảy FDI để đề xuất giải pháp tăng cường thu hút FDI nhằm phát triển công nghiệp Lào Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố lợi địa điểm, yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào ngành công nghiệp, đó, giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu yếu tố thuộc lợi địa điểm Lào Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án thực theo phương pháp nghiên cứu định tính để nhận diện nhân tố ảnh hưởng Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án bố cục chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp; Chương 2: Phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển công nghiệp Lào; Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp Lào CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1 Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Có nhiều định nghĩa khác FDI Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổ chức thương mại giới, nhiên, FDI có số đặc điểm: - FDI hình thức di chuyển vốn thị trường tài quốc tế từ nước sang nước khác để tìm kiếm lợi nhuận; - Nhà ĐTNN phải góp tỷ lệ vốn tối thiểu tổng vốn đầu tư để giành quyền, tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư thu nhập phụ thuộc kết kinh doanh, khoản lợi tức; - FDI liên quan đến chuyển giao gói tài sản gồm: vốn, công nghệ, kỹ quản lý, tổ chức từ nước sang nước khác Có thể hiểu: “FDI hình thức đầu tư mà nhà ĐTNN đầu tư toàn hay phần vốn đầu tư đủ lớn nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nước chủ nhà” 1.1.2 Các loại hình đầu tư trực tiếp nước Theo hình thức thâm nhập, FDI gồm đầu tư mua lại, sáp nhập Theo mức độ tham gia vốn, có hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh; hình thức khác: BOT, BT, BTO Theo mục đích đầu tư, FDI đầu tư theo chiều ngang theo chiều dọc Theo động nhà đầu tư, FDI đầu tư tìm kiếm hiệu quả, thị trường, nguồn tài nguyên, tài sản chiến lược 1.1.3 Quan niệm thu hút đầu tư trực tiếp nước Thu hút FDI tập hợp sách, biện pháp quyền nước chủ nhà nhằm gia tăng hấp dẫn địa điểm đầu tư, kích thích nhà đầu tư định đầu tư Với cách tiếp cận này, nghiên cứu tiến hành đánh giá sách mà nước chủ nhà đưa để tạo yếu tố lợi cạnh tranh so với nước khác, từ đó, dựa định hướng phát triển quốc gia nước chủ nhà kết hợp với kinh nghiệm nước trước đề xuất định hướng giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI theo mục tiêu đặt 1.2 Các lý thuyết đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.2.1 Lý thuyết lợi sở hữu riêng có Lý thuyết giải thích FDI thực nơi mà họ có lợi sở hữu riêng so công ty địa phương nước sở 1.2.2 Lý thuyết lợi nội hóa Lý thuyết cho công ty lợi sở hữu tài sản mà phải có lợi khai thác sở hữu trình nội hóa 1.2.3 Lý thuyết lợi địa điểm Một số cách tiếp cận để giải thích lợi địa điểm sau: - Lý thuyết tân cổ điển dựa quan điểm lợi so sánh nước tham gia, cho vị trí sản xuất quốc tế định dựa lợi so sánh chi phí nên yếu tố góp phần tạo nên lợi địa điểm hấp dẫn nhà ĐTNN bao gồm: vị trí địa lý, CSHT, quy mô thị trường, chi phí lao động, tài nguyên, sách hỗ trợ - Lý thuyết địa phương hóa cho rằng, tích tụ kinh tế tạo yếu tố bên thuận lợi phát sinh từ CCN nên ảnh hưởng tích cực đến sức hấp dẫn địa điểm FDI Nhà đầu tư chịu tác động tiêu cực nên định có tham gia vào CCN hay không tùy thuộc vào đặc điểm động công ty - Quan điểm thể chế cho thể chế đóng vai trò quan trọng kinh doanh quốc tế đại diện cho yếu tố chi phí bất định, giúp tiết giảm chi phí liên quan đến luật pháp, trị, hành chính, thuế, thuê đất, chi phí không thức, tạo điều kiện tiếp cận lợi địa điểm Ngoài ra, thể chế góp phần cải thiện yếu tố như: lao động, CSHT, CNHT Vì thế, khung thể chế ổn định, tạo thuận lợi cho kinh doanh yếu tố định sức hấp dẫn FDI địa điểm - Phương pháp tiếp cận chi phí thông tin cho rằng, địa điểm khu vực đô thị, thành phố, vùng lân cận, KCN, thường hấp dẫn nhà ĐTNN thông tin cần thiết cho kinh doanh dễ dàng tiếp cận giảm thiểu chi phí thông tin phát sinh Phương pháp thực chất kết hợp lý thuyết tích tụ quan điểm thể chế để giải thích yếu tố tạo nên hấp dẫn địa điểm đầu tư - Lý thuyết chu kỳ sản phẩm giải thích định lựa chọn xuất sản xuất nước cho rằng, yếu tố ảnh hưởng đến định địa điểm FDI tùy thuộc thời kỳ sống sản phẩm, qua đó, giải thích hấp dẫn khác biệt nước phát triển nước khác FDI - Lý thuyết động chiến lược đầu tư cho rằng, ngành công nghiệp có lợi sở hữu, lợi nội hóa khác nên động đầu tư khác nên lợi địa điểm ảnh hưởng đến ngành công nghiệp khác Tùy thuộc động mà yếu tố vị trí địa lý, tài nguyên, lao động, thị trường, CSHT, ưu đãi hấp dẫn FDI 1.2.4 Lý thuyết chiết trung Dunning Dunning tích hợp lý thuyết vào mô hình sản xuất quốc tế chung để giải thích khả năng, sẵn sàng công ty tham gia FDI Tiền đề để FDI xảy lợi sở hữu, lợi địa điểm lợi nội hóa xuất Đây công cụ phân tích phổ biến yếu tố định FDI 1.3 Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhằm phát triển công nghiệp 1.3.1 Các đặc trưng ngành công nghiệp Ngành công nghiệp có đặc thù riêng là: sản xuất công nghiệp sử dụng máy móc; có tính chất tập trung cao, đòi hỏi nhiều kĩ thuật lao động diện tích định để tạo khối lượng sản phẩm; bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối Vì thế, để thu hút FDI vào lĩnh vực này, quyền nước chủ nhà cần tạo điều kiện cần thiết phù hợp với đặc thù ngành, tạo lợi cho nhà ĐTNN 1.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ngành công nghiệp - Môi trường tự nhiên: tạo cho nước chủ nhà có vị trí địa lý thuận lợi hay nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú - Môi trường trị, văn hóa xã hội - Môi trường thể chế: bao gồm luật pháp; quy định luật thể chế nhận thức ảnh hưởng đến ý định, hành vi đầu tư - Môi trường kinh tế vĩ mô: bao gồm mô hình vận hành, trạng thái kinh tế hệ thống CSHT - Môi trường kinh tế vi mô: bao gồm quy mô tiềm thị trường nước chủ nhà, lực lượng lao động, CNHT - Môi trường quốc tế: kiện kinh tế, trị quốc tế, xu hướng dịch chuyển đầu tư giới 1.3.3 Tác động thu hút FDI đến phát triển công nghiệp FDI có tác động tích cực như: bổ sung đáng kể vốn đầu tư cho ngành công nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng giá trị SXCN; gia tăng giá trị xuất sản phẩm tiêu dùng thay nhập khẩu; cải tiến, đổi công nghệ ngành công nghiệp, tạo hiệu ứng lan toả kinh tế; mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa thông qua tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân tăng thu ngân sách Bên cạnh đó, FDI có tác động tiêu cực như: vận động hành lang trị ảnh hưởng đến phát triển số ngành công nghiệp; đe dọa doanh nghiệp có quy mô nhỏ; chuyển giao công nghệ lạc hậu; khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường 1.4 Kinh nghiệm thu hút FDI phát triển công nghiệp nƣớc giới học vận dụng cho Lào 1.4.1 Kinh nghiệm thu hút FDI nước giới - Kinh nghiệm thu hút FDI quốc gia NICs là: giữ vững ổn định trị, xã hội; khai thác tốt lợi lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ điều kiện tự nhiên thuận lợi để thu hút vốn FDI; vận dụng thành công hình thức thu hút vốn FDI thông qua KCX; quan hệ thành phần kinh tế nước với hoạt động FDI thực chế mềm dẻo, động; vốn FDI phát huy tác dụng tích cực triển khai môi trường thuận lợi; khai thác kiến thức kỹ thuật nước cách tích cực hợp lý - Kinh nghiệm thu hút FDI Trung Quốc là: cải tiến môi trường pháp lý, tăng cường đầu tư phát triển CSHT; khuyến khích ĐTNN việc nới rộng danh mục ngành nghề khuyến khích đầu tư; phát triển nguồn lao động chất lượng cao; huy động lực lượng Hoa kiều nước đầu tư; khuyến khích đầu tư cho xuất đầu tư vào vùng khó khăn; bước thử nghiệm vận hành thành công đặc khu kinh tế; sách hỗ trợ cho thị trường chứng khoán phát triển; sách thuế mang tính khuyến khích ngành nghề, lĩnh vực, khu vực ưu tiên; phát triển CNHT - Kinh nghiệm thu hút FDI Thái Lan thể luật: Luật kinh doanh nước ngoài, Luật khuyến khích đầu tư, Luật khu công nghiệp - Kinh nghiệm thu hút FDI Malaysia là: không ngừng cải tiến, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến FDI; xây dựng hàng loạt sách khuyến khích ĐTNN; thực hoạt động xúc tiến đầu tư với nhiều hình thức phong phú - Kinh nghiệm thu hút FDI Việt Nam là: tích cực cải thiện môi trường pháp lý theo hướng tạo thuận lợi cho nhà ĐTNN; xây dựng sách khuyến khích ĐTNN có tính cạnh tranh cao so với nước khu vực 1.4.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng cho Lào Nghiên cứu rút số học vận dụng cho Lào là: cải thiện môi trường đầu tư; đẩy mạnh cải cách hành chính; bước mở cửa lĩnh vực hợp lý, tối ưu hóa cấu FDI; mở cửa bước vững vùng, khu vực trọng điểm; thực biện pháp khuyến khích thu hút FDI; coi trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực; tích cực thực công tác xúc tiến đầu tư; phát triển CSHT; phát triển CNHT CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI LÀO 2.1 Khái quát môi trƣờng ảnh hƣởng đến thu hút FDI Lào 2.1.1 Môi trường tự nhiên 2.1.2 Môi trường trị, văn hóa xã hội 2.1.3 Môi trường thể chế 2.1.4 Môi trường kinh tế vĩ mô 2.1.5 Môi trường kinh tế vi mô 2.1.6 Môi trường quốc tế 2.2 Thực trạng thu hút FDI phát triển công nghiệp Lào 2.2.1 Tình hình chung FDI Lào Tính đến 31/12/2015, có 2.387 dự án FDI cấp phép với tổng vốn đăng ký 16,77 tỷ USD Nhìn chung, dòng vốn FDI vào Lào có khuynh hướng tăng chưa ổn định qua năm Giai đoạn 2010 – 2015 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế trước ảnh 11 67,83% tổng vốn đầu tư Trong đó, hình thức đầu tư 100% vốn ĐTNN ngành chiếm 65,69% tổng số dự án chiếm 32,17% tổng vốn đầu tư Tuy nhiên, năm gần nhà ĐTNN có xu hướng giảm dần quan tâm tới hình thức liên doanh số dự án 100% vốn ĐTNN tăng lên - Về đối tác đầu tư: Từ năm 2005 tới nay, có 1.320 công ty thuộc 53 quốc gia khu vực tham gia đầu tư vào Lào, số 10 quốc gia có vốn đầu tư lớn vào Lào chủ yếu quốc gia Châu Á, đó, quốc gia ASEAN chiếm 36,9% tổng số vốn đầu tư đăng ký, Đông Bắc Á chiếm 7,7%, Mỹ chiếm 6,6% Liên minh Châu Âu chiếm khoảng 5,3% Có thể nói, gần 59% vốn FDI vào Lào chủ yếu tập trung quốc gia Châu Á, công nghệ chưa cao quy mô nhỏ * Công tác xét duyệt, thẩm định, cấp phép đầu tư: để dự án cấp phép, nhà ĐTNN phải giải nhiều khâu thủ tục hành liên hệ với nhiều quan nhà nước cấp trung ương địa phương phức tạp mà nguyên nhân do: việc giao nhiệm vụ phân cấp quan địa phương trung ương chưa rõ ràng; địa phương chưa xây dựng quy hoạch phát triển chi tiết địa phương; quan liêu nặng nề quyền cấp tỉnh, thành phố phổ biến; ra, có tới quan nhà nước tham gia vào việc xem xét duyệt dự án đầu tư * Công tác quản lý dự án đầu tư sau cấp phép: sau có giấy phép, nhà ĐTNN cần có nhiều loại giấy phép thủ tục triển khai dự án Nguyên nhân là: thủ tục giấy phép phải qua nhiều khâu, gõ nhiều cửa; CSHT (điện, nước, giao thông) Lào thấp kém, quy định hoạt động thương mại, quy định sử dụng lao động phiền hà, hoạt động tài chính, ngân hàng khó khăn 12 2.3 Tác động thu hút FDI đến phát triển công nghiệp Lào 2.3.1 Bổ sung vốn đầu tư cho ngành công nghiệp Lào Đóng góp FDI vào vốn đầu tư ngành công nghiệp Lào ngày tăng dần qua năm, tính từ 2000 đến 2015, vốn FDI vào ngành công nghiệp đạt 11,35 tỷ USD; tương ứng với 67,65% tổng vốn FDI nước 2.3.2 Góp phần gia tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp Lào FDI Lào chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến nên khu vực có đóng góp lớn việc tạo giá trị SXCN Lào, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành công nghiệp đưa công nghiệp thoát khỏi khủng hoảng 2.3.3 Gia tăng giá trị xuất sản phẩm tiêu dùng Trong sở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng chủ yếu Mặt khác, thông qua liên doanh mà Lào sản xuất sản phẩm thay nhập bia, rượu, nước giải khát, sản phẩm vật liệu xây dựng 2.3.4 Cải tiến, đổi công nghệ ngành công nghiệp Lào Khai thác nâng cao lực sản xuất có doanh nghiệp; tiếp nhận công nghệ kỹ thuật mới, tạo điều kiện ban đầu cho phát triển lâu dài số ngành công nghiệp kỹ thuật cao, DNLD ngành công nghiệp điện, điện tử; tiếp nhận số công nghệ, thiết bị tiên tiến số ngành công nghiệp chế biến thực phẩm (nước giải khát, bia, rượu) sản xuất hàng tiêu dùng (giầy dép, chế biến gỗ) 2.3.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa sản phẩm công nghiệp Tính đến năm 2015, ngành nông nghiệp có vốn đầu tư nước đóng góp vào ngân sách 12,5% GDP, cụ thể: từ năm 2004 - 2006 đóng góp cho ngân sách nhà nước khoảng 23 triệu USD; năm 20082011 đạt 50 triệu USD Theo thống kê đến năm 2013, khu vực 13 FDI thu hút khoảng 480.201 người lao động làm việc trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp khác Tuy nhiên, đối tác FDI đến từ nước châu Á, có công nghệ lạc hậu, quy mô vốn đầu tư nhỏ, chưa có MNEs lựa chọn Lào, dự án FDI tập trung chủ yếu vào công nghiệp khai thác tài nguyên, công nghiệp khí, chế tạo lắp ráp chưa nhiều 2.4 Phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến thu hút FDI vào ngành công nghiệp 2.4.1 Môi trường thể chế - Về thể chế nhận thức FDI: nhận thức vai trò, vị trí FDI kinh tế chưa thực thống cao chưa quán triệt đầy đủ quan điểm, chủ trương thu hút FDI Đảng cấp, ngành đến người dân - Về hệ thống luật pháp FDI: hệ thống luật pháp FDI trình hoàn thiện nên thiếu đồng bộ, chưa ổn định, chưa rõ ràng, minh bạch, quán khó dự đoán trước, văn hướng dẫn cụ thể cho việc thi hành luật quy định ban hành chậm, thiếu quy định cụ thể, thiếu tính thể chế nên chưa tạo điều kiện cho hoạt động thực dự án FDI cách dễ dàng - Về thực thi thể chế: việc thực thi pháp luật FDI chưa nghiêm túc, xuất tình trạng nhiều quan chức địa phương không tuân thủ quy định nhà nước, mà cố tình làm phức tạp thêm quy trình thực hiện, gây khó khăn cho nhà ĐTNN như: công tác quản lý nhà nước FDI chưa hiệu quả; công tác quy hoạch số bất cập ảnh hưởng đến thu hút FDI; việc thực thi pháp luật, sách chưa nghiêm, tượng sách nhiễu, tiêu cực chưa bị chặn đứng; nhiều địa phương không nắm hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt hoạt động kinh tế, tài nên tượng phát sinh phát chậm, xử lý 14 không kịp thời, thiếu phối hợp quan có liên quan; quy định thủ tục hành đầu tư xây dựng bản, thuế quy định tra, kiểm tra, kiểm toán thường xuyên thay đổi, không quán, chồng chéo, gây mối hoài nghi cho nhà đầu tư chế, sách Lào 2.4.2 Cơ sở hạ tầng Chất lượng CSHT Lào thiếu, yếu lạc hậu ảnh hưởng đến việc triển khai thực dự án nên tác động mạnh đến thu hút FDI vùng cần khuyến khích đầu tư nói riêng thu hút FDI nước nói chung Hệ thống CSHT, đặc biệt CSHT cần cho hoạt động phát triển kinh tế đối ngoại sân bay quốc tế, đường cao tốc nối từ trung tâm kinh tế đến trung tâm phục vụ vận tải, hệ thống liên lạc, viễn thông, cung cấp điện, nước, KCN, KKT chưa đáp ứng yêu cầu nhà ĐTNN Bên cạnh đó, hệ thống hạ tầng giao thông tỉnh khu vực nông thôn thực yếu Ngoài ra, hệ thống hạ tầng giao thông liên tỉnh, địa phương chưa đầu tư đồng thiếu tính liên kết 2.4.3 Chính sách khuyến khích FDI - Chính sách đất đai: sách đất đai áp dụng với lĩnh vực FDI hạn chế như: thủ tục thuê đất, cấp đất, đền bù, giải phóng mặt phức tạp, kéo dài gây hội, thời gian nhà đầu tư Bên cạnh đó, thiếu quy hoạch chi tiết đất đai để đáp ứng cho thu hút FDI, số địa phương tuỳ tiện xử lý vấn đề đất đai áp dụng với nhà ĐTNN Ngoài ra, quan điểm, nhận thức cán bộ, quân đội, công an, nhân dân nhà kinh doanh sai lệch việc sử dụng đất đai Việc thực luật liên quan đến quản lý, giữ gìn, phát triển sử dụng đất chưa nghiệm tạo điều kiện cho số người lợi dụng bất chính, vấn đề lấn chiếm đất bừa bãi giấy phép đặc biệt người dân lấn chiếm đất nhà nước để làm chủ 15 - Chính sách thuế: hệ thống sách thuế phức tạp, việc đưa mức thuế không cụ thể dẫn đến tình trạng tuỳ tiện áp dụng, tượng thu thuế chồng chéo, trùng lặp tồn tại, chưa thực phù hợp với kinh tế thị trường đa thành phần chưa hoà nhập với thông lệ hệ thống thuế quốc tế Thủ tục hoàn thuế phức tạp, không kịp thời làm giảm tác dụng khuyến khích loại công cụ tài chính, việc hoàn thuế diễn chậm chạp, việc nộp thuế lại buộc doanh nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ thời gian quy định nộp thuế Sự thiếu bình đẳng cán chức nhà đầu tư tạo tượng cửa quyền cán quản lý kẽ hở gây sách nhiễu - Chính sách tín dụng: thủ tục vay vốn phiền hà, quy định chấp phức tạp làm cho nhà ĐTNN có hội tiếp cận nguồn vốn nước 2.4.4 Chất lượng nguồn nhân lực - Trình độ, nhận thức đội ngũ cán quản lý nhà nước lĩnh vực FDI nhiều hạn chế, yếu nên việc xử lý vấn đề cụ thể liên quan đến FDI cấp, ngành, địa phương thiếu quán Hơn nữa, cán quản lý nhà nước số quan thiếu yếu nên trình thực chế sách nhà nước có nhiều vấn đề phát sinh mà cán chưa đủ lực để giải - Chưa xây dựng quy định lao động, đặc biệt quy định lao động khu vực có vốn ĐTNN - Tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn quản lý kỹ thuật người Lào gặp nhiều khó khăn - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng lao động cải thiện hơn, mở thêm nhiều sở dạy nghề, cải thiện chất lượng đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn chất lượng lao động, 16 chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI kỹ năng, tay nghề cao 2.4.5 Công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp ngành kinh tế non trẻ, sản phẩm công nghiệp chủ lực Lào thủy điện, chế biến gỗ, dệt may, da giày, sản phẩm gỗ CNHT chưa phát triển Các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hầu hết nhập Các doanh nghiệp nước có quy mô sản xuất chủ yếu nhỏ vừa, vốn đầu tư thấp, số sở có vốn đầu tư lớn ít, trang thiết bị sản xuất công nghệ lạc hậu nên giá trị, chất lượng, mẫu mã sản phẩm có sức cạnh tranh so với hàng hóa đến từ nước khu vực, chủ yếu phục vụ thị trường nội địa, nông thôn, chưa có khả vươn thị trường khu vực giới 2.4.6 Quy mô thị trường nước Quy mô dân số Lào nhỏ nhiều so với nước khu vực, mật độ dân số trung bình thấp, thu nhập bình quân người dân thấp nhiều so với bình quân nước khu vực Kinh tế Lào kinh tế nông nghiệp với đặc điểm chung: nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, kinh tế lâm nghiệp, khai khoáng trình độ thấp so với nước khác khu vực 2.4.7 Môi trường quốc tế Môi trường kinh tế quốc tế có nhiều biến động, ảnh hưởng không nhỏ đến thu hút FDI Lào khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997, khủng hoảng kinh tế giới (2008) làm ảnh hưởng hoạt động thu hút FDI khu vực nói riêng Ngoài ra, cạnh tranh thu hút FDI nước khu vực như: Trung Quốc, Singapore, Việt Nam, Thái Lan thực sách mở cửa thu hút FDI trước Lào có nhiều thay đổi nhanh chóng Lào cải 17 thiện môi trường sách thu hút FDI Sự chậm trễ triển khai đối sách thích ứng với tình hình khiến thu hẹp dòng FDI vào Lào CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP LÀO 3.1 Quan điểm thu hút FDI nhằm phát triển công nghiệp Lào Quan điểm thu hút FDI đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đa dạng hóa hình thức FDI đa phương hóa quan hệ đối tác kinh tế; quan điểm thu hút FDI dựa hài hòa lợi ích bên; coi trọng đồng hiệu máy quản lý; đẩy nhanh xây dựng môi trường đầu tư có tính cạnh tranh; hướng dòng chảy FDI phù hợp với cấu công nghiệp cần chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH thu hút FDI dựa định hướng phát triển vùng 3.2 Định hƣớng mục tiêu thu hút FDI vào ngành công nghiệp Lào 3.2.1 Định hướng thu hút FDI Định hướng chung thu hút FDI Lào đến năm 2020 là: Giữ vững ổn định trị trật tự xã hội, xây dựng chỉnh sửa luật quản lý hành chính, luật đầu tư; khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút sử dụng FDI vào tất lĩnh vực mà pháp luật không cấm, bao gồm: sản xuất dịch vụ phục vụ sản xuất; công nghiệp chế biến nông, lâm, sản, khoáng sản, nguyên nhiên liệu; sản xuất hàng xuất khẩu; dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, điện tử, vật liệu mới, viễn thông; dự án phát triển kết cấu hạ tầng, khu đô thị Tiếp tục thu hút mở rộng dự án FDI vào địa bàn có nhiều lợi để phát huy vai trò vùng động lực, KCN, đặc khu kinh tế, khu doanh lợi mà Lào chưa có điều kiện khai thác Khuyến khích dành ưu đãi tối đa cho 18 ĐTNN vào vùng có điều kiện KT-XH khó khăn đẩy mạnh đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng địa bàn nguồn vốn ngân sách, vốn ODA để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI Khuyến khích nhà ĐTNN từ tất quốc gia đầu tư vào Lào, tiếp tục thu hút nhà đầu tư truyền thống Châu Á, ASEAN chuyển hướng sang đối tác từ Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ, kỹ thuật nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; Cải cách máy hành nhà nước cấp; Chủ động đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng chất lượng quản lý, lao động trực tiếp ngành có lợi thủy điện, khai khoáng, dịch vụ đặc biệt tiếp tục khảo sát xác định tiềm kinh tế vùng để thu hút nhà đầu tư 3.2.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp Định hướng phát triển ngành công nghiệp là: lựa chọn sản phẩm công nghiệp mũi nhọn phù hợp; tổ chức thực chiến lược phát triển ngành công nghiệp cách tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nước; đa dạng hóa hình thức phân phối sản phẩm công nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, công nghiệp khai thác, chế biến mỏ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp phụ trợ; tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, tối thiểu hóa giá thành sản xuất sản phẩm; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; phát triển công nghiệp nửa nguyên liệu để thay nhập 3.2.3 Định hướng thu hút FDI vào ngành công nghiệp Định hướng thu hút FDI vào ngành công nghiệp là: tập trung thu hút FDI phát triển ngành công nghiệp then chốt như: điện, sản xuất vật liệu xây dựng, khai khoáng; thu hút FDI vào ngành công nghiệp phải phát triển quy mô, lực sản xuất, chất lượng sản phẩm sở mở rộng thị trường, đầu tư đồng công nghệ, thiết 19 bị tiên tiến, nâng cao trình độ tay nghề; khuyến khích dự án sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường nước, quốc tế để tăng cường xuất khẩu, thay nhập khẩu; thu hút FDI vào ngành công nghiệp phải ưu tiên dự án đầu tư vào ngành sử dụng nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, đồng thời, phát triển ngành nông lâm để cung cấp nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến 3.2.4 Mục tiêu thu hút FDI vào ngành công nghiệp Lào Phát triển ngành then chốt nước như: ngành công nghiệp điện, khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất xi măng, cán thép, sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ phát triển nông nghiệp đại hóa nông thôn Tập trung phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao như: lắp ráp điện tử, tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu Hiện đại hóa hạ tầng sở KT-XH hình thức thích hợp, BOT số hình thức khác Thu hút vốn công nghệ phù hợp mục đích phát triển ngành tạo công ăn việc làm như: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, ngành dệt may ngành công nghiệp thủ công Ngoài ra, thu hút FDI nhằm thúc đẩy sản xuất mặt hàng phục vụ thị trường nước thay hàng nhập trì tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp mức cao đôi với việc nâng cao chất lượng sản phẩm 3.3 Giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI ngành công nghiệp Lào 3.3.1 Hoàn thiện môi trường thể chế (1) Hoàn thiện hệ thống pháp lý nhằm tạo lợi cạnh tranh khu vực ASEAN, phù hợp với nguồn lực, điều kiện xã hội nước luật pháp quốc tế, cụ thể như: xây dựng hệ thống ngân hàng lưu trữ luật pháp quốc gia đáp ứng yêu cầu tra cứu; chuyển đổi pháp lệnh, quy định văn luật sang hình thức luật; ban hành luật thiếu luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá, luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, luật tiêu 20 chuẩn đo lường nhằm lành mạnh hoá môi trường đầu tư; đào tạo bổ nhiệm chuyên viên pháp luật giỏi vào vị trí kiểm tra tính hợp pháp văn pháp quy (2) Tích cực cải thiện thủ tục hành chính, giảm thủ tục không cần thiết sửa đổi quy trình xem xét hồ sơ dự án theo hướng cửa, giám sát việc thực sách “một cửa” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư; tập trung thẩm định nội dung cam kết tiến độ góp vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ, thị trường tiêu thụ, bảo vệ môi trường, vấn đề xã hội; công khai quy hoạch để loại bỏ chế xin cho; xây dựng mô hình quản lý thống FDI đầu tư nước nhằm tiến tới thống luật đầu tư; thành lập máy nhà nước quản lý FDI, tăng cường quản lý sau cấp phép; phân công rõ chức quản lý nhà nước, quản lý hành doanh nghiệp FDI; tăng cường chế độ báo cáo định kỳ hoạt động doanh nghiệp FDI (3) Hoàn thiện sách khuyến khích FDI sách khuyến khích doanh nghiệp nước liên kết góp vốn dự án FDI, kết hợp hài hoà vốn nước với FDI, ODA với FDI (4) Hoàn thiện hệ thống thuế giản đơn, dễ hiểu phù hợp với trình độ, khả cán thuế người nộp, tạo thuận lợi cho chủ thể SXKD nâng tính cạnh tranh thu hút FDI; quy định thuế VAT phù hợp cho dự án BCC, BOT, áp dụng tính thuế đầu vào giai đoạn nhằm giảm thiệt hại cho nhà đầu tư với dự án nhập thiết bị giá trị lớn, miễn thuế nhập với dự án mở rộng kinh doanh dự án mới, sách thuế bình đẳng, thống doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 3.3.2 Phát triển sở hạ tầng Nhanh chóng hình thành mạng lưới CSHT đại kết nối vùng trọng điểm với hệ thống hạ tầng quốc gia, nhằm rút ngắn thời 21 gian, giảm chi phí lưu thông hàng hóa hoàn thiện hạ tầng KCN, KKT, khu CNHT, tạo lợi cạnh tranh chi phí kinh doanh Vì thế, phải nâng cấp đường quốc lộ, xây dựng đường sắt; cải tạo hệ thống vận chuyển ngành hàng không, đại sân bay Viêng Chăn, Savannakhet, Chăm pa Sắc; mở rộng hệ thống giao thông đường quốc tế; cải thiện CSHT giao thông, thoát nước, điện, nước đô thị; nâng cấp cải tiến hệ thống thông tin liên lạc 3.3.3 Nâng cao tính hấp dẫn môi trường kinh tế Để nâng cao tính hấp dẫn môi trường kinh tế vĩ mô Lào cần: mở rộng thị trường nước nước thông qua việc thực sách khuyến khích chi tiêu tăng đầu tư, giảm lãi suất, giảm thuế giảm giá thành, hỗ trợ sức mua cho dân cư, để tăng sức mua nội địa Cần thể quan điểm mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tiếp nhận nguồn vốn, khoa học, công nghệ đại từ nước để bù đắp ngành, lĩnh vực yếu Bên cạnh đó, Lào cần phát triển thị trường tài để huy động vốn dân, phá vỡ thói quen cắt giữ vàng, ngoại tệ mạnh, tiền mặt; Phát triển hệ thống ngân hàng có mạng lưới rộng nhằm cung ứng tốt dịch vụ ngân hàng Ngoài ra, Lào cần xây dựng sách tỷ giả hối đoái hợp lý 3.3.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ Chính phủ cần xây dựng khu CNHT, ban hành sách có liên quan để phát triển CNHT; có sách ưu đãi thích đáng cho doanh nghiệp CNHT như: ưu đãi vốn vay, thuế, mặt xây dựng, hỗ trợ khoa học công nghệ, hỗ trợ đào tạo, tạo điều kiện cho doanh nghiệp CNHT doanh nghiệp ĐTNN gặp 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực phải: cải tiến máy, chương trình đào tạo như: đổi giáo dục bậc đại học theo chuẩn quốc tế; phát triển 22 trường đại học quốc tế, tư nhân; khuyến khích đào tạo bổ sung kiến thức; xây dựng trung tâm đào tạo cán quản lý hoạt động ĐTNN; nâng cao chất lượng nguồn lao động thông qua phát triển trung tâm, trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; thu hút quan phi phủ thành lập chương trình đào tạo nâng cao tay nghề miễn phí 3.3.6 Đẩy mạnh quy hoạch ngành, vùng, khu công nghiệp Công tác quy hoạch cần phải thực quy hoạch tổng thể chi tiết vùng lãnh thổ địa phương; quy hoạch chi tiết KCN trọng điểm, KCN, KCX, đô thị hình thành địa phương quy hoạch số ngành công nghiệp quan trọng sở yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế 3.3.7 Đẩy mạnh sách xúc tiến đầu tư Chính phủ cần quảng bá hình ảnh đất nước, người Lào, hội đầu tư, sách khuyến khích trang Web; xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư cấp quốc gia; tiếp xúc trực tiếp MNEs có tiềm lực để vận động đầu tư vào số dự án trọng điểm; tăng cường hợp tác song phương, đa phương xúc tiến đầu tư với tổ chức quốc tế doanh nghiệp nước ngoài; tổ chức mạng lưới xúc tiến số nước trọng yếu; cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư 3.3.8 Giải pháp Marketing địa phương - Xây dựng môi trường đầu tư - Nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng - Các hoạt động xúc tiến đầu tư - Chính sách ưu đãi đầu tư - Các sách tiếp cận thị trường 23 KẾT LUẬN FDI đóng vai trò quan trọng trình phát triển KT-XH nói chung ngành công nghiệp nói riêng nước chủ nhà như: bổ sung nguồn vốn tổng vốn đầu tư; góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP, giá trị SXCN; góp phần tạo việc làm tăng thu ngân sách Từ đó, khẳng định Lào cần thiết phải tích cực thu hút FDI Dựa cách tiếp cận khác lý thuyết lợi địa điểm, nghiên cứu tổng hợp 06 nhóm yếu tố tạo nên hấp dẫn địa điểm đầu tư ngành công nghiệp, là: môi trường tự nhiên; trị, văn hóa, xã hội; thể chế; kinh tế vĩ mô; kinh tế vi mô môi trường quốc tế Qua phân tích thực trạng cho thấy, FDI tạo hội để phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, vốn Kết thu hút FDI tạo tác động tích cực cho ngành công nghiệp Lào như: bổ sung vốn đầu tư, góp phần tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất phát triển sản phẩm tiêu dùng thay nhập khẩu, tăng thu ngân sách, giải việc làm tiếp nhận công nghệ để khai thác nâng cao lực sản xuất có Nghiên cứu xác định điểm thuận lợi bất lợi tác động đến thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp Lào, là: (1) Môi trường thể chế Lào nhiều bất cập, hệ thống luật pháp sách ưu đãi thông thoáng thể chế nhận thức, thực thi thủ tục hành yếu kém; (2) Kết cấu hạ tầng KT-XH hạn chế, hệ thống giao thông, điện, nước có nhiều nổ lực đầu tư phát triển thiếu đồng bộ, chất lượng thấp; (3) Trình độ, nhận thức đội ngũ cán quản lý nhà nước lĩnh vực FDI nhiều yếu kém, sẵn có lao động có tay nghề, lao động kỹ thuật, quản lý chất lượng cao khan hiếm; (4) Ngành công 24 nghiệp Lào nhỏ bé, lạc hậu, rời rạc, trình độ thấp, hiệu kinh tế kém, xuất chủ yếu sản phẩm thô, thiết bị công nghệ nhiều sở SXKD lạc hậu, không đủ sức cạnh tranh, yếu tố tích tụ công nghiệp chưa đủ lớn; (5) Quy mô thị trường nội địa nhỏ, mật độ dân số trung bình thấp, thu nhập bình quân người dân thấp nhiều so với nước khu vực Trên sở cần thiết FDI, kinh nghiệm nước trước định hướng phát triển ngành công nghiệp Lào, nghiên cứu đề xuất định hướng, quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI phát triển ngành công nghiệp Lào Các quan điểm thu hút FDI tập trung vào 07 nội dung là: đẩy mạnh hội nhập quốc tế; đa dạng hóa hình thức FDI đa phương hóa quan hệ đối tác kinh tế; kết hợp hài hòa, giải hợp lý mối quan hệ loại lợi ích; coi trọng đồng hiệu máy quản lý; xây dựng môi trường đầu tư có tính cạnh tranh; hướng dòng chảy FDI phù hợp với cấu công nghiệp cần chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH thu hút FDI dựa định hướng phát triển vùng Các giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp, là: (1) nâng cao tính hấp dẫn môi trường kinh tế thông qua mở rộng thị trường, huy động nguồn lực đầu tư; (2) hoàn thiện môi trường thể chế, thuế, tiếp tục cải thiện thủ tục hành nâng cao hiệu thực thi máy quyền; (3) đẩy mạnh xúc tiến đầu tư; (4) phát triển CNHT thông qua phát triển CCN, KCN, KCX, khu CNHT; (5) phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý nhà nước, đội ngũ lao động có tay nghề; (6) đẩy mạnh phát triển CSHT (7) quy hoạch ngành, vùng, KCN (8) giải pháp marketing địa phương DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lamngeun Sayasene Nguyễn Ngọc Anh (2015), Nhận diện nhân tố ảnh hưởng nến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung – Tiếp cận từ lý thuyết lợi so sánh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học định hướng giải pháp liên kết vùng thu hút đầu tư trực tiếp nước Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Trường Kinh tế, đại học đà Nẵng Lamngeun Sayasene Nguyễn Ngọc Anh, “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Lào – Tiếp cận theo lý thuyết địa phương hóa”, Tạp chí khoa học kinh tế, đại học kinh tế đà nẵng, số 3(04) 2015, tr 87-95 Lamngeun Sayasene Nguyễn Ngọc Anh, “FDI attraction for industry development – Experiences from developed countries and applications for Laos”, Tạp chí khoa học công nghệ, đại học đà Nẵng, số 12(97) 2015, tr 86-90 ... tiễn thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp; Chương 2: Phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển công nghiệp Lào; Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu. .. hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp Lào CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1 Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc... hút FDI Lào cần thiết, cấp bách Việc chọn đề tài Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển công nghiệp nước CHDCND Lào có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn, với mong muốn tiếp tục