bài trình chiếu về vấn đề ô nhiễm không khí tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
NHÓM 4_LỚP CĐKT 3 LỜI MỞ ĐẦU Không khí có vai trò rất quan trọng, là một một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhin thở trong 5 phút. Cùng với sự phát triển kinh tế và quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm không khí ngày càng trở nên trâm trọng hơn đặc biệt ở các thành phố lớn. Ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người đã và đang ngày càng hiện hữu rõ nét. Hà Nội chính là một trong những tâm điểm của tình trạng này công ty tư vấn ORC worldwide xếp TP Hồ Chí Minh xếp hạng 9 và Hà Nội thứ 11, trong danh sách 20 thành phố có môi trường làm việc kém nhất thế giới do ô nhiễm. Trong phạm vi hạn hẹp của tiểu luận em chỉ nêu ra một vài khía cạnh trong vấn đề ô nhiếm không khí. Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ. đóng góp ý kiến đề em bổ sung hoàn thiện bài tiểu luận cũng như kiến thức bản thân 1 NHÓM 4_LỚP CĐKT 3 Ô NHIẾM KHÔNG KHÍ HÀ NỘI PHẦN 1: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM I. Tình hình ô nhiễm không khí ở Hà Nội Những kết quả quan trắc đáng tin cậy nhất thời gian gần đây tại trạm khí tượng Láng (Hà Nội) do Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Đồng bằng Bắc Bộ thực hiện cho thấy, trung bình trong một mét khối không khí ở Hà Nội có: 80 µg (mi-crô gram) bụi khí PM10, vượt tiêu chuẩn quy định 50 µg/m 3 ; bụi khí SO 2 cũng vượt tiêu chuẩn châu Âu 20 µg/m3; nồng độ bụi lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần. Nếu nhìn từ nguồn khí thải do hoạt động của các gia đình thì vùng môi trường trung tâm ở các khu phố cũ và phố cổ có mật độ phát ra chất thải cao nhất so với các vùng dân cư khác của thành phố. Một nguồn phát sinh và thải lượng ô nhiễm không khí là từ 14 khu công nghiệp, đặc biệt là với lượng bụi và khí SO 2 . Tuy đã có những biện pháp xử lý ô nhiễm, nhưng qua điều tra vẫn thấy khí thải công nghiệp xuất hiện nhiều hơn ở các khu công nghiệp mới: Bắc Thăng Long, Nam Thăng Long, Sài Đồng B, Đông Anh và Sóc Sơn. Sau đây là một só thực trạng ô nhiễm mà chúng ta thường thấy: 1. Ô nhiễm không khí do bụi. Hà Nội đang là đại công trường lớn, các hoạt động xây dựng, cải tạo, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Kéo theo đó là lượng phương tiện chuyển chở vật liệu xây dựng, đất đá, cát, xi măng ngày càng gia tăng. Thời gian thi công mỗi dự án, công trình thường kéo dài, hơn nữa ý thức của nhà đầu tư trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường chưa cao . Trên các tuyến phố như Phạm Hùng, Láng-Hòa Lạc, Nguyễn Trãi . các phương tiện vận chuyển chất thải, phế thải, vật liệu xây dựng không hề được che chắn đúng quy định, các xe chở cát, sỏi phế liệu không được rửa sạch 2 NHÓM 4_LỚP CĐKT 3 nước khi rời khỏi bãi tập kết làm rơi rớt ra đường. Đây chính là nguồn bụi chủ yếu gây tình trạng ô nhiễm không khí như hiện nay. Theo kết quả quan trắc 6 tháng đầu năm 2009 hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí tại một số điểm trên địa bàn Hà Nội đáng giật mình. Có nơi hàm lượng bụi lơ lửng trong không Nhóm Phạm Nữ Mai Hoa Phạm Yến Sương Cao Nữ Ngọc Linh Đỗ Thụy Vĩnh Nghi Trần Minh Tâm Nguyễn Diễm Trinh Nguyễn Mai Thục Uyên NHÓM XIN TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ : MỘT VẤN NẠN HIỆN NAY Ô nhiễm không khí I HIỆN TRẠNG Không khí có ý nghĩa vô to lớn với người sinh vật Bởi không khí nhu cầu thiết mà Con người ta nhịn ăn nhịn uống vài ngày nhịn thể không vài phút Từ xưa môi trường thiên nhiên vốn sạch, yên tĩnh Nó tự điều chỉnh cân không bị ô nhiễm Ngày với phát triển XH, KT đôi với phát triển công nghiệp, giao thông vân tải làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm ngày ô nhiễm trầm trọng Nhận thấy trước thiệt hại ô nhiễm môi trường gây hội nghị LIÊN HIỆP QUỐC “Con người môi trường xung quanh” định lấy ngày 5/6 hàng năm ngày môi trường giới Ngày 5/6 ngày môi trường giới CÁC THẢM HỌA DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ GÂY RA TRONG THẾ KỶ XX 1930, tượng nghịch đảo nhiệt Masen- Bỉ Tương tự Mononghela vào 1948 làm hàng trăm người chết III.Nguyên Nhân Nguyên nhân gây ô nhiễm gồm nguyên nhân : Nguyên nhân tự nhiên: vật chất có vũ trụ, khí độc,bụi bặm … Nguyên nhân nhân tạo: (Theo tài liệu thống kê EPA có dạng gây ô nhiễm không khí ) _Giao thông vận tải _Từ dây chuyền công nghiệp _Sinh hoạt Nguyên Nhân Tự Nhiên Do tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên… Đây nguyên nhân khách quan nên khó dự báo ngăn chặn Nguyên Nhân Nhân Tạo Giao thông vận tải Đây nguồn gây ô nhiễm lớn không khí, đặc biệt khu đô thị khu đông dân cư Quá trình đốt nhiên liệu động tạo chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4… Thống Kê VÂN TẢI Ô NHIỄM DO CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 2.Từ dây chuyền công nghiệp Đây nguồn gây ô nhiễm lớn người gây Quá trình gây ô nhiễm trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch than, dầu, khí đốt tạo chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi) Nguồn công nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung không gian nhỏ, tùy thuộc vào quy mô sản xuất nhiên liệu sử dụng lượng chất độc hại loại chất độc hại khác Sinh Hoạt Chủ yếu hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu tạo khí độc hại gây ô nhiễm cục hộ gia đình hộ xung quanh IV Hậu Quả Tác hại chất ô nhiễm không tới người: * CO: gây đau đầu, giảm thị lực, khả nhận thức, giảm lượng oxy máu - Khí Clo ( lưu huỳnh): gây khó thở, bỏng rát da, giảm thị lực - Khí NH3: Nồng độ >2000ppm làm cho da bị cháy bỏng, ngạt thở - O3: viêm mắt, đau đầu - Bụi gây bệnh: • Bệnh bụi silic phổi • Bệnh bụi amiang phổi • Bệnh bụi bông, bụi sơlanh - Tác hại chì, bụi chì Bệnh da ô nhiễm không khí gây Một số bệnh thường gặp mà nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm không khí • Ung thư phổi • Bệnh viêm cuống phổi, phế quản kinh niên • Bệnh hen phế quản • Bệnh tràn dịch phổi V Biện Pháp Khắc Phục • Biện pháp kỹ thuật: + Thay loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm dây chuyền công nghệ đại, ô nhiễm + Thay nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí mồ hóng SO2 • Biện pháp quy hoạch: + Giảm thiểu việc xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất thành phố, giữ lại xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt người dân + Khuyến khích người dân lại phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc phương tiện tham gia giao thông, qua làm giảm mật độ khói bụi chất thải trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu không khí, vào cao điểm + Tạo diện tích xanh rộng lớn thành phố, thiết lập dải xanh nối liền khu vực khác thành phố, khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại hay xảy tình trạng ùn tắc Dự án điện lượng mặt trời Năng lượng gió Thúc đẩy xu hướng sử dụng phương tiện giao thông công cộng Tích cực trồng xanh Thông điệp GSP vs CEPT LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang chuyển mình với sự hợp tác sâu hơn và rộng hơn trên mọi mặt của đời sống con người, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Sự hợp tác và giao thương ngày càng dày đặc giữa các quốc gia đòi hỏi sự chặt chẽ và cẩn trọng trong các thủ tục xuất nhập khẩu, trong đó xuất xứ hàng hoá là khái niệm tối cần thiết. Có nhiều lý do giải thích tại sao các quốc gia cần gắn nước xuất xứ cho hàng hoá. Đầu tiên là sự phù hợp với các nguyên tắc mở cửa của hệ thống thương mại, sau đó là lợi ích thương mại nội địa. Dù vì bất cứ lý do gì, kiến thức chuyên môn và việc sử dụng quy tắc xuất xứ đã tạo thành một yêu cầu cần thiết cho các chuyên gia về chính sách thương mại để hoạt động trong hệ thống thương mại đa phương. Các nguyên nhân sau đây là một số lý do lý giải tại sao các quốc gia quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quy tắc cho việc xác định xuất xứ hàng hoá và tại sao các quốc gia muốn biết xuất xứ của hàng hoá. Thứ nhất, hưởng thuế quan ưu đãi. Chính sách thương mại của các quốc gia và các thoả thuận thương mại khu vực cụ thể đôi lúc có sự phân biệt. Xác định được xuất xứ của hàng hoá khiến có thể phân biệt đâu là hàng nhập khẩu được hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo các thoả thuận thương mại đặc biệt như trong các khu vực thương mại. Thứ hai, áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá. Trong các trường hợp khi hàng hóa của một nước được phá giá tại thị trường nước khác, việc xác định được xuất xứ khiến các hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi. Thứ ba, thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch. Việc xác định xuất xứ khiến việc biên soạn các số liệu thống kê thương mại và các xu hướng hoặc đối với một nước hoặc đối với một khu vực dễ dàng hơn. Nguyễn Thị Phương Chung-03-A6K45B GSP vs CEPT Thứ tư, xúc tiến thương mại. Quy tắc xuất xứ được sử dụng để đẩy mạnh hàng xuất khẩu từ những nước đã thiết lập một truyền thống tốt đẹp về những lĩnh vực cụ thể. Thứ năm, do các nguyên nhân môi trường. Hiện đại, trên thế giới đang có nhiều chế độ ưu đãi thuế quan của các quốc gia hoặc khối khu vực kinh tế, trong đó, chế độ ưu đãi thuế quan của Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) và Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) là hai chế độ thuế quan ưu đãi cực kỳ quan trọng đối với Việt Nam. Bài tiểu luận nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn về các quy tắc xuất xứ của hai chế độ thuế quan thông qua việc so sánh các quy tắc xuất xứ và các mẫu chứng nhận xuất xứ (CO). Kết cấu bài tiểu luận gồm 3 phần, trong đó: - Phần 1: Tổng quan hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) và Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) - Phần 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa quy tắc xuất xứ theo GSP và CEPT - Phần 3: Phân tích CO mẫu A và CO mẫu D. Do những hạn chế khách quan, bài làm không tránh khỏi sai sót. Kính mong thầy giáo giúp đỡ và góp ý. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Phương Chung Nguyễn Thị Phương Chung-03-A6K45B GSP vs CEPT Phần I: Tổng quan về Hệ thống ưu đãi phổ cập và Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung 1.1. Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) GSP (Generalized System of Preferences-GSP) là một chương trình miễn thuế nhập khẩu cho một số mặt hàng nhất định từ các nước đang phát triển, bao gồm các nước độc lập và các nước và các lãnh thổ lệ thuộc, nhằm giúp các nước này phát triển kinh tế qua nhập khẩu. Chương trình này được khởi đầu từ Luật Thương mại năm 1974, sửa đổi, của Hoa Kỳ, có hiệu lực từ 1/1/1976, đã gia hạn vài lần. Việc gia hạn sẽ lại được Tổng thống ký và công bố sau khi được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua. Chương trình GPS do Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) điều hành, và Hải quan Hoa Kỳ thực hiện xác định mặt hàng được hưởng GSP. Danh mục hàng hoá được hưởng GSP gồm khoảng 4284 mặt hàng khác nhau theo mã thuế HTS của Hoa Kỳ. Họ và tên: Nghề nghiệp: Chức vụ: Cấp bậc: Nơi công tác: BÀI XÃ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngày nay trên phạm vi toàn cầu, môi trường sinh thái đang bị ô nhiễm trầm trọng. Đó là một trong những vấn đề toàn cầu của thế giới hiện nay; nó có tác động trực tiếp đến mọi quốc gia, vùng lãnh thổ, đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam của chúng ta. Ô nhiễm môi trường đã đang và sẽ là một vấn đề hết sức cấp bách, gây bức xúc trong cộng động quốc tế. Tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra ngày càng trầm trọng, đe doạ đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của thế hệ hiện tại và tương lai. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường đòi hỏi phải có sự hợp tác của toàn nhân loại. Nếu có sự hiểu biết đúng đắn về môi trường, chúng ta sẽ có giải pháp hợp lý giúp chúng ta bảo vệ môi trường thế giới ngày càng xanh, sạch đẹp. Trong bài xã luận này, tôi sẽ cố gắng phân tích, tổng hợp từ những hiểu của mình để phần nào nâng cao tinh thần bảo vệ môi trường đối với mọi người. Trước hết, tôi sẽ đề cập về một số khái niệm cơ bản về môi trường, kế tiếp sẽ nêu lên thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta trên các phương diện: ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí. Đồng thời, phân tích một số nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan dẫn tới sự ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như hiện nay. Tiếp theo tôi sẽ nêu ra một số hậu quả mà ô nhiễm môi trường đem lại đối với đời sống con người và môi trường sinh thái. Cuối cùng tôi xin đề xuất, luận chứng một hệ thống các giải pháp nhằm ngăn chặn hiệu quả những hành vi gây ô nhiễm môi trường, hướng tới cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường sống của chúng ta. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước. Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. Môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo. Môi trường cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội. Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường, hay cũng có thể hiểu ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị BÀI THUYẾT TRÌNH TRÌNH BÀY VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1.NGUYỄN TUẤN ĐỨC 2.PHAN VĂN PHƯƠNG 3.VŨ THỊ THI 4.NGUYỄN VĂN SĨ 5.TRẦN VĂN HOÀNG 6.NGUYỄN THỊ QUỲNH LƯU 7.CẤN THỊ THANH HIỀN MỤC LỤC Phần I:Mở đầu Phần II:Thực trạng môi trường biển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Phần III:Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Phần IV:Kết luận Các khái niệm Ô nhiễm môi trường tình trạng môi trường bị ô nhiễm chất hóa học, sinh học, xạ, tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thể sống khác Ô nhiễm môi trường xảy người cách quản lý người ô nhiễm môi trường biển:là tình trạng nước biển bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực tính chất vật lí ,hóa học,sinh học,với sụ xuất chất lạ thể lỏng làm cho chất lượng nước biển bị suy giảm,gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái biển,cảnh quan môi trường biển phát triển kinh tế Phần I:Mở đầu Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, giữ vị trí chiến lược địa - trị địa - kinh tế mà quốc gia có Việt Nam có bờ biển dài 3260km từ Bắc tới Nam Và có 4.000 đảo ,bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa khoảng 1.000.000 km2.Đây tiền đề cho phép hoạch định chiến lược biển,phù hợp với xu phát triển quốc gia biển Tuy nhiên sức ép dân số,sức ép kinh tế khả quản lý tài nguyên hiệu dẫn tới hậu ô nhiễm môi trường nước biển.Do ô nhiễm biển vấn đề quan trọng cần phải trọng quan tâm hàng đầu Phần II : Thực trạng môi trường biển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam 1)Thực trạng môi trường biển Hiện môi trường biển nước ta có dấu hiệu bị ô nhiễm suy thoái.Môi trường vùng nước ven bờ bị ô nhiễm dầu,kẽm chất thải sinh hoạt.Các chất rắn lơ lửng Si,NO 3,NH4, PO4 mức đáng lo ngại.Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ,nơi cư trú nhiều loài thủy hải sản bị ô nhiễm Hàm lượng chất bảo vệ thực vật chủng andrin endrin mẫu sinh vật đáy vùng cửa sông ven biển phía bắc cao giới hạn cho phép.Đa dạng sinh học động vật đáy ven biển miền bắc thực vật miền trung suy giảm rõ rệt.Lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thể loài thân mềm xác định cao Sầm Sơn cửa Ba Lạt (11.4 -11.83 mg/kg thịt ngao),thấp trà cổ (1.54 mg/kg).Các chất andrin,endrin,dierin,đặc biệt andrin endrin có hầu hết mẫu phân tích,biến đổi từ 0.12 đến 3.11 mg/kg Hiện tượng thủy triều đỏ xuất nước ta từ tháng đến trung tuần tháng âm lịch tài vùng biển nam trung bộ,đặc biệt Khánh Hòa,Ninh Thuận,Bình Thuận.Thủy triều đỏ xuất nhiều nam trung bộ.Hơn 30 km bãi biển từ Cà Ná đến Long Hương nhầy nhụa bột màu xám đen trộn với xác chết sinh vật tạo nên mùi hôi thối.Thiệt hại thủy triều đỏ gây lớn.Vùng biển ven bờ nước ta phát khoảng 8-16 loài vi tảo biển gây hại với mật độ x 104 tế bào/lít.Hiện tượng thủy triều đỏ xảy vùng biển Bình Thuận tiêu diệt tôm,cua,cá,san hô,rong cỏ biển Theo số liệu thống kê cho thấy khoảng 70% ô nhiễm biển đại dương có nguồn gốc từ đất liền,xuất phát từ chất xả thải thành phố,thị xã,thị trấn,từ ngành công nghiệp,xây dựng,hóa chất…trong đáng kể nguy hại chất thải từ nhà máy thông qua hệ thống cống rãnh,xả thải biển đại dương với lượng lớn chất bồi lắng,hóa chất kim loại,nhựa,cặn dầu chí chất phóng xạ Hàng năm,trên 100 sông nước ta thải biển 880 km nước,270 -300 triệu phù xa,kéo theo nhiều chất gây ô nhiễm biển chất hữu cơ,dinh dưỡng,kim loại nặng nhiều chất độc hại từ khu dân cư tập trung,từ khu công nghiệp đô thị,từ khu nuôi trồng thủy sản ven biển vùng sản xuất nông nghiệp.Dự tính chất lượng chất thải tăng lớn vùng nước ven bờ,trong dầu khoảng 35.160 tấn/1ngày,nitơ tổng số 26-52 tấn/1ngày tổng amoni 15-30 tấn/ngày Nước biển số khu vực có biểu bị axit hóa độ PH nước biển tầng mặt biến đổi khoảng 6.3-8.2.Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên loài bị phá hủy gây tổn thất đa dạng vùng bờ.Có khoảng I MỞ ĐẦU Nước nhu cầu tất yếu người sinh vật Không có nước tồn sống Trái Đất Tuy nhiên song song với qua trình phát triển không ngừng người kinh tế xã hội, người có nhũng tác động không nhỏ ngày làm nguồn nước ô nhiễm, suy thoái cạn kiệt nghiêm trọng Tỉnh Lâm Đồng khởi nguồn hai sông lớn: Sông Krông Nô thuộc chi lưu Sêrêpok – Mê Công sông Đồng Nai – La Ngà Vị trí làm cho lâm Đồng có vai trò quan trọng việc bảo vệ nguồn nước hai hệ thống sông Với tác động phần thượng nguồn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh nằm hạ lưu Minh chứng cho thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt ô nhiễm nguồn nước thác Cam Ly – Đà Lạt – Lâm Đồng Thác Camly nằm dòng suối Cẩm Lê, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 2km phía Tây Vốn địa điểm du lịch Đà Lạt, năm gần Cam Ly đến địa điểm du lịch hữu tình cảnh người mà thay vào Camly biết đến với ô nhiễm, suy thoái nguồn nước nhiều Nhận thức phần tác động thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt nói chung Cam Ly nói riêng tiến hành tìm hiểu tình hình thực tế đây, đồng thời đưa quan điểm cá nhân vấn đề Vì viết báo cáo nhằm mục đích tổng kết, đánh giá sơ thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt Thác Cam Ly – Đà Lạt II KHÁI QUÁT CHUNG Vị trí địa lý - Thác Cam Ly nằm dòng suối Cẩm Lệ, cách trung tâm thành phố Đà Lạt km phía tây Ngọn thác hùng vĩ gắn với quang cảnh đồi thông bao quanh tạo nên thắng cảnh khó quên lòng du khách tới Đà Lạt - Du khách dạo ven Hồ Xuân Hương nghe tiếng suối chảy róc rách, dòng suối đổ vào hồ phía bắc, dòng khác từ hồ chảy phía nam luồn cầu, gần bến xe Chân cầu đập ngăn dòng suối lại để điều hòa mực nước hồ Cả hai dòng suối mang tiếng Cam Ly Dòng chảy lượn phía tây, cách hồ 2km phải vượt qua đoạn suối bị chặn ngang tảng đá hoa cương lớn Tạo thành thác Cam Ly đẹp tiếng Đà Lạt với độ cao khoảng 30m - Suối Cam Ly bắt nguồn từ khu rừng Đa-Ra-Hoa nhận nước từ núi Láp-bê Nam Sau qua địa phận thành phố Đà Lạt, suối Cam Ly tiếp tục chảy qua huyện Lâm Hà nhập vào sông Đạ Đơng (thượng nguồn sông Đồng Nai) - Để tạo thêm nét đẹp cho thác Cam Ly, đồng thời bảo vệ tôn tạo thắng cảnh nhà nước công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Ngày 2/12/1998 quyền thành phố Đà Lạt khởi công xây dựng, mở rộng dòng chảy suối Cam Ly vào đầu năm 2000 nhằm chống ô nhiễm môi trường xây hồ lắng sinh học trước cho dòng nước đổ thác Cam Ly Thác Cam Ly đưa vào khai thác từ năm 2000 - Thác Cam Ly đánh giá điểm tài nguyên có giá trị phục vụ khách du lịch tham quan, vãn cảnh 2 Vai trò - Thác Cam Ly nằm vị trí hạ nguồn hồ Xuân Hương đóng vai trò nơi dẫn nước thoát từ Hồ Xuân Hương xuống vùng hạ lưu - Là điểm du lịch Đà Lạt III NỘI DUNG Thực trạng thác Cam Ly trước năm 2010 - Thác Cam Ly không hùng vĩ thác nước khác Đà Lạt, đẹp riêng, không lẫn vào đâu Ngọn thác hùng vĩ gắn với quang cảnh đồi thông bao quanh tạo nên thắng cảnh khó quên lòng du khách tới Đà Lạt Phía thác có cầu bắc ngang qua suối, du khách lên cầu để ngắm nhìn rõ dòng thác đổ Dưới chân thác vườn hoa nhỏ, rực rỡ quanh năm Chung quanh thác công trình kiến trúc tráng lệ, bố trí hài hoà với thiên nhiên Du khách ngồi lặng lẽ hàng mỏm đá nhẵn bóng dòng thác để lắng tai nghe tiếng nước chảy rì rào, thả cặp mắt mơ màng, tìm kiếm nhánh hoa tím mảnh mai mọc cheo leo vách thác - Vào mùa mưa, nước từ thượng nguồn đổ thác tạo thành sương trắng vùng trông thơ mộng Cũng mà Cam Ly thời vào trang thơ ca, nhạc hoạ thi sĩ… Dòng chảy thác Cam Ly cao khoảng 10m, không cao dòng nước mang nét mạnh mẽ không dịu dàng Đây thác vào nhiều thơ văn hát Thác biểu tượng thiếu thành phố sương mù giống Hồ Xuân Hương hay Hồ Than Thở Song đáng buồn thác Cam Ly bị ô nhiễm nặng rác thải từ thượng nguồn dồn Nhiều du khách tận mắt chứng kiến vô tiếc nuối, mong ngày lại nhìn ngắm thác Cam Ly hùng vĩ, tinh khiết xưa 2 Thực trạng thác Cam Ly từ năm 2010 đến 2.1 Thực trạng Thắng cảnh quốc gia thác Cam Ly Đà Lạt (Lâm Đồng) vốn tiếng thơ mộng với dòng nước róc rách chảy qua ghềnh đá hoa cương, nguồn nước ô nhiễm từ phía thượng nguồn đổ gây bốc mùi, bọt Hiện nay, thác Cam Ly Công ty cổ phần Dịch vụ Du lịch ...NHÓM XIN TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ : MỘT VẤN NẠN HIỆN NAY Ô nhiễm không khí I HIỆN TRẠNG Không khí có ý nghĩa vô to lớn với người sinh vật Bởi không khí nhu cầu thiết mà... niệm Ô nhiễm không khí là thay đổi lớn thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, mồ hóng, hơi hoặc khí lạ làm cho không khí không sạch, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí. .. Nhân Tạo Giao thông vận tải Đây nguồn gây ô nhiễm lớn không khí, đặc biệt khu ô thị khu đông dân cư Quá trình đốt nhiên liệu động tạo chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí CO2, CO, SO2,