Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
560 KB
Nội dung
BÀI THUYẾT TRÌNH TRÌNH BÀY VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1.NGUYỄN TUẤN ĐỨC 2.PHAN VĂN PHƯƠNG 3.VŨ THỊ THI 4.NGUYỄN VĂN SĨ 5.TRẦN VĂN HOÀNG 6.NGUYỄN THỊ QUỲNH LƯU 7.CẤN THỊ THANH HIỀN MỤC LỤC Phần I:Mở đầu Phần II:Thực trạng môi trường biển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Phần III:Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Phần IV:Kết luận Các khái niệm Ô nhiễm môi trường tình trạng môi trường bị ô nhiễm chất hóa học, sinh học, xạ, tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thể sống khác Ô nhiễm môi trường xảy người cách quản lý người ô nhiễm môi trường biển:là tình trạng nước biển bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực tính chất vật lí ,hóa học,sinh học,với sụ xuất chất lạ thể lỏng làm cho chất lượng nước biển bị suy giảm,gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái biển,cảnh quan môi trường biển phát triển kinh tế Phần I:Mở đầu Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, giữ vị trí chiến lược địa - trị địa - kinh tế mà quốc gia có Việt Nam có bờ biển dài 3260km từ Bắc tới Nam Và có 4.000 đảo ,bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa khoảng 1.000.000 km2.Đây tiền đề cho phép hoạch định chiến lược biển,phù hợp với xu phát triển quốc gia biển Tuy nhiên sức ép dân số,sức ép kinh tế khả quản lý tài nguyên hiệu dẫn tới hậu ô nhiễm môi trường nước biển.Do ô nhiễm biển vấn đề quan trọng cần phải trọng quan tâm hàng đầu Phần II : Thực trạng môi trường biển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam 1)Thực trạng môi trường biển Hiện môi trường biển nước ta có dấu hiệu bị ô nhiễm suy thoái.Môi trường vùng nước ven bờ bị ô nhiễm dầu,kẽm chất thải sinh hoạt.Các chất rắn lơ lửng Si,NO 3,NH4, PO4 mức đáng lo ngại.Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ,nơi cư trú nhiều loài thủy hải sản bị ô nhiễm Hàm lượng chất bảo vệ thực vật chủng andrin endrin mẫu sinh vật đáy vùng cửa sông ven biển phía bắc cao giới hạn cho phép.Đa dạng sinh học động vật đáy ven biển miền bắc thực vật miền trung suy giảm rõ rệt.Lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thể loài thân mềm xác định cao Sầm Sơn cửa Ba Lạt (11.4 -11.83 mg/kg thịt ngao),thấp trà cổ (1.54 mg/kg).Các chất andrin,endrin,dierin,đặc biệt andrin endrin có hầu hết mẫu phân tích,biến đổi từ 0.12 đến 3.11 mg/kg Hiện tượng thủy triều đỏ xuất nước ta từ tháng đến trung tuần tháng âm lịch tài vùng biển nam trung bộ,đặc biệt Khánh Hòa,Ninh Thuận,Bình Thuận.Thủy triều đỏ xuất nhiều nam trung bộ.Hơn 30 km bãi biển từ Cà Ná đến Long Hương nhầy nhụa bột màu xám đen trộn với xác chết sinh vật tạo nên mùi hôi thối.Thiệt hại thủy triều đỏ gây lớn.Vùng biển ven bờ nước ta phát khoảng 8-16 loài vi tảo biển gây hại với mật độ x 104 tế bào/lít.Hiện tượng thủy triều đỏ xảy vùng biển Bình Thuận tiêu diệt tôm,cua,cá,san hô,rong cỏ biển Theo số liệu thống kê cho thấy khoảng 70% ô nhiễm biển đại dương có nguồn gốc từ đất liền,xuất phát từ chất xả thải thành phố,thị xã,thị trấn,từ ngành công nghiệp,xây dựng,hóa chất…trong đáng kể nguy hại chất thải từ nhà máy thông qua hệ thống cống rãnh,xả thải biển đại dương với lượng lớn chất bồi lắng,hóa chất kim loại,nhựa,cặn dầu chí chất phóng xạ Hàng năm,trên 100 sông nước ta thải biển 880 km nước,270 -300 triệu phù xa,kéo theo nhiều chất gây ô nhiễm biển chất hữu cơ,dinh dưỡng,kim loại nặng nhiều chất độc hại từ khu dân cư tập trung,từ khu công nghiệp đô thị,từ khu nuôi trồng thủy sản ven biển vùng sản xuất nông nghiệp.Dự tính chất lượng chất thải tăng lớn vùng nước ven bờ,trong dầu khoảng 35.160 tấn/1ngày,nitơ tổng số 26-52 tấn/1ngày tổng amoni 15-30 tấn/ngày Nước biển số khu vực có biểu bị axit hóa độ PH nước biển tầng mặt biến đổi khoảng 6.3-8.2.Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên loài bị phá hủy gây tổn thất đa dạng vùng bờ.Có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác 70 loài đưa vào sách đỏ.Hiệu suất khai thác hải sản giảm rõ rêt,thêm vào đó,tình trạng dùng ngư cụ đánh bắt có tính chất hủy diệt diễn phổ biến xung điện,chất nổ,đèn cao áp công suất cho phép …làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản ven bờ khiến cho nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần trữ lượng,sản lượng kích thước cá đánh bắt Các vùng biển,đặc biệt nước biển vùng lân cận mở sa khoáng titan,trong điều kiện môi trường thủy địa hóa thuận lợi,các chất phóng xạ bị hòa tan di chuyển biển,gây ô nhiễm nước biển Các cảng phải đối mặt với nước đục liên quan đến hoạt động tàu thuyền vào cảng,nạo vét luồng lạch,đổ phế thải.Độ đục nước vùng cảng hải phòng 0.42mg/l,cảng Cái Lâm 0.6mg/l,cảng Vũng Tàu 0.52 mg/l,cảng Vietso Petro 7.57 mg/l.Mặt dầu loan ngăn chặn không khí hòa tan vào nước nên hàm lượng ôxy nước thấp,trung bình 3.3 -10.9 mg/l vào mùa khô 1.16 – 6.1mg/l vào mùa lũ,trong nhu cầu ôxy cao cần tới 13.6 -31mg/l.Ở số cảng đáng báo động hàm lượng thủy ngân vượt ngưỡng cho phép,cảng Vũng Tàu vượt 3.1 lần,cảng Nha Trang vượt 1.1 lần Môi trường biển bị ô nhiễm dấn tới suy thoái đa dạng sinh học biển,điển hình hệ sinh thái san hô.Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122 km2 rạn san hô,nếu hệ sinh thái bị mất,biển nước ta có nguy trở thành thủy mạc không tôm cá nữa.Theo số liệu tổng cục biển hải đảo Việt Nam đến có khoảng 20% rạn san hô sống nghèo (độ phủ 0.25%),60% thuộc loại thấp (26 -50%),17% tốt (51 – 75%) có 3% tốt (trên 75%) 2)Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam 1)Yếu tố tự nhiên Do loài sinh vật biển,vi tảo biển gây hại gia tăng số lượng,tham gia vào tượng thủy triều đỏ,làm suy giảm số lượng sinh vật biển có lợi Các hoạt động địa chất núi lửa,bão…làm chết hàng loạt sinh vật biển,xác chúng không xử lý gây ô nhiễm vùng biển đới bờ Ngoài ra,sự đứt gãy vỏ trái đất làm rò rỉ mỏ dầu đáy đại dương góp phần gây tình trạng ô nhiễm biển 1)Yếu tố người a)Sức ép dân số: Biển nơi giàu có đa dạng loại hình tài nguyên,cũng chứa đựng tiềm phát triển kinh tế đa dạng.Bởi nơi tập trung sôi động hoạt động phát triển người:trên 50% số đô thị lớn,gần 60% dân số tính theo đơn vị cấp tỉnh,phần lớn khu công nghiệp khu chế xuất,các vùng nuôi thủy sản,các hoạt động cảng biển – hàng hải – du lịch xây dựng phát triển đấy.Tỷ lệ tăng dân số cao trung bình nước.Đi kèm hoạt động là gia tăng di dân tự do,tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên hình thành thói quen tiêu thụ tài nguyên lãng phí.Trong vùng biển nước ta tôm cá,thì sống khoảng 600000 ngư dân gia đình họ cần có tôm,cá ngày tồn buộc họ phải khai thác nhiều tôm cá nên nguồn lợi từ biển ngày cạn kiệt Ngoài khác với đất liền,cơ cấu dân cư ven biển từ nhiều nguồn.Họ tụ tập lại thành “Vạn chài”,đối mặt hàng ngày với tính khốc liệt biển cả,sống với sông nước gắn liền sống với thuyền nên tư họ giản đơn,khái niệm bảo vệ nguồn lợi môi trường biển dường xa vời với họ.Tập quán phong tục sống lạc hậu,hành vi cách ứng xử họ với hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên hạn chế,chưa thành thói quen tự giác b)Sức ép kinh tế Theo điều tra Viện hải dương học,một nguyên nhân dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường biển tượng nuôi trồng thủy sản tràn làn,không có quy hoạch.Tại tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình,trên 37000ha khai thác đưa vào nuôi trồng thủy sản(chiếm 30 -35% diên tích nước mặn lợ).Ngoài gần phần lớn sở vào nuôi quy mô công nghiệp dẫn tới nơi cư trú sinh vật,bãi đẻ,bãi giống bị hủy diệt,dịch bệnh xuất tràn lan Hơn tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương khai thác,sử dụng không hợp lý vùng cát ven biển dẫn tới việc thiếu nước ngọt,xói lở với mức độ ngày nghiêm trọng.Việc khai thác đánh mìn,sử dụng hóa chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thủy sản.Gây hậu nặng nề cho vùng sinh thái biển.Các hoạt động du lịch ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái,cảnh quan tự nhiên biển.Điển hình vườn quốc gia Cát Bà với 5400ha mặt nước,từ đảo đẹp lành,Cát Bà biến thành đảo tạp kể từ đưa vào khai thác du lịch nuôi trồng thủy sản.Những khu du lịch khu nuôi cá lồng bè,khu đánh bắt Tất quy hoạch bám mặt biển.Theo thống kê ,mỗi ngày có hàng nghìn rác đổ trực tiếp biển Một nguyên nhân tràn dầu.Tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn năm gần làm tăng mạnh lượng tiêu thụ xăng dầu.Lợi ích kinh tế dẫn đến tình trạng khai thác dầu mức.Hậu lượng dầu lớn bị rò rỉ môi trường biển hoạt động tàu cố hư hỏng hay đắm tàu trở dầu,do cố lỗ khoan thăm dò dàn khai thác dầu.Đáng ý vụ tràn dầu nghiêm trọng năm gần có xu hướng tăng,gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường biển.Vùng biển nước ta có khoảng 340 giếng khoan thăm dò khai thác dầu khí,ngoài việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn trung bình năm hoạt động phát sinh khoảng 5600 rác thải dầu khí,trong có khoảng 20 đên 30% chất thải rắn nguy hại chưa có bãi chứa nới xử lý c)Thể chế sách bất hợp lý Biển vùng bờ biển nơi tập trung hoạt động kinh tế khác chủ yếu quản lý theo ngành.Các ngành thường trọng nhiều đến mục tiêu phát triển kinh tế,các mục tiêu xã hội môi trường ưu tiên ,chỉ ý đến lợi ích ngành mình.Kết tính toàn vẹn tính liên kết hệ thống tự nhiên vùng bờ bị chia cắt,mâu thuẫn sử dụng lợi ích tài nguyên ngày tâng ảnh hưởng đến tinh bền vững hoạt động phát triển.Cơ quan quản lý chồng chéo chức nhiệm vụ,thiếu phối hợp quan quản lý,cơ quan khoa học tổ chức phủ phi phủ việc sử dụng quản lý tài nguyên biển.Bên cạnh sách pháp luật bảo vệ môi trường biển việt nam chung chung,thiếu thực tế gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện.Một nguyên nhân khác cần phải kể đến việc hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường việc tham gia ký kết thực thi điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển bộc lộ nhiều hạn chế,chưa thực quan tâm trọng Phần III:Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Xây dựng chiến lược quốc gia khai thác toàn diện bảo vệ hệ sinh thái môi trường ven biển Bồi đắp đồng ven biển công tácb chống xói mòn nên hạn chế cưỡng tự nhiên để sử dụng mà tận dụng tự nhiên(ví dụ đắp đê ngăn mặn sớm làm hại đến trình hình thành đồng không nên).Hạn chế trình lấn đất cồn cát ven biển gió đẩy sâu vào đất liền khu vực miền trung Cân nuôi trồng hải sản bảo vệ khu vực rùng ngập mặn,nhất phát triển nuôi tôm khu rừng đước ven biển miền Nam Việt Nam cách phổ biến biện pháp khoa học kỹ thuật cho ngư dân,tránh sử dụng thuốc kich thích tăng trưởng gây nguy hại tới môi trường.Và hướng dẫn cách nuôi trồng mà không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Khai thác hải sản theo mùa theo định mức không nên làm hại môi trường tự nhiên khu vực việc nổ mìn Kết hợp phát triển kinh tế,du lịch bảo vệ môi trường.Tại khu du lịch,xây dựng đội ngũ cán quản lý môi trường,tiến hành kiểm tra định kỳ,nên có cam kết người kinh doanh dịch vụ vấn đề môi trường.Đưa điều luật quản lý cách phạt hành doanh nghiệp vi phạm Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người dân địa phương khách du lịch phương tiện đại chúng,tờ rơi,áp phích Khai thác khoáng sản thềm lục địa phải lên kế hoạch phù hợp,cân nhắc lọi ích kinh tế môi trường phát triển bền vững Đưa tiêu chuẩn xả thải kiểm soát chặt chẽ đối vơi xí nghiệp khu công nghiệp Nên có chương trình nhà nước để đánh giá khoa học toàn khu hệ sinh thái môi trường biển Việt Nam cần tích cực tham gia điều ước phạm vi giới khu vực vấn đề bảo vệ môi trường biển Tăng cường việc thực bảo vệ môi trường nay;cần lưu ý việc thực thi luật dải ven biển cấp tỉnh huyện Tiến hành kiểm soát phạm vi toàn vùng biển tượng thải dầu cặn có kế hoạch,biện pháp ứng phó cố tràn dầu;xử lý cố tràn dầu,xử lý,phòng ngừa ô nhiễm dầu có nguồn gốc đất liền Quản lý nguồn nước hệ thống sông ngòi quan trọng,bởi nhánh sông phần lớn đổ biển Đánh giá tác động môi trường dự án ven biển biển(cảng,khu công nghiệp,khai thác biển )Cụ thể Đồng Nai,theo báo cáo sở Tài nguyên môi trường 11 khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với hàng trăm nhà máy,xí nghiệp hoạt động ngày thải sông 33 400m nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn Tận dụng hiệu giúp đỡ,trợ giúp,hợp tác quốc tế Việt Nam nước Hình thành số lĩnh vực kinh tế mạnh gắn với xây dựng trung tâm kinh tế biển, làm động lực thúc đẩy phát triển đất nước Đến năm 2020, phát triển thành công, có bước đột phá kinh tế biển, ven biển gồm: Khai thác, chế biến dầu khí; Kinh tế hàng hải; Khai thác chế biến hải sản; Phát triển du lịch biển kinh tế hải đảo; Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển Xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ biển đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, phục vụ hiệu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đẩy mạnh nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng dụng khoa học - công nghệ, phục vụ công tác điều tra bản, dự báo thiên tai khai thác tài nguyên biển Nhà nước nên bố trí nguồn ngân sách thích hợp để đầu tư cho công tác bảo vệ gìn giữ môi trường biển, cần trọng việc mua sắm phương tiện đại thông tin liệu khoa học môi trường, đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát hiện, chế ngự xử lý ô nhiễm môi trường biển Phát triển mạnh hệ thống cảng biển quốc gia, xây dựng đồng số cảng đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, đặc biệt trọng cảng nước sâu miền đất nước, tạo cửa mở lớn vươn biển thông thương với giới Nâng cao vai trò lực quan quản lý nhà nước, xây dựng sách chế cho ngư dân hoạt động biển Thu hút cư dân vùng duyên hải lực lượng tham gia khai thác kinh tế biển, sách khuyến khích chế hợp lý để bảo đảm thực thi việc bảo vệ gìn giữ môi trường sinh thái biển đảo bền vững Quan tâm đến an sinh xã hội cho cư dân vùng duyên hải: Dân số vùng duyên hải biển đảo chiếm 30% nước số người sống nhờ vào kinh tế biển lên đến 45% Mỗi ngày có khoảng 2.000 phương tiện đánh bắt 3.000 người hoạt động biển Đây lực lượng lao động lớn, đồng thời nhân tố góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng cho đất nước Vì vậy, việc bảo đảm an sinh xã hội cho cư dân vùng duyên hải có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nhà nước cần tổ chức lại sản xuất biển theo hướng đánh bắt xa bờ với hiệu kinh tế cao tàu vỏ sắt trang bị kỹ thuật đại, radar, thiết bị định vị vệ tinh, thiết bị tự động thông báo thời tiết, máy tầm ngư Đồng thời gấp rút chỉnh trang, nạo vét luồng lạch cửa sông biển có tàu cá vào thường xuyên, xây dựng nơi trú bão an toàn vùng bờ biển quần đảo xa Đào tạo nghề nghiệp cho ngư dân, nâng cao kiến thức ứng phó với biển đổi khí hậu cho cư dân vùng biển Đây việc làm thiết thực, tạo cầu nối vững quan quản lý từ cấp Trung ương, địa phương với doanh nghiệp hoạt động kinh tế biển nhân dân vùng duyên hải Phần IV:Kết luận Biển nguồn tài nguyên vô quý giá thực trạng ô nhiễm biển Việt Nam trở thành vấn đề báo động đỏ toàn xã hội,nguyên nhân hoạt động người dù vô tình hay cố ý gây tình trạng ô nhiễm biển,gây suy thoái đa dạng sinh học biển ảnh hưởng đến sức khỏe người.Từ giúp ý thức việc bảo vệ môi trường biển nói riêng môi trường nói chung,tìm giải pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng ô nhiễm PHỤ LỤC HÌNH ẢNH [...]... luận Biển là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng thực trạng ô nhiễm biển Việt Nam đã và đang trở thành vấn đề báo động đỏ đối với toàn xã hội,nguyên nhân chính là do hoạt động của con người dù là vô tình hay cố ý cũng gây ra tình trạng ô nhiễm biển, gây suy thoái đa dạng sinh học biển và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Từ đó giúp chúng ta ý thức được việc bảo vệ môi trường biển nói riêng và môi trường... biển và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Từ đó giúp chúng ta ý thức được việc bảo vệ môi trường biển nói riêng và môi trường nói chung,tìm ra được những giải pháp ngăn ngừa và khắc phục được tình trạng ô nhiễm PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ... môi trường biển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam 1)Thực trạng môi trường biển Hiện môi trường biển nước ta có dấu hiệu bị ô nhiễm suy thoái.Môi trường vùng nước ven bờ bị ô nhiễm. .. I:Mở đầu Phần II:Thực trạng môi trường biển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Phần III:Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Phần IV:Kết luận Các khái niệm Ô nhiễm. .. IV:Kết luận Biển nguồn tài nguyên vô quý giá thực trạng ô nhiễm biển Việt Nam trở thành vấn đề báo động đỏ toàn xã hội,nguyên nhân hoạt động người dù vô tình hay cố ý gây tình trạng ô nhiễm biển, gây