Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

74 660 2
Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập Báo cáo tài chính và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện.

Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Cùng với xu thế hội nhâp quốc tế nhu cầu thông tin tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao phức tạp trong nền kinh tế không ngừng phát triển như hiện nay thì việc dánh giá ,phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính sẽ giúp cho các nhà quản lý đưa ra những quyết sách phù hợp thực sự ý nghĩa đối với người sử dụng. Qua phân tích họ căn cứ để đánh giá tốt hơn tình hình sử dụng vốn cũng như thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, xác định được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ cũng như xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh, từ đó các đối tượng quan tâm thể những quyết định tối ưu nhất. Báo cáo tài chínhbáo cáo phản ánh tổng hợp tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình lưu chuyển các dòng tiền trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, thể nói Báo cáo tài chính là bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp công cụ hữu ích để phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó các chủ thể quyết định cần thiết về quản lý tài chính doanh nghiệp. Xuất phát từ tầm quan trọng nói trên của báo cáo tài chính, em nhận thấy đề tài “Lập phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần vấn Đầu Xây dựng Bưu điện” ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn đối với các doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần vấn Đầu Xây dựng Bưu điện nơi em thực tập nói riêng. Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung chính của đề tài gồm ba chương như sau: Chương 1: sở lý luận về lập hệ thống Báo cáo tài chính phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp. Chương 2: Lập Báo cáo tài chính phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần vấn Đầu Xây dựng Bưu điện. Chương 3: Hoàn thiện công tác lập phân tích Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần vấn Đầu Xây dựng Bưu điện. Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 1 Chuyên đề thực tập CH NG 1ƯƠ C S LÝ LU N V L P H TH NG BÁO CÁO TÀIƠ Ở Ậ Ề Ậ Ệ Ố CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHI PỆ 1.1. Báo cáo tài chính lập Báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Báo cáo tài chính Sản xuất ra của cải vật chất là sở tồn tại phát triển của xã hội loài người. Xã hội loài người càng phát triển thì mức độ quan tâm đến hoạt động sản xuất càng tăng, cần thiết phải tăng cường quản lý sản xuất. Hạch toán kế toán ra đời phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan đó. Báo cáo taì chính là sản phẩm quan trọng nhất của quy trình kế toán.Đó là những Báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,vốn chủ sở hữu công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Như vậy, Báo cáo tài chính được hình thành từ nhu cầu cung cấp thông tin tổng quát, hữu ích về thực trạng của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là phương tiện nối doanh nghiệp với các đối tượng quan tâm. Với ý nghĩa hết sức to lớn như vậy, việc lập trình bày Báo cáo tài chínhcông việc không thể thiếu trong mỗi chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp. . Nội dung bản của các Báo cáo tài chính hiện hành Hệ thống Báo cáo tài chính hiện hành thực hiện theo Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành tại quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước từ năm tài chính 2006, bao gồm Báo cáo tài chính năm Báo cáo tài chính giữa niên độ. Hệ thống Báo cáo năm gồm 4 biểu mẫu báo cáo: •Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01- DN. •Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu số B02- DN. •Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03- DN. •Bản thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B09- DN. Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 2 Chuyên đề thực tập Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý tại Doanh nghiệp, thể bổ sung hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải được Bộ tài chính chấp thuận bằng văn bản.  Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là một Báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị ghi sổ của tài sản nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm cuối năm. Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các TK sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: Tài sản Nguồn vốn, thể kết cấu theo kiểu 2 bên (Tài sản bên trái, Nguồn vốn bên phải) hoặc kết cấu 1 bên (Tài sản phía trên, Nguồn vốn phía dưới). Phần Tài sản: phản ánh giá trị ghi sổ của toàn bộ tài sản hiện của doanh nghiệp đến cuối năm kế toán đang tồn tại dưới các hình thái trong cả các giai đoạn,các khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản được xắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất. Phần Nguồn vốn :phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến cuối năm hạch toán. Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được xắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị.( nguồn vốn của bant than doanh nghiệp-vốn chue sở hữu, nguồn vốn đi vay, nguồn vốn chiếm dụng…).Tỷ lệ kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu cụ thể cũng như hình thức trình bày các thông tin trên Bảng cân đối kế toán hiện hành thực hiện theo quy định tại Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. (Phụ lục 1.1. Bảng cân đối kế toán).  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh (hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ hoạt động tài chính) hoạt động khác. Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 3 Chuyên đề thực tập Bao gồm các chỉ tiêu được khái quát như sau: Doanh thu: là sự gia tăng về lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền thu vào hoặc gia tăng tài sản hoặc giảm bớt công nợ dẫn đến việc gia tăng vốn cổ phần nhưng không phải do các cổ đông đóng góp. Chi phí: là sự giảm bớt lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các công nợ dẫn đến làm giảm vốn cổ phần mà không phải là do phân phối cho những người tham gia góp vốn. Lợi nhuận: là phần thu nhập còn lại sau khi trang trải các khoản chi phí tương ứng theo nguyên tắc phù hợp với doanh thu. Lợi nhuận là chỉ tiêu thường được sử dụng làm thước đo đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ là giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra, cung cấp cho khách hàng trong kỳ báo cáo. Doanh thu bán hàng thể thu được tiền hoặc chưa thu tiền ngay sau khi doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng. Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm Giá vốn hàng bán, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp. Đó là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu do những hoạt động đầu tài chính, kinh doanh về vốn đưa lại. Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, đầu tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Thu nhập khác là những khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu chính, như: thu về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt, tiền bồi thường, thu được các khoản nợ khó đòi đã xoá sổ tính vào chi phí kỳ trước, . Chi phí khác là các khoản chi do các nghiệp vụ không thường xuyên, riêng biệt với các hoạt động thông thường của doanh nghiệp, như: chi về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, chi tiền phạt, . Kết cấu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được thực hiện theo quy định tại Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 4 Chuyên đề thực tập ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính (Phụ lục 1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh). Trong đó các chỉ tiêu chính được khái quát như sau:  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là Báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Nó cung cấp các thông tin về luồng tiền vào chủ yếu (từ hoạt động kinh doanh, bán tài sản, vay, nợ phải trả, đầu của chủ sở hữu, .) luồng tiền ra chủ yếu (quá trình hoạt động kinh doanh, mở rộng hoạt động, thanh toán công nợ hay phân chia cho các chủ sở hữu, .) trong một kỳ nhất định. Các thông tin này phục vụ cho việc giải thích, đánh giá các hoạt động đầu huy động vốn quan trọng của một doanh nghiệp. Nội dung của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là trình bày các khoản thu chi của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo trên cả 3 hoạt động: kinh doanh, đầu tài chính theo cách thức phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Mẫu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được ban hành theo Chế độ Kế toán doanh nghiệp tại quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính . Từ những nội dung trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người sử dụng không những đánh giá được những thay đổi trong tài sản thuần, trong cấu tài chính, đánh giá được khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán, khả năng tạo ra các luồng tiền trong hoạt động của doanh nghiệp mà nó còn là sở để đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp khả năng của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác.  Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chínhbáo cáo nhằm thuyết minh giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên các báo cáo tài chính. Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo được chính xác. Thông tin trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính được trình bày theo thứ tự được quy định tại Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cần được duy trì Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 5 Chuyên đề thực tập nhất quán nhằm giúp cho người sử dụng hiểu được Báo cáo tài chính của doanh nghiệp thể so sánh với Báo cáo tài chính của doanh nghiệp khác . 1.1.2. Lập Báo cáo tài chính 1.1.2.1. Những vấn đề bản về thủ tục nguyên tắc lập Báo cáo tài chính Các yêu cầu lập trình bày Báo cáo tài chính - Trung thực, hợp lý - Lựa chọn áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với quy định của từng Chuẩn mực kế toán. Ngoài ra, các Báo cáo tài chính phải cung cấp các thông tin bổ sung khi những quy định trong Chuẩn mực kế toán không đủ để giúp cho người sử dụng hiểu được tác động của những giao dịch hoặc những sự kiện cụ thể đến tình hình tài chính, tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên tắc lập trình bày Báo cáo tài chính Nguyên tắc hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải được lập trên sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi doanh nghiệp ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Nguyên tắc sở dồn tích: Doanh nghiệp phải lập Báo cáo tài chính theo sở kế toán dồn tích, ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền. Theo sở dồn tích, các giao dịch sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền được ghi nhận vào sổ kế toán Báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan. Riêng đối với Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các khoản chi phí được ghi nhận trên báo cáo này theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu chi phí. Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này yêu cầu việc trình bày phân loại các khoản mục trong Báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 6 Chuyên đề thực tập bày Báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch các sự kiện hoặc một Chuẩn mực kế toán khác yêu cầu sự thay đổi trong việc trình bày. Khi sự thay đổi thì doanh nghiệp cần phải phân loại lại các thông tin đảm bảo tính so sánh của thông tin qua các thời kỳ giải trình lý do ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần VIII của Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Nguyên tắc trọng yếu tập hợp: Theo nguyên tắc này, từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong Báo cáo tài chính. Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào những khoản mục cùng tính chất hoặc chức năng trong Báo cáo tài chính hoặc trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Nguyên tắc bù trừ: Nguyên tắc này đòi hỏi khi ghi nhận các giao dịch kinh tế các sự kiện để lập trình bày Báo cáo tài chính không được phép bù trừ tài sản nợ phải trả, do vậy doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt tất cả các khoản mục tài sản công nợ trên Báo cáo tài chính. Đối với các khoản doanh thu, thu nhập khác chi phí chỉ được bù trừ khi được quy định tại một Chuẩn mực kế toán khác hoặc các khoản lãi, lỗ các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dịch các sự kiện giống nhau hoặc tương tự không tính trọng yếu. Các khoản này cần được tập hợp lại với nhau phù hợp với quy định của nguyên tắc trọng yếu tập hợp. Các tài sản nợ phải trả, các khoản thu nhập chi phí tính trọng yếu phải được báo cáo riêng biệt. Nguyên tắc thể so sánh: Các thông tin bằng số liệu trong Báo cáo tài chính nhằm để so sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với các thông tin bằng số liệu trong Báo cáo tài chính của kỳ trước kể cả các thông tin diễn giải bằng lời nếu cần thiết cho người sử dụng hiểu rõ được Báo cáo tài chính của kỳ hiện tại. Khi thay đổi cách trình bày hoặc cách phân loại các khoản mục trong Báo cáo tài chính thì phải phân loại lại các số liệu so sánh nhằm đảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại. Nếu không thể thực hiện được việc phân loại lại các số liệu tương ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do tính chất của những Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 7 Chuyên đề thực tập thay đổi nếu việc phân loại lại các số liệu được thực hiện. 1.1.2.2. Quy trình lập Báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm  Những thông tin chung về doanh nghiệp Trong Báo cáo tài chính năm, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin chung sau: •Tên, địa chỉ của doanh nghiệp báo cáo. • Nêu rõ Báo cáo tài chính này là của riêng doanh nghiệp hay Báo cáo tổng hợp, hợp nhất của công ty mẹ, tập đoàn. •Ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kỳ báo cáo. •Ngày lập Báo cáo tài chính. •Đơn vị tiền tệ dùng để lập Báo cáo tài chính. Những thông tin trên được trình bày trên mỗi Báo cáo tài chính.  Bảng cân đối kế toán Để lập Bảng cân đối kế toán cần thiết phải sử dụng khá nhiều nguồn tài liệu, trong đó chủ yếu là các nguồn sau đây: •Bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước (năm trước). •Sổ cái sổ chi tiết các TK từ loại 1 đến 4 TK ngoài bảng tương ứng với các chỉ tiêu được quy định trong Bảng cân đối kế toán của kỳ lập Bảng cân đối kế toán. •Bảng cân đối TK. •Các tài liệu liên quan khác (Bảng tổng hợp chi tiết, Bảng kê, .). Để đảm bảo tính kịp thời, chính xác của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán giúp cho việc lập báo cáo nhanh chóng, dễ dàng cần thiết phải làm tốt những công việc sau: - Kiểm kê tài sản trong trường hợp cần thiết đối chiếu số liệu với các chứng từ, sổ sách liên quan. Nếu chênh lệch phải điều chỉnh cho đúng với kết quả kiểm kê trước khi lập Báo cáo tài chính. - Tiến hành kết chuyển cuối kỳ các khoản liên quan giữa các TK, phù hợp với quy định hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết, kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách liên quan, bảo đảm khớp, đúng (kiểm tra trong nội bộ kiểm tra đối chiếu với các đơn vị quan hệ kinh tế khác). Nếu chênh lệch thì tiến hành điều chỉnh trước khi lập báo cáo. Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 8 Chuyên đề thực tập - Khoá sổ kế toán, tính ra số dư cuối kỳ của các TK tổng hợp, chi tiết tại thời điểm lập Bảng cân đối kế toán. - Phân loại trình bày toàn bộ Tài sản Nợ phải trả của doanh nghiệp thành ngắn hạn dài hạn, tùy theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp hoặc phải được trình bày theo tính thanh khoản giảm dần nếu không thể dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân chia ngắn hạn dài hạn. Trường hợp không phân biệt được thì Tài sản Nợ phải trả phải được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần. - Tuyệt đối không được bù trừ các khoản mục Tài sản với Nợ phải trả cũng như không được bù trừ số dư giữa 2 bên Nợ của các TK thanh toán như TK 131, 331 mà phải căn cứ vào sổ kế toán chi tiết để ghi vào các chỉ tiêu liên quan trên báo cáo. - Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột “Số cuối năm” của Bảng cân đối kế toán ngày cuối kỳ trước. Khi lập, cột số liệu “Số đầu năm” của Bảng cân đối kế toán cuối kỳ này sẽ được chuyển từ cột “Số cuối năm” của Bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước. Cột “Số cuối năm” của Bảng cân đối kế toán kỳ này được căn cứ vào số dư của các TK (cấp 1,2) trên các sổ kế toán liên quan tại thời điểm lập báo cáo. Những chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán nội dung phù hợp với số dư của các TK thì căn cứ vào số dư đó để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng theo nguyên tắc: số dư Nợ của các TK ghi vào các chỉ tiêu tương ứng thuộc phần Tài sản, số dư được ghi tương ứng ở phần Nguồn vốn. Trừ các trường hợp ngoại lệ sau: - Các TK liên quan đến Dự phòng (TK 129, 139, 159, 229) Hao mòn (TK 214) số dư nhưng vẫn phản ánh bên Tài sản, được ghi âm nhằm phản ánh chính xác quy mô tài sản hiện ở doanh nghiệp. - Bên cạnh đó, các TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản, TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái, TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối, nếu số dư thì ghi bình thường bên Nguồn vốn, nếu số dư Nợ thì phải ghi âm bên Nguồn vốn. Đối với một số chỉ tiêu mang tính tổng hợp như “Hàng tồn kho”, “Các khoản phải thu”, . do liên quan đến nhiều TK nên phải tiến hành tổng hợp số liệu từ các Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 9 Chuyên đề thực tập TK liên quan để lấy số liệu phản ánh lên Bảng cân đối kế toán. Các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối kế toán được ghi nhận trên sở số dư của các TK liên quan. Đặc điểm của các TK ngoài bảng là ghi đơn, số dư Nợ nên kế toán căn cứ trực tiếp vào số dư Nợ cuối kỳ trên sổ cái của từng TK để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng.  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Nguồn số liệu chủ yếu dùng để lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm: •Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước. •Sổ kế toán chi tiết, tổng hợp trong kỳ của các TK loại 5, 6, 7, 8, 9. •Các số liệu khác (Thông báo nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, Sổ chi tiết TK 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp). Đối với cột số liệu “Năm trước” trong báo cáo kỳ này, tương tự như việc lập Bảng cân đối kế toán, được lấy từ cột số liệu “Năm nay” tương ứng của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước. Cột số liệu “Năm nay” phản ánh trị số của các chỉ tiêu trong kỳ báo cáo. Việc lập các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở cột “Năm nay” cụ thể như sau: - Đối với số liệu về Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, Các khoản giảm trừ, Giá vốn hàng bán, Doanh thu hoạt động tài chính, Chi phí tài chính, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp, Thu nhập khác, Chi phí khác, Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được lấy từ sổ kế toán phản ánh những nội dung trên: các TK doanh thu, căn cứ vào phát sinh Có, các TK chi phí căn cứ vào số phát sinh Nợ. - Các chỉ tiêu khác như Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ, Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, Lợi nhuận khác, Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp được tính toán theo hướng dẫn cụ thể trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Trường hợp lỗ, thì các chỉ tiêu được ghi âm trên báo cáo. - Riêng chỉ tiêu Lãi bản trên cổ phiếu được hướng dẫn cách tính toán theo thông hướng dẫn Chuẩn mực kế toán số 30 - Lãi trên cổ phiếu.  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Lê Thị Hạnh Nguyên Lớp: KT 03 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 13:32

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ: Mô hình tổ chức kinh doanh của - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

h.

ình tổ chức kinh doanh của Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng: Kết quả hoạt động của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện từ 2007 - 2009. - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

ng.

Kết quả hoạt động của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện từ 2007 - 2009 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bộ máy kế toán của Công ty tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Toànn bộ công việc kế toán tâp trung ở phòng Tài chính kế toán - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

m.

áy kế toán của Công ty tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Toànn bộ công việc kế toán tâp trung ở phòng Tài chính kế toán Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ - Ghi sổ. - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

Hình th.

ức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ - Ghi sổ Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN. - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

Bảng c.

ân đối kế toán, mẫu số B01-DN Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng: Các chỉ tiêu phân tích Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

ng.

Các chỉ tiêu phân tích Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3.3. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vốn cho Công ty - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

2.3.3..

Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vốn cho Công ty Xem tại trang 47 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 và 2009 của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện ) - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

gu.

ồn: Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 và 2009 của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện ) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng: Bảng tổng hợp tình hình thanh toán của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

ng.

Bảng tổng hợp tình hình thanh toán của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng: Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây  dựng Bưu điện - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

ng.

Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tiếp theo, phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả cũng cho thấy, Công ty - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

i.

ếp theo, phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả cũng cho thấy, Công ty Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên ta thấy, hiện nay Công ty đang đi chiếm dụng vốn nhiều hơn, đặc biệt trong mối quan hệ giữa phải thu khách hàng và phải trả người bán và nợ ngắn hạn - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

ua.

bảng phân tích trên ta thấy, hiện nay Công ty đang đi chiếm dụng vốn nhiều hơn, đặc biệt trong mối quan hệ giữa phải thu khách hàng và phải trả người bán và nợ ngắn hạn Xem tại trang 60 của tài liệu.
PHỤ LỤC Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

Bảng ph.

ân tích nhu cầu và khả năng thanh toán Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động - Lập và phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện

Bảng ph.

ân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan