Để chuẩn bị cho sự nghiệp khôi phục và xây dựng đất nước sau chiến tranh chống Mỹ. Nhà nước đã giao cho bộ xây dựng triển khai kế hoạch thăm dò khảo sát xây dựng Nhà máy gạch Hợp Thịnh ( tiền thân của Công ty cổ phần Viglacera Hợp Thịnh ngày nay ).
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trước bối cảnh nền kinh tế thế giới đang rơi vào tình trạng suy thoái, dù
là một quốc gia đang phát triển nhưng kinh tế Việt Nam nói chung và cácdoanh nghiệp sản xuất trong nước nói riêng cũng phải gánh chịu những hậuquả không nhỏ từ cuộc khủng hoảng đó Kinh tế không phát triển, đầu tư choxây dựng giảm tương đối so với thời kỳ trước dẫn đến khả năng tiêu thụ củangành sản xuất gạch xây dựng giảm; cộng với sự cạnh tranh khắc nghiệt từ thịtrường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi riêngmới có thể tồn tại và phát triển lâu dài
Được thực tập tại Công ty cổ phần Viglacera Hợp Thịnh ngay trong thờigian này, có điều kiện để cọ sát với thực tế và có được sự so sánh giữa những
gì đã được học trong sách vở với những gì áp dụng trong thực tế đã giúp em
có được một cái nhìn chung nhất về cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
Báo cáo này trình bày những vấn đề chung nhất về lịch sử hình thành, cơcấu tổ chức và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2006,
2007, 2008 Do trình độ có hạn, năng lực còn hạn chế báo cáo của e không thểtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
cô giáo TS.Trần Thị Thanh Tú và của toàn thể các cô chú và anh chị trongcông ty để bản báo cáo có thể hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 21 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1 Giới thiệu chung về công ty.
* Tên gọi ban đầu: Nhà máy gạch Hợp Thịnh
* Tên công ty hiện nay: Công ty cổ phần Viglacera Hợp Thịnh
* Trụ sở chính: Phường Hội Hợp- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh VĩnhPhúc
* Điện thoại: 02113.867165
* Fax: 02113.867165
* Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét nung
1.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển của công ty.
Để chuẩn bị cho sự nghiệp khôi phục và xây dựng đất nước sau chiếntranh chống Mỹ Nhà nước đã giao cho bộ xây dựng triển khai kế hoạch thăm
dò khảo sát xây dựng Nhà máy gạch Hợp Thịnh ( tiền thân của Công ty cổphần Viglacera Hợp Thịnh ngày nay )
Ngày 8/4/1972 UBND tỉnh Vĩnh Phú ( cũ ) có quyết định số XDCB phê duyệt địa điểm và cấp đất xây dựng Nhà máy gạch Hợp Thịnh vớidiện tích 9,5ha và ngày 21/4/1973 theo quyết định số 184/QĐUB-XDCB tỉnhVĩnh Phú ( cũ ) quyết định cấp bổ sung 2,2ha Nâng tổng diện tích nhà máylên 11,7ha
106/QĐUB-Ngày 8/5/1972 Bộ kiến trúc có tờ trình số 1018 BKT/KH-XDCB trìnhChính phủ phê duyệt nhiệm vụ thiết kế xây dựng Nhà máy gạch Hợp Thịnh.Ngày 16/1/1973 theo quyết định số 13/TTg Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh phê duyệt nhiệm vụ thiết kế Nhà máy gạch Hợp Thịnh, địa điểm tại khu
Gò Đất 9,5ha thuộc xóm Lẻ và xóm Núi xã Hợp Thịnh- Huyện Tam Tỉnh Vĩnh Phú (cũ ) Công suất của nhà máy là 15tr viên/năm Sau đó ngày16/3/1976 Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 115/TTg phê chuẩn bổ sung
Trang 3Dương-nhiệm vụ thiết kế Nhà máy gạch Hợp Thịnh công suất từ 15tr viên/năm lên20tr viên/ năm bằng hệ thống máy Rumani chế tạo Sản phẩm được nung đốttrong lò vòng Hốpman.
Ngày 13/11/1973 Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 241/TTg chophép Nhà máy gạch Hợp Thịnh tổ chức khai thác nguyên liệu sét làm gạchvới diện tích khoảng 30ha nằm ở phía đông nam nhà máy Nhà máy gạch HợpThịnh tổ chức sản xuất thử và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1977
Ngày 7/7/1978 theo quyết định số 1192/BXD-TCCB Bộ trưởng Bộ xâydựng quyết định hợp nhất Nhà máy gạch Hợp Thịnh và Nhà máy gạch Bồ sao
là một, lấy tên là Nhà máy gạch Hợp Thịnh Nhiệm vụ chính thức của công ty
là cung ứng các loại gạch xây dựng cho thị trường phía Bắc như Hà Nội, VĩnhPhú, Yên Bái
Trong những năm bao cấp do tình hình cung cấp điện, vật tư và các điềukiện khác có phần khó khăn nên sản xuất của nhà máy không ổn định, nămđạt sản lượng cao nhất là năm 1978 được 10tr viên/năm Từ năm 1980 đếnnăm 1993 sản lượng giảm dần, trung bình chỉ đạt 4-5tr viên/năm
Kể từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường Trướcnhững đòi hỏi lớn của thị trường về số lượng và chất lượng sản phẩm Ngày30/6/1994 Bộ trưởng Bộ xây dựng ký quyết định số 312/BXD/KH-ĐT phêduyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất Nhàmáy gạch Hợp Thịnh với tổng số vốn là 9 tỷ 945 triệu đồng Khối lượng côngtrình xây dựng bao gồm:
- Đầu tư xây dựng hệ máy chế tạo hình do Ucraina sản xuất;
- Một lò nung hầm sấy Tuynel lien hợp công suất thiết kế ban đầu là20tr viên/năm Sau này do nâng cao được năng suất toàn công ty thống nhấtgọi là 40tr viên/năm;
- Nhà bao che chế biến tạo hình;
Trang 4- 6000m2 cáng kính để phơi gạch mộc;
- Sân phơi thành phẩm 300m2;
- Đường giao thông nội bộ 100m;
Xét theo quy mô phát triển với mục đích tăng cường sản xuất- kinhdoanh và đa dạng hoá các sản phẩm đất sét nung có chất lượng cao, ngày18/2/1995 Bộ trưởng Bộ xây dựng ký quyết định số 73/BXD-TCLĐ đổi tênNhà máy gạch Hợp Thịnh thành Công ty gốm sứ xây dựng Hợp Thịnh
Sau khi kiểm tra thẩm định dự án khả thi đầu tư mở rộng của công ty,ngày 11/3/1995 Bộ xây dựng ký quyết định số 110/BXD-KHĐT quyết địnhđầu tư xây dựng dự án mở rộng Công ty gốm xây dựng Hợp Thịnh lần thứhai Tổng vốn lần hai là 7 tỷ đồng Ngày 22/6/1995 lò nung Tuynel thứ hai đivào hoạt động Từ khi hai lò Tuynel đi vào sản xuất, lò vòng Hốpman dừnghoạt động đã cải thiện một bước đáng kể mức độ ô nhiễm môi trường xungquanh, đồng thời nâng cao được chất lượng sản phẩm
Với phương châm: Đột phá về sản xuất- kinh doanh, liên tục đầu tư vàphát triển, từ năm 2002 đến năm 2004 công ty còn đầu tư mở rộng sản xuấtthêm 3 lò Tuynel nhỏ ( công suất thiết kế đạt 10tr viên/ năm, năng suất thựchiện 20-25tr viên/năm ) Trong đó có một lò được xây dựng tại xã PhụKhánh- Huyện Hạ Hoà- Tỉnh Phú Thọ cách công ty khoảng 100Km
Để phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, bảo đảm hài hoàlợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động góp phầnquan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất, sức cạnh tranh của doanh nghiệp;Ngày 15/12/2003 Bộ trưởng Bộ xây dựng ra quyết định số 1681/QĐ-BXD vềviệc chuyển doanh nghiệp Nhà nước: Công ty gốm xây dựng Hợp Thịnhthành Công ty Cổ phần Hợp Thịnh Viglacera
Sau khi tổng hợp ý kiến của cổ đông công ty, đồng thời được sự đồng ýcủa Hội đồng quản trị Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Ngày
Trang 51/2/2007 Hội đồng quản trị ra quyết định số 02/CT-HĐQT về việc đổi têncông ty: Công ty cổ phần Hợp Thịnh Viglacera thành Công ty cổ phầnViglacera Hợp Thịnh.
Hiện nay sản phẩm của công ty rất phong phú và đa dạng:
- Ngói mũi hài;
- Ngói mũi vảy;
Công ty đã tạo nên công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hơn 650lao động
Sau gần 30 năm phát triển, vượt lên những khó khăn chung Công ty cổphần Viglacera Hợp Thịnh đã và đang tiến tới quá trình hội nhập với khu vực
và thế giới Phương hướng mục tiêu của công ty là tiếp tục mở rộng quy môsản xuất, đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên,
mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần nhỏ bé vào công cuộc công nghiệp hiện đại hoá của đất nước
Trang 6hoá-2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
2.1 Chức năng của công ty.
Công ty cổ phần Viglacera Hợp Thịnh là một doanh nghiệp hoạch toánđộc lập, hoạt động theo luật doanh nghiệp Công ty thực hiện chức năng sảnxuất và kinh doanh các loại sản phẩm từ đất sét nung làm vật liệu xây dựng.Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến tổ chức đào tạo, bồi dưỡngcán bộ quản lý công nhân kỹ thuật Tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh theo luật định và các nghiệp vụ khác do Nhà nước giao
2.2 Nhiệm vụ của công ty.
* Tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch củahội đồng quản trị
* Tổ chức và hoạt động kinh doanh tốt hơn trên cơ sở có lãi để mở rộngsản xuất
* Đảm bảo bù đắp được các chi phí trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh
* Sử dụng, đảm bảo hoàn tốt vốn kinh doanh và cơ sở vật chất công ty
* Thực hiện tốt các nghĩa vụ của công ty với Nhà nước đảm bảo nguồnthu nhập và chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động
* Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đểđáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty
3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức sản xuất.
3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là gạch, ngói xâydựng các loại và đều là sản phẩm mang tính chất thời vụ Đặc điểm này ảnhhưởng rất lớn đến doanh thu, lợi nhuận và các khoản phải nộp ngân sách Nhànước giữa các tháng trong năm của công ty Nếu tính trung bình trong một
Trang 7năm thì sản phẩm gạch nem tách của công ty có doanh thu lớn nhất, thôngthường chiếm tới 60% tổng doanh thu của tất cả các mặt hàng Trong năm
2008 thuế GTGT công ty đã nộp cho Nhà nước là 4,2 tỷ đồng
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm được tiến hành theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1: SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Công ty Viglacera Hợp Thịnh tổ chức sản xuất theo phân xưởng sảnxuất Đây là nơi diễn ra hoạt động sản xuất của công ty, cơ cấu tổ chức sảnxuất được thể hiện qua sơ đồ sau:
NGUYÊN LIỆU
GIA CÔNG NGUYÊN LIÊU
TẠO HÌNH SẢN PHẨM
PHƠI BÁN SẢN PHẨM
LÒ SẤY TUYNEL 1 LÒ SẤY TUYNEL 2
LÒ NUNG TUYNEL 1 LÒ NUNG TUYNEL 2
THÀNH PHẨM
Trang 8Quan hệ sản xuất.
Quan hệ tái sản xuất
Sơ đồ 3.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
4 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Viglacera Hợp Thịnh.
Do được tổ chức theo hình thức công ty cổ phần cho nên Điều lệ công tyquy định tổng giám đốc của công ty là người đại diện theo pháp luật của công
ty Theo đó giám đốc là người điều hành mọi công việc kinh doanh hằng ngàycủa công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trướchội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụđược giao
Nhiệm kỳ của giám đốc không quá năm năm và có thể được bổ nhiệm lạivới số nhiệm kỳ không hạn chế
PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
TỔ VẬN CHUYỂN, PHƠI
TỔ XẾP GOÒNG TỔ ĐỐT LÒ TỔ RA LÒ, PHÂN
LOẠI SẢN PHẨM
TỔ CHẾ
BIẾN TẠO
HÌNH
Trang 9Sơ đồ: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA
HỢP THỊNH
* Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểuquyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần Đại hội đồng cổđông có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
- Thông qua định hướng phát triển của công ty;
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SÁT
PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÒNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH
PHÒNG KẾ HOACH KỸ THUẬT
PHÒNG KINH DOANH- TIÊU THỤ SẢN PHẨM
PHÒNG KINH TẾ- TÀI CHÍNH
PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
Trang 10- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viênBan kiểm soát;
- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm…
* Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị của công ty bao gồm 5 thànhviên, mỗi thành viên của Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ tối đa không quá 3năm Hội đồng quản trị của công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyếtđịnh và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyềncủa Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinhdoanh hàng năm của công ty;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồngđối với giám đốc công ty;
- Giám sát, chỉ đạo giám đốc trong việc điều hành công việc kinh doanhhàng ngày của công ty;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế nội bộ của công ty; quyết đinhthành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn mua
cổ phần của doanh nghiệp khác…
Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy
ý kiến bằng văn bản Mỗi thành viên của Hội đồng quản trị có một phiếu biểuquyết
* Giám đốc:Giám đốc của công ty có các quyền và nhiệm vụ sau:
- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngàycủa công ty mà không phải có quyết định của Hội đồng quản trị;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty,trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
- Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong công ty kể
cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của giám đốc;
Trang 11- Tuyển dụng lao động…
* Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và có nhiệm kỳ khôngquá 5 năm Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, giám đốctrong việc quản lý và điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng
cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao Ban kiểm soát cóquyền kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, tính trung thực và mức độ cẩn trọngtrong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kếtoán, thống kê và lập báo cáo tài chính Ngoài ra còn có trách nhiệm trongviệc thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và 6tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị
* Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Do giám đốc công ty bầu và thay mặtgiám đốc công ty phụ trách lĩnh vực sản xuất kỹ thuật và công nghệ, đảm bảocho nhà máy sản xuất đồng bộ, liên tục, an toàn và hiệu quả; Trực tiếp chỉ đạocông tác xây dựng kế hoạch sản xuất, là trưởng ban nghiệm thu nguyên, nhiênliệu đầu vào, thay mặt giải quyết một số công việc khi giám đốc đi vắng
* Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Chịu trách nhiệm và thay mặtgiám đốc công ty điều hành lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Mở rộngquản lý và giữ vững thị trường tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra phó giám đốc kinhdoanh còn giúp giám đốc công ty trong việc ký một số hợp đồng mua bán vật
tư, hàng hoá, giao dịch với cac tổ chức kinh tế và tín dụng
* Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Tham mưu cho Giám đốc công ty về việc bố trí, sắp xếp lực luợng cán
bộ nghiệp vụ của các cấp trong công ty;
- Ban hành các nội quy và quy chế của công ty;
- Lập kế hoạch tiền lương, tuyển chọn đào tạo cán bộ công nhân viên khi
có yêu cầu;
- Lập và quản lý hồ sơ cá nhân CBCNV toàn công ty;
Trang 12- Xây dựng cơ chế trả lương cho CBCNV cho phù hợp với sản xuất kinhdoanh;
- Quản lý lao động, giải quyết các chế độ cho CBCNV toàn công ty
* Phòng kinh doanh tiêu thụ sản phẩm:
- Xây dựng kế hoạch tổ chức kinh doanh- tiêu thụ sản phẩm;
- Nghiên cứu thị trường, đưa ra các thông tin, báo cáo và dự kiến biếnđộng của thị trường, đề xuất các chính sách của thị trường phù hợp trong từnggiai đoạn;
- Hàng tháng kiểm tra, đối chiếu và thu hồi công nợ đối với công nợ phảithu của công ty
* Phòng tài chính kế toán: Đây là nơi ghi chép, thu nhập, tổng hợp cácthông tin về tình hình tài chính và hoạt động của công ty một cách chính xácđầy đủ và kịp thời để cung cấp, hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo của công ty đưa racác quyết định quản lý Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức như sau:
- Kế toán trưởng;
- Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành, kế toán vật tư;
- Kế toán thanh toán, tiền lương và kế toán TSCĐ;
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ;
- Kế toán ngân hàng;
- Thủ quỹ
* Phòng kinh tế tài chính của công ty: Có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Tổ chức quản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả;
- Xây dựng kế hoạch tài chính cho công ty;
- Quản lý định mức vật tư cho sản xuất;
- Thanh toán, hạch toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn các khoản thu chi;
- Quản lý các kho vật tư, kho thành phẩm hàng hoá;
- Theo dõi việc ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế;
Trang 13- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty;
- Lập báo cáo tài chính của công ty hàng quý, hàng năm
Trưởng phòng kinh tế tài chính của công ty là cô Nguyễn Thị Thu
5 Tình hình lao động của công ty.
Lao động của công ty có thể được phân loại theo : Tính chất, giới tính,trình độ học vấn Và tình hình lao động của công ty trong hai năm 2007 và
2008 được thể hiện dưới bảng sau đây:
( Nguồn : Phòng tổ chức lao động Công ty cổ phần Viglacera Hợp Thịnh )
Từ bảng số liệu trên ta thấy lao động năm 2008 tăng so với năm 2007 là18,75% tương đương với 90 lao động, như vậy sự biến động về số lượng laođộng của công ty qua các năm là không đáng kể Do công ty hoạt động trong