1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Giới thiệu:Đông Nam á là một khu vực nối liền giữa hai châu lục, hai đại dơng với các đờng giao thông ngang dọc trên biển và nằm giữa hai quốc gia có nền văn minh lâu đời. Vị trí quan trọng đó đã ảnh hởng tới đặc điểm dân c, xã hội cuả các nớc trong khu vực.
Vậy những đặc điểm đó đợc thể hiện cụ thể nh thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1 Tìm hiểu dân c khu vực
? Dựa vào bảng số liệu 15.1 em hãy so sánh số dân, mật độ dân số TB, tỉ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực Đông Nam á so với thế giới và Châu á
1. Đặc điểm dân c
Học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt, bổ sung - Dân c ĐNA chiếm: 14,2% dân số Châu á
8,6% dân số thế giới
Đông Nam á là khu vực có dân số đông.
Năm 2002:536 triệu ngời - Mật độ dân trung bình gấp hơn 2 lần so với thế giới tơng
đơng với Châu á
- Dân số tăng khá nhanh
- Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn Châu á và Thế giới
? Đặc điểm dân số của khu vực Đông Nam á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
- Thuận lợi: Dân số trẻ 50% còn trong tuổi lao động
Thị trờng tiêu thụ rộng lớn thúc đẩy nền sản xuất phát triển nhanh.
- Khó khăn: Giải quyết việc làm cho ngời lao động Diện tích canh tác ít, đô thị hoá nhanh.
⇒ Gây ra nhiều vấn đề tiêu cực phức tạp cho xã hội
GV treo lợc đồ các nớc Đông Nam á lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.
? Dựa vào H.151 và bảng 15.2 hãy cho biết
- Khu vực Đông Nam á có bao nhiêu nớc, kể tên và thủ đô của các nớc trong khu vực?
Gọi 1-2 học sinh lên bảng chỉ trên trên bản đồ
? So sánh diện tích, dân số của nớc ta so với các nớc trong khu vực?
SVN ≈ SPhilippin và Malaixia Dân số gấp 3 lần Malaixia
Mức gia tăng dân số thấp hơn Philippin - Ngôn ngữ:
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
? Điều này có ảnh hởng gì tới việc giao lu giữa các n- ớc trong khu vực?
- Những bất đồng, khó khăn cho việc giao lu kinh tế - văn hoá - xã hội.
? Em hãy quan sát H6.1 Nhận xét sự phân bố dân c các nớc Đông Nam á? Giải thích tại sao lại có sự phân bố đó?
- Dân c Đông Nam á tập trung chủ yếu ở các vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ
- Phân bố không đều - 100 ngời/km2, ven biển - Nội địa, đảo tha thớt
2. Hoạt động 2 2. Đặc điểm xã hội
Cho học sinh thảo luận nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi
? Em hãy cho biết những nét tơng đồng và riêng biệt của đời sống sinh hoạt và sản xuất của các nớc Đông Nam á?
- Các nớc trong khu vực Đông Nam á có cùng nền
?Khu vực Đông Nam á có những tôn giáo lớn nào? Các tôn giáo đó phân bố ở đâu? Nơi hành lễ của các tôn giáo ntn?
văn minh lúa nớc trong môi trờng nhiệt đới gió mùa
4 tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chùa giáo,
ấn Độ giáo & các tín ngỡng địa phơng - Với vị trí cầu nối giữa đất ? Vì sao lại có những nét tơng đồng trong sinh hoạt,
sản xuất của ngời dân các nớc Đông Nam á?
liền & hải đảo nên phong tục tập quán sản xuất & Do vị trí cầu nối, nguồn tài nguyên phong phú cùng
nền văn minh lúa nớc, môi trờng nhiệt độ gió mùa...
sinh hoạt vừa có nét tơng đồng vừa đa dạng.
Sau khi học sinh thảo luận xong đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét,bổ sung Giáo viên kết luận
3. Hoạt động 3:Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân
? Vì sao khu vực Đong Nam á bị nhiều đế quốc, thực dân xâm chiếm
Vì:
- Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng giành độc lập dân tộc
- Giàu TNTN
- Sản xuất nhiều nông phẩm nhiệt đới có giá trị xuất khẩu cao, phù hợp với các nớc Tây Âu
- Vị trí cầu nối giữa các Châu lục và đại dơng
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
? Trớc chiến tranh thế giới II Đông Nam á bị các nớc nào xâm chiếm? Các nớc đã đấu tranh giành độc lập nh thế nào?
? Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng xã hội có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các nớc trong khu vực?
⇒ Tất cả các nét tơng đồng trên là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển đất nớc & khu vực
4. Củng cố
Giáo viên củng cố lại toàn bài
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Cho học sinh hoàn thiện bảng sau
5. Dặn dò
Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 20 - Bài16:
Đặc điểm kinh tế các nớc Đông nam á
Ngày soạn: 20/1/2006
I- Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợcĐông Nam á Đông Nam á
Các chủng tộc chính Mông - gô - lô - ít
Ox - tra - lô - it
Các tôn giáo chính Đạo phật Đạo Hồi - Đạo Ki tô
- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các n- ớc khu vực Đông Nam á
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo
+ Công nghiệp có vai trò quan trọng ở một số nớc. Nền kinh tế phát triển cha vững chắc
- Những đặc điểm của nền kinh tế các nớc ĐNA do sự thay đổi trong định hớng và chính sách phát triển kinh tế.
2. Về kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu, lợc đồ để nhận bét mức độ tăng trởng của nền kinh tế .
3. Về thái độ: Giúp cho học sinh yêu mến môn học, tích cực tìm tòi những kiến thức về phong tục, tập quán, đặc điểm kinh tế - xã hội của đất nớc và khu vực kiến thức về phong tục, tập quán, đặc điểm kinh tế - xã hội của đất nớc và khu vực Đông Nam á
II-đồ dùng dạy học
- Bản đồ các nớc Châu á
- Lợc đồ kinh tế các nớc Đông Nam á