IV. Rút kinh nghiệm bài học.
1. Khái quát về dân c và đặc điểm pt kt KV Đông á
GV treo bảng số liệu 13.1 và H6.1 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát:
CH: Dựa vào bảng số liệu và H6.1, kết hợp với vốn hiểu biết của mình em hãy:
- So sánh dân số Đông á với số dân của Nam á, Tây Nam á, Đông Nam á và Trung á?
Đông á: Nam á: Trung á Đông Nam á: Tây Nam á:
- Từ sự so sánh trên em có rút ra nhận xét gì? Đông á là một khu vực rất đông dân.
CH: Quan sát biểu đồ sách giáo khoa, em hãy cho biết dân c Đông á tập trung chủ yếu ở những khu vực nào? Gồm những chủng tộc nào là chủ yếu?
- Dân c tập trung chủ yếu ở phía Đông
- Thành phần chủng tộc đa dạng.
GV cho học sinh thảo luận nhóm về tình hình phát triển kinh tế của khu vực.
- Chia cả lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử 1 nhóm trởng, một th ký ghi lại kết quả hoạt động của nhóm mình.
Thời gian thảo luận là 5'
N1,2: Em hãy phân tích tình hình xuất nhập khẩu ở khu vực Đông á?
N3: Nớc nào có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu cao nhất? Giải thích tại sao?
N4: Em hãy khái quát đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông á?
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
Học sinh dựa vào bảng 13.2 kết hợp nội dung sách giáo khoa và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi thảo luận.
Sau khi thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét chung và chuẩn kiến thức
Có thể cho điểm những nhóm hoạt động tích cực, có kết quả cao.
- Ngày nay, nền kinh tế các nớc Đông á phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trởng cao.
Các quốc gia Đông á có nền kinh tế vững mạnh là do các quốc gia và vùng lãnh thổ có đờng lối chính sách phù hợp với tiềm năng của đất nớc, đóng góp phần không nhỏ vào bộ mặt kinh tế - xã hội chung của khu vực.
2. Hoạt động 2 (15')
Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế của một số quốc gia điển hình
2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông á