1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

32 1,5K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 322 KB

Nội dung

Song song cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại ở nước ta đã không ngừng lớn mạnh và góp phần quan trọng vào những thành quả chung của công cuộc đổi mới. Các ngân hàng thương mại Việt Nam đã thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy không thể thiếu của các thành phần kinh tế, có những đóng góp lớn lao trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển toàn diện với tốc độ cao và ổn định.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Song song cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, hệ thống ngânhàng thương mại ở nước ta đã không ngừng lớn mạnh và góp phần quan trọng vàonhững thành quả chung của công cuộc đổi mới Các ngân hàng thương mại ViệtNam đã thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy không thể thiếu của các thành phần kinh

tế, có những đóng góp lớn lao trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triểntoàn diện với tốc độ cao và ổn định

Đặc biệt, trong giai đoạn nền kinh tế đang phục hồi sau cuộc khủng hoảngtài chính Thế giới hiện nay, áp lực đối với hệ thống ngân hàng vẫn còn khá lớn,đòi hỏi một cách thức hiệu quả trong công tác quản lý chung cũng như các hoạtđộng nghiệp vụ cụ thể góp phần làm hệ thống Ngân hàng hồi phục và phát triển.Với sự thay đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động nghiệp vụ trong thời gian vừa qua,

hệ thống Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam vẫn tiếp tục là một trongnhững ngân hàng đi đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam

Sau 4 tuần thực tập, được quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, được sự hướng dẫncũng như sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo và các anh chị nhân viên trong ngânhàng, em đã có những hiểu biết nhất định về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Pháttriển Hà Nội cũng như hệ thống Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, giúp emhoàn thành được báo cáo tổng hợp này Báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 3phần chính :

Chương 1 Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội Chương 2 Tình hình hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển

Trang 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển

Việt Nam

1.1.1.1 Thời kỳ từ 1957- 1980

Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) tiền thân của Ngân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTgngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200cán bộ

-Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốnkiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hội

1.1.1.2 Thời kỳ 1981- 1989

Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàngĐầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theoQuyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ

Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay vàquản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kếhoạch nhà nước

Trong khoảng từ 1981- 1989, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã từngbước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định đểđứng vững và phát triển Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mìnhtheo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành ngân hàngnói riêng, từng bước trở thành một trong các ngân hàng chuyên doanh hàng đầutrong nền kinh tế Những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Namthời kỳ này này lớn hơn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồnvốn cho vay và tổng số tài sản cố định đã hình thành trong nền kinh tế

Thời kỳ này đã hình thành và đưa vào hoạt động hàng loạt những công trình tolớn có “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực

sự nghiệp và phúc lợi như: công trình thủy điện Sông Đà, cầu Thăng Long, cầuChương Dương, cảng Chùa Vẽ, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măngBỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long,

Trang 3

1.1.1.3 Thời kỳ 1990 - nay

* Thời kỳ 1990- 1994

Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thànhNgân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịchHội đồng Bộ trưởng

Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi

từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Dovậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để chovay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn vốn trung dàihạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàngchủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển

* Từ 1/1/1995

Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của Ngân hàng Đầu tư & phát triểnViệt Nam : Được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thươngmại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước

* Thời kỳ 1996 - nay

Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn

bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của Ngân hàng Đầu tư & pháttriển Việt Nam Những thành quả mà Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam đạtđược thể hiện trên một số bình diện sau:

 Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao

 Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theotiêu thức Ngân hàng hiện đại

 Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt

 Đầu tư phát triển công nghệ thông tin

 Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn

 Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

 Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới

 Chuẩn bị tốt các tiền đề cho Cổ phần hóa Ngân hàng Đầu tư & phát triểnViệt Nam, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phát triển theo mô hình Tậpđoàn

Qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệtNam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngànhNgân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất

Trang 4

nước Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hànhtrang truyền thống hơn 50 năm phát triển, Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam

tự tin hướng tới những mục tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tàichính Ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới

 Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, khôngngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền

tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam

BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệthống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:

1.1.3.1 Khối kinh doanh

Trong các lĩnh vực sau:

* Ngân hàng thương mại: gồm 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giaodịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ,sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt :

 Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trường chứng khoán (Nam KìKhởi Nghĩa)

 Ngân hàng bán buôn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA(Sở Giao dịch 3)

* Chứng khoán: Công ty chứng khoán BIDV (BSC)

* Bảo hiểm: Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính và 10 chinhánh

* Đầu tư – Tài chính:

Trang 5

 Công ty Cho thuê Tài chính I, II; Công ty Đầu tư Tài chính (BFC), Công tyQuản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lượng,

 Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng Liên doanh VIDPublic (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngânhàng Liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV

1.1.3.2 Khối sự nghiệp

Bao gồm:

* Trung tâm Đào tạo (BTC)

* Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC)

Trang 6

KHỐI ĐƠN

VỊ SỰ NGHIỆP

KHỐI LIÊN DOANH

KHỐI ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VNTRUNG TÂM ĐÀO TẠO

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG VID-PUBLIC

* CT CHUYỂN MẠCH TC QUỐC GIA

* CT CP ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT HCM

* CT CP THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN

* CT CP VĨNH SƠN-SÔNG HINH

100

CN CẤPI

NGÂN HÀNG VIỆT-NGA

NGÂN HÀNG LÀO-VIỆT

CÔNG TY LIÊN DOANH QUẢN LÝ QUỸ

CÔNG TY LIÊN DOANH QUẢN LÝ QUỸ

3 SỞ GD

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

400 ĐIỂM GD

700 MÁY ATM

* NHTM CP NHÀ HÀ NỘI

* NHTM CP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM

* NHTM CP NÔNG THÔN ĐẠI Á

* QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂNHỘI SỞ CHÍNH

Trang 7

1.2 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

1.2.1 Lịch Sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam tiền thân là Ngân hàng kiến thiếtViệt Nam được thành lập vào ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ Tài chính theo nghịđịnh số 117/TTG của Thủ tướng Chính phủ

Ngày 27/5/1957, Chi hàng Kiến thiết Hà nội (tiền thân của Ngân hàng Đầu

tư & Phát triển Hà Nội ngày nay) nằm trong hệ thống Ngân hàng kiến thiết ViệtNam được thành lập Nhiệm vụ của ngân hàng là nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước

để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản

Năm 1982, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên là Ngân hàng Đầu tư vàXây dựng Việt Nam tách khỏi Bộ Tài Chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam Chi hàng Kiến thiết Hà nội đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Hànội thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành 2 Pháp lệnh về Ngân hàng:

- Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính

Việc ban hành này nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống Ngân hàng cho phùhợp với cơ chế thị trường Hai pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày 1/10/1990, theo

đó hệ thống Ngân hàng bao gồm:

- Ngân hàng Trung Ương là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển, Cty Tài chính, HTXTín dụng

Theo quy định của pháp lệnh, Việt Nam chỉ được thành lập Ngân hàng Đầu

tư & Phát triển quốc doanh

Ngày 26/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam đổi tên thànhNgân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam theo quyết định số 401 của Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng và có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải - Hà nội với số vốn điều

lệ 1100 tỷ đồng và có các Chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, Thành phố, đặc khu trựcthuộc Trung ương Theo đó, Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Hà nội đổi tên thànhNgân hàng Đầu tư & Phát triển Thành phố Hà nội

Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Pháttriển Hà Nội trải qua 3 giai đoạn phát triển:

+ Giai đoạn 1957-1960: phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh chốngPháp và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất

Trang 8

+ Giai đoạn 1965-1975: phục vụ chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ leo thang

ra đánh phá Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất tổ quốc

+ Giai đoạn 1975-1995: phục vụ công cuộc phục hồi, phát triển kinh tế trong cảnước

Ngày 1/1/1995, bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu tư

& Phát triển Việt Nam thành Tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc Bộ Tài Chính.Như vậy, từ khi thành lập cho tới 01/01/1995, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển ViệtNam không hoàn toàn là một Ngân hàng thương mại mà chỉ là một Ngân hàngQuốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước và tiến hành cấp phátcho vay trong lĩnh vực Đầu tư xây dựng cơ bản

Và từ ngày 01/01/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam nói chung,Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội nói riêng thực sự hoạt động nhưmột Ngân hàng thương mại Chi nhánh Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư & Phát triển

Hà Nội có nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ các thànhphần kinh tế, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức Tín dụng, các doanh nghiệp,dân cư, các Tổ chức nước ngoài bằng VND và USD để tiến hành các hoạt động chovay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân cư

1.2.2 Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội có 23 đầu mối, hơn 350cán bộ công nhân viên Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nộitrong năm 2008 đã có nhiều thay đổi, ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, phù hợp hơnvới tình hình phát triển của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội, một phòng banđảm bảo nhiều chức năng hơn mà đạt hiệu quả cao

Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội :

Trang 9

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

1.2.3.1 Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp

Đề xuất kế hoạch, chính sách: Xây dựng và tham mưu cho Giám đốc chi

nhánh triển khai các kế hoạch ngân sách, các chỉ tiêu tài chính và thươngmại, cân đối lãi lỗ trong quan hệ với các khách hàng

Hệ thống Phòng quan hệ khách hàng

Hệ thống phòng quản trị Rủi roPhòng quản trị tín dụng

Phòng dịch vụ khách hàngPhòng quản lý và dịch vụ kho quỹPhòng thanh toán quốc tế

Phòng Kế hoạch tổng hợpPhòng điện toán

Phòng tài chính - Kế toánPhòng tổ chức - nhân sựVăn phòng

Phòng giao dịchQuỹ tiết kiệm

Khối QHKH

Khối quản lý Rủi ro

Khối quản lý tác nghiệp

Trang 10

Thiết lập, duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng: Duy trì, phục vụ đối

với khách hàng hiện tại đồng thời thiết lập mối liên hệ với các khách hàng tiềmnăng trong thị trường mục tiêu để mở rộng khách hàng

Tiếp thị, bán các sản phẩm cho khách hàng: Trực tiếp thực hiện việc tiếp thị,

quản lý, chăm sóc, duy trì và phát triển quan hệ của Chi nhánh với các kháchhàng

 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc

1.2.3.2 Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân

 Đề xuất kế hoạch chính sách: Xây dựng và tham mưu cho Giám đốc chinhánh triển khai các kế hoạch ngân sách, các chỉ tiêu tài chính và thương mạitrong quan hệ với các khách hàng

 Thiết lập, duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng:

- Duy trì, phục vụ đối với khách hàng hiện tại đồng thời thiết lập mối liên hệvới các khách hàng tiềm năng trong thị trường mục tiêu để mở rộng khách hàng

- Theo dõi, quản lý việc sử dụng hạn mức của khách hàng

Tiếp thị, bán các sản phẩm cho khách hàng: Trực tiếp thực hiện việc tiếp thị,

tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng, duy trì và phát triển quan hệ của Chinhánh với các khách hàng

1.2.3.4 Phòng Quản trị tín dụng

 Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản trị tín dụng của Chinhánh theo quy trình, quy định của BIDV và của Chi nhánh

 Tiếp nhận hồ sơ cấp tín dụng/bảo lãnh từ Phòng Quan hệ khách hàng

và nhập dữ liệu đầy đủ, chính xác vào hệ thống quản lý và chịu trách nhiệmlưu trữ toàn bộ hồ sơ theo quy định

 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc

1.2.3.5 Phòng Dịch vụ khách hàng

Trang 11

Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc,tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủtục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền ); tiếpthị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi củakhách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừngđáp ứng sự hài lòng của khách hàng.

1.2.3.6 PhòngThanh toán quốc tế

Thực hiện xử lý các giao dịch tài trợ thương mại theo đúng quy trình tài trợthương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà phòng thựchiện trên cơ sở hồ sơ đã được phê duyệt Thực hiện nghiệp vụ phát hành bảolãnh đối ứng theo đề nghị của ngân hàng nước ngoài Thực hiện nghiệp vụchuyển tiền quốc tế (nếu được giao)

1.2.3.7 Phòng Dịch vụ & Quản lý Kho quỹ

Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ (tiềnmặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá, vàng, bạc đá quý; cáctài sản do khách hàng gửi giữ hộ, )

1.2.3.8 Phòng Kế hoạch Tổng hợp

 Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn; chịutrách nhiệm về việc đề xuất chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồnvốn và các biện pháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận; đềxuất các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn vốn theo chủ trương vàchính sách của Chi nhánh/BIDV; trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanhtiền tệ với các khách hàng theo quy định và trình Giám đốc giao hạn mức muabán ngoại tệ cho các phòng có liên quan

 Đầu mối, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kếhoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển của Chi nhánh hàng năm, trung và dàihạn; xây dựng chương trình tháng, quý để thực hiện kế hoạch kinh doanh;xây dựng chính sách marketing, chính sách phát triển khách hàng, chính sáchhuy động vốn và lãi suất của chi nhánh, chính sách phát triển dịch vụ củaChi nhánh, kế hoạch phát triển mạng lưới và các kênh phân phối sản phẩm

1.2.3.9 Phòng điện toán

Phối hợp với Phòng điện toán khu vực và trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệthống phân quyền truy cập, kiểm soát tại Chi nhánh, tổ chức vận hành hệ

Trang 12

thống thiết bị tin học và các chương trình phần mềm được áp dụng ở Chinhánh theo đúng quy định, quy trình của BIDV.

1.2.3.10 Phòng Tài chính - Kế toán

Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toántổng hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản (giá trị), vốn,quỹ của Chi nhánh theo đúng quy định của nhà nước và Ngân hàng

1.2.3.11 Phòng Tổ chức - nhân sự

 Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động;theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; theo dõi tổchức thực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn lực đảm bảonhu cầu phát triển của Chi nhánh theo quy định

 Đầu mối đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về xây dựng và thựchiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện

cụ thể của chi nhánh (tuyển dụng bố trí sắp xếp, quy hoạch, bồi dưỡng, đàotạo, luân chuyển, bổ nhiệm….) và các văn bản hướng dẫn quy trình về tổchức, cán bộ, chính sách đối với người lao động theo Nội quy lao động,Thoả ước lao động tập thể, Công tác thi đua khen thưởng

 Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mởrộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm và trực tiếp hoàn tấtthủ tục mở Qũy tiết kiệm/Điểm giao dịch/Phòng giao dịch/Chi nhánh mới

 Quản lý (sắp xếp, lưu trữ, bảo mật) hồ sơ cán bộ; quản lý thông tin (lưu trữ,bảo mật, cung cấp ) và lập báo cáo liên quan đến nhiệm vụ của Phòng theoquy định

 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc

1.2.3.13 Các phòng giao dịch:

Trang 13

Thực hiên các chức năng như một ngân hàng thu nhỏ

1.2.4 Những hoạt động chính của Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnHà Nội

 Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chứcthuộc mọi thành phần kinh tế dưới mọi hình thức

 Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ

 Đaị lý uỷ thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức củachính phủ, các nước và các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với cácdoanh nghiệp hoạt động tại Việt nam

 Đầu tư dưới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế, tổchức tín dụng trong và ngoài nước

 Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vitính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT

 Thực hiện thanh toán giữa Việt nam với Lào

 Đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Mastercard, JCB card,cung cấp séc du lịch, ATM

 Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu thanhtoán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà

 Kinh doanh ngoại tệ

 Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh

 Thực hiện các dịch vụ về tư vấn đầu tư

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 2.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động giai đoạn 2007 - 2009

Trang 14

Tỷ lệ(%)

1 Tiền gửi Tổ chức 5,102,837 72.39 6,555,947 77.39 7,326,955 77.76

VNĐ 4,787,266 67.91 5,332,799 62.95 6,031,621 64.01Ngoại tệ quy đổi 315,571 4.48 1,223,247 14.44 1,295,335 13.75

2 Tiền gửi tiết kiệm 1,770,115 25.11 1,522,460 17.97 1,609,813 17.08

Ngoại tệ quy đổi 702,898 9.97 694,308 8.20 731,386 7.76

Ngoại tệ quy đổi 174,475 2.48 10,970 0.13 177,123 1.88

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp,BIDV Hà Nội)

Cùng với tốc độ phát triển của ngành ngân hàng trong 3 năm 2007 - 2009,Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội cũng không ngừng tăng trưởng và lớn mạnh.Tổng nguồn vốn huy động phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình khôngngừng tăng lên

Có thể thấy nguồn vốn huy động qua 3 năm trên liên tục tăng lên Năm

2008, nguồn vốn tăng lên với tốc độ 20,18% so với năm 2007, và con số này là11,23% vào năm 2009 Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới xảy ra vào năm 2008,tác động của nó còn kéo dài đến năm 2009 và Việt Nam ít nhiều cũng bị ảnh hưởng.Tuy nhiên, với uy tín cũng như chất lượng của mình, chi nhánh đã đảm bảo được sựtăng trưởng nguồn vốn huy động từng năm

Về cơ cấu huy động vốn, ta có thể xem xét rõ hơn qua biểu đồ sau:

Trang 15

Kỳ phiếu, trái phiếu

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu huy động vốn tại BIDV Hà Nội

Trong khi tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức ngày càng tăng lên theo xu hướngtăng trưởng chung của tổng nguồn vốn huy động (từ 72,39% năm 2007 lên 77,76%trong năm 2009) thì tiền gửi của dân cư ngày càng giảm đi (từ 25,11% năm 2007xuống chỉ còn 17,08% năm 2009) Điều này là do Ngân hàng Đầu tư & Phát triển

Hà Nội là một ngân hàng bán buôn và đối tượng hướng đến chủ yếu là các doanhnghiệp Mặt khác vì các tổ chức nắm giữ một lượng lớn các kỳ phiếu và trái phiếuhuy động của Ngân hàng, và trong những năm gần đây, Ngân hàng Đầu tư & Pháttriển Việt Nam cũng tung ra thị trường nhiều sản phẩm như dịch vụ trả lương, thu

hộ doanh nghiệp, quản lý ngân quỹ cho các doanh nghiệp…Các sản phẩm nàykhông chỉ làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà còn thu hút đượcnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các doanh nghiệp Tuy nhiên một nguyên nhânnữa là do chính sách marketing của ngân hàng chưa thực sự mang lại hiệu quả caonhất, các chính sách tiếp thị sản phẩm, tiếp xúc khách hàng cùng cách chương trìnhhuy động tiết kiệm chưa được đẩy mạnh

Bên cạnh đó, tiền gửi của các tổ chức bằng VND giảm đi từ 67,91% năm

2007 xuống còn 64,01% trong năm 2009 trong khi tiền gửi của các tổ chức bằngngoại tệ ngày càng tăng lên từ 4,48% năm 2007 lên 14,44% năm 2008 và 13,75%

2009 Trong năm 2008, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội với thế mạnh của

Trang 16

mình cùng công nghệ tiên tiến đã thúc đẩy hoạt động thanh toán và tài trợ thươngmại phục vụ các khách hàng là doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp xuấtnhập khẩu.

Trong năm 2009, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội đã phát hành thêmhớn 300 tỷ đồng trái phiếu so với năm 2007, trái phiếu của Ngân hàng Đầu tư &Phát triển Hà Nội đã rất được quan tâm trên thị trường trái phiếu Việt Nam

2.2 Hoạt động tín dụng

2.2.1 Dư nợ tín dụng

Từ chỗ chỉ có tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn chủ yếu phục vụ cho các

doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây lắp Hiện nay, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển HàNội cung cấp một dịch vụ đa dạng như: tín dụng ngắn, trung, dài hạn, cho vay tiêudùng, đồng tài trợ, tín dụng dự phòng, tài trợ thương mại Do đó, dư nợ tín dụngcủa Chi nhánh luôn đạt mức cao cả về chất lượng và số lượng

Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng tại BIDV Hà Nội 2007-2009.

Tỷ lệ(%)

1 Cho vay ngắn hạn 3.055.307 79,69 2.862.967 81,31 3.064.420 79,07

2 Cho vay trung hạn 323.094 8,43 281.920 8,01 437.494 11,29

3 Cho vay dài hạn 409.776 10,69 338.956 9,63 373.727 9,64

4 C.khấu, c.cố thương phiếu 20.891 0,59

5 Cho vay theo KHNN 2.375 0,06

6 Khoanh, chờ xử lý

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp, BIDV Hà Nội)

Về cơ bản tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội có

xu hướng tăng lên Năm 2008, tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh giảm xuống8,16% so với năm 2007 Tuy nhiên sang năm 2009, cùng với xu hướng hồi phụccủa nền kinh tế, doanh số cho vay của chi nhánh cũng tăng trưởng trở lại và đạt mứccao hơn so với năm 2007 trước khi xảy ra khủng hoảng

Về tỷ lệ sử dụng nguồn huy động để cho vay có chiều hướng giảm xuống,năm 2007 là 54,39%, năm 2008: 41,57% và năm 2009: 41,13% Sỡ dĩ như vậy là do

Ngày đăng: 19/07/2013, 10:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động giai đoạn 200 7- 2009 - Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động giai đoạn 200 7- 2009 (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w