1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)

33 135 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: Các dụng cụ Đo kiểm I Mục tiêu Trình bày đ-ợc cấu tạo, công dụng phân loại loại dụng cụ đo kiểm Sử dụng đ-ợc loại dụng cụ đo kiểm, biết cách đọc trị số th-ớc Biết cách bảo quản loại dụng cụ đo kiểm kỹ thuật Đảm bảo thời gian an toàn lao động II Nội dung Các dụng cụ đo kiểm dùng nghề nguội Th-ớc lá: Dùng để đo chi tiết có độ xác thấp nh- phôi, chi tiết ch-a gia công a Cấu tạo: Th-ớc có chiều dầy từ 0,5 - 1,5 mm, r ộng từ 10 25 mm, chiều dài có loại 100 mm, 150 mm, 200 mm, 300 mm, 500 mm, 700 mm 1000 mm b Cách đo: Đặt th-ớc lên mặt sản phẩm vị trí song song vuông góc với cạnh sản phẩm Vạch th-ớc phải trùng vào chỗ đầu phần cần đo chi tiết Khi đọc kích th-ớc mắt phải nhìn cho tia mắt vuông góc với mặt th-ớc vị trí cần đo 12 mm 10 mm XNG C IN x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: Th-ớc cặp: Dùng để đo chi tiết có độ xác cao đ-ợc sử dụng phổ biến ngành khí Th-ớc cặp đo đ-ợc kích th-ớc bên trong, bên độ sâu chi tiết gia công a Cấu tạo: - Thân th-ớc (Phần tĩnh) gồm có mỏ tĩnh thân th-ớc thẳng có khắc vạch chia kích th-ớc th-ớc (mm) Thân th-ớc - Thân th-ớc phụ (phần động) gồm có mỏ động du tiêu Trên du tiêu có khắc vạch độ xác th-ớc đo (hay gọi phần lẻ kích thuớc đo) Thân th-ớc phụ b Phân loại th-ớc cặp: - Theo chiều dài: Th-ớc cặp -125 mm; - 200 mm; - 320 mm, - 500 mm - Theo độ xác : Th-ớc có độ xác 0,1; xác 0,02, xác 0,05 c Thao tác đo th-ớc cặp: - Kiểm tra th-ớc: Dùng ngón tay đẩy phần động cho mỏ tĩnh áp sát vào mỏ động, sau kiểm tra khe hở ánh sáng giửa hai mỏ đo Khe hở ánh sáng hai mỏ phải hẹp đồng thời vạch du tiêu vạch thân th-ớc trùng - Thao tác đo: Nới lỏng vít hãm, tay trái cầm chi tiết đo tay phải cầm lấy th-ớc Di chuyển du tiêu mỏ tĩnh mỏ động áp sát vào chi tiét đo Siết chặt vít hãm lại, lấy th-ớc đọc trị số XNG C IN x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: d Đọc trị số th-ớc: Xét xem vạch du tiêu trùng liền sau vạch thứ thân th-ớc Kết phần chẵn kích th-ớc đo đ-ợc Nhìn tiếp xem vạch du tiêu trùng với vạch thân th-ớc kết đọc đ-ợc du tiêu phần lẻ kích th-ớc đo đ-ợc Cộng kết hai lần đọc lại ta đ-ợc kích th-ớc thực chi tiết cần đo Chú ý: Kích th-ớc đo phụ thuộc vào lực ấn tay độ lệch mắt nhìn vạch trùng thân th-ớc thân th-ớc phụ XNG C IN x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: Panme Đây loại dụng cụ đo đ-ợc sử dụng phổ biến ngành khí a Cấu tạo: gồm hai phần: Phần cố định phần di động - Phần cố định: (phần thân th-ớc chính): gồm mỏ cố định phần thân th-ớc Trên có hai dãy vạch chia xen kẽ tạo thành thân th-ớc thẳng phần nguyên 1/2 mm đo - Phần động: gồm mỏ động phần thân th-ớc vòng (du ttiêu vòng) Trên du tiêu vòng có 50 vạch chia phần lẻ kích th-ớc đo đ-ợc Khi du tiêu quay đ-ợc vòng tịnh tiến đ-ợc 0,5mm b Ph-ơng pháp đo: - Tay trái cầm vào thân th-ớc cong để đỡ lấy th-ớc, tay phải điều chỉnh mỏ động vít điều chỉnh - Khi quay vít điều chỉnh theo ng-ợc chiều kim đồng hồ mỏ động di chuyển xa dần mỏ tĩnh - Đ-a chi tiết vào mỏ đo th-ớc, xoay núm vặn theo chiều kim đồng hồ mỏ động áp sát vào chi tiết đo Khi nghe có tiếng kêu phát từ cấu cóc dừng lại lấy th-ớc để đọc trị số c Cách đọc trị số: - Phần nguyên kích th-ớc đo đ-ợc đọc thân th-ớc thẳng th-ớc Giá trị đọc đ-ợc mm 1/2 mm - Số % mm đ-ợc đọc thân th-ớc vòng (du tiêu vòng) đ-ợc tính nh- sau: Xét vạch du tiêu vòng trùng vạch thân th-ớc thẳng giá trị đọc đ-ợc phần lẻ kích th-ớc đo - Cộng kết sau lần đọc lại ta đ-ợc kích th-ớc thực chi tiết cần đo XNG C IN x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Th-ớc đo góc: Dùng để đo kiểm tra góc chi tiết Có loại: th-ớc đo góc thông th-ờng th-ớc đo góc vạn Th-ớc đo góc vạn năng: Th-ớc đo góc vạn dùng để đo giá trị thực chi tiết Cấu tạo: gồm phần: Phần thân th-ớc cố định: là1/2 đ-ờng tròn có khắc vạch chia độ, vạch ứng với độ Phần thân th-ớc phụ di động: 1/4 đ-ờng tròn, có khắc vạch chia độ xác th-ớc (phút) Cách sử dụng: Đ-a chi tiết vào cố định di động, điều chỉnh góc mở núm điều chỉnh đo áp sát vào chi tiết siết vít hãm lại, lấy th-ớc đọc trị số Cách đọc trị số: T-ơng tự nh- th-ớc cặp (đơn vị đo độ phút) Th-ớc kiểm tra góc vuông (ke vuông) Th-ớc dùng để kiểm tra góc vuông mặt phẳng Cách kiểm tra: - Tay phải cầm chi tiết, tay trái cầm th-ớc áp sát vào mặt phẳng cần kiểm tra chi tiết - Kiểm tra khe hở sáng cạnh th-ớc mặt phẳng chi tiết Nếu khe sáng hở góc kiểm tra đảm bảo 90 độ XNG C IN Ngày: Tờ số: x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: Vạch dấu kim loại Khái niệm Vạch đấu trình tạo thành đ-ờng nét bề mặt chi tiết Nó qui định hình dáng kích th-ớc chi tiết Là ranh giới phần l-ợng d- cần cắt bỏ phần chi tiết sử dụng Các dụng cụ dùng vạch dấu 2.1 Dụng cụ kê đỡ Bàn máp: Là loại dụng cụ để kê đỡ vật, làm chuẩn để xác định kích th-ớc vạch dấu Đ-ợc chế tạo gang đúc , có nhiều kích cỡ , có lọai có chân, có lọai chân đặt bàn thợ Khối D: Có cấu tạo hình hộp rỗng , mặt chung qunah đ-ợc chế tạo phẳng mặt vuông góc với Khối V: Có cấu tạo bề mặt kê đỡ hình chữ V Dùng để kê đỡ chi tiết khối hình trụ 2.2 Các dụng cụ dùng để vạch dấu: Mũi vạch dấu Chấm dấu Com pa vạch dấu Đài vạch: Là loại dụng cụ dụng để xác định kích th-ớc Núm vặn điều chỉnh đồng thời vừa tạo nét vạch Có cấu tạo gồm: - Thanh th-ớc đ-ợc bắt đế Trên khắc vạch kích th-ớc theo mm Vít hãm - Thanh th-ớc phụ lắp di động th-ớc Đ-ợc điều khiển núm vặn điều chỉnh lên xuống hãm vít hãm Trên th-ớc phụ có khắc vạch theo nguyên lý du tiêu (giống th-ớc cặp) Và gắn mỏ đo vừa mũi vạch để tạo nét vạch XNG C IN Thanh th-ớc phụ Thanh th-ớc Mũi vạch Đế x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: Các ph-ơng pháp vạch dấu 3.1.Vạch dấu mặt phẳng Là trình vạch đấu bề mặt riêng biệt của chi tiết, đ-ợc tiến hành ph-ơng pháp dựng hình kết hợp với loại dụng cụ vạch dấu nh- mũi vạch, th-ớc lá,th-ớc góc,com pa v.v Đối với chi tiết có hình dáng phức tạp hay vạch dấu hàng loạt, ng-ời ta chế tạo mẫu bẳng tôn mỏng gọi d-ỡng vào để vạch XNG C IN x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: 3.2 Vạch dấu khối Là trình vạch Đài vạch đồng Chi tiết thời nhiều bề mặt Bàn máp chi tiết, có liên quan vị trí kích th-ớc không gian cách chọn chuẩn chuẩn gá đặt hay chuẩn kích th-ớc Công việc vạch dấu đ-ợc tiến hành lọai dụng cụ dùng để gá đặt chi tiết nh- bàn máp, khối D, khối V, dụng cụ tạo nét vạch đài vạch 3.3 Ph-ơng pháp vạch dấu khối Đặt chi tiết đài vạch lên mặt bàn máp Nới vít hãm vặn núm điều chỉnh , để lấy kích th-ớc vị trí mũi vạch, vặn vít hãm lại Tay trái giữ chi tiết, tay phải cầm đài vạch, tỳ mũi vạch lên bề mặt chi tiết cần vạch cho nghiêng theo h-ớng vạch góc 450 Kẻ đ-ờng liên tục từ trái sang phải cách đẩy tr-ợt đế đài vạch mặt bàn máp An toàn lao động Khi sử dụng dụng cụ vạch dấu ,mũi vạch dấu nhọn gây th-ơng tích [ XNG C IN x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: c-a kim loại Khái niệm: C-a ph-ơng pháp gia công cắt gọt nhằm loại bỏ l-ợng d- chi tiết gia công phân chia phôi thành nhiều phần C-a đ-ợc thực tay hay máy với dụng cụ cắt l-ỡi c-a Cấu tạo c-a: Khung c-a Cán gỗ Tai c-a cố định Tai c-a di động Tai hồng L-ỡi c-a a) Khung c-a: Khung c-a hình chữ U, đầu có cấu lắp l-ỡi c-a điều chỉnh độ căng thông qua tai hồng, phía sau mang ngàm c-a tai cố định có chuôi nhọn lắp vào cán gỗ b) L-ỡi c-a: L-ỡi c-a đ-ợc cấu tạo nhiều c-a Dựa vào kết cấu c-a ta phân loại l-ỡi c-a nh- sau: - L-ỡi c-a th-a: Có b-ớc t = 1,69 mm với 15 răng/ inch ứng dụng: Để c-a vật liệu mềm nh-: đồng, nhôm - L-ỡi c-a trung bình: Có b-ớc t = 1,55mm với 22 / inch (2,54cm) ứng dụng: Để c-a vật liệu cứng (có mạch c-a vừa) nh-: hợp kim đồng, kẽm., thép CT37 - L-ỡi c-a mau (dày): Có b-ớc t = 0,77mm với 33 răng/ inch ứng dụng: Để c-a vật liệu cứng (có mạch c-a mỏng) nh-: phôi rèn, đúc, ống Để mở rộng mạch c-a, tránh ma sát c-a đ-ợc bẻ nh- sau : - Răng dạng chồn (H.1): Tại l-ỡi cắt đ-ợc chồn to nhỏ dần phía H 1 - Răng dạng mở mạch th-a (H.2): Cứ xen kẽ ngả sang bên trái ngả sang bên phải - Răng dạng b-ớc sóng (H.3): Cứ vài ngả trái vài ngả phải tạo nên b-ớc sóng XNG C IN x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: Lắp l-ỡi c-a vào khung c-a: Nới lỏng tai hồng Đặt l-ỡi c-a vào rãnh tai cố định tai điều chỉnh, cho hai lỗ c-a vào lỗ hai tai Lắp chốt vào hai lỗ Siết tai hồng để từ từ tăng độ căng l-ỡi c-a Kiểm độ căng l-ỡi c-a cách ấn nhẹ vào bề mặt l-ỡi c-a, thấy l-ỡi c-a chùng đ-ợc Chú ý: Răng l-ỡi c-a h-ớng phía tr-ớc L-ỡi c-a không đ-ợc lỏng lẻo, không chùng hay căng Khi không sử dụng phải nới lỏng vít căng Kỹ thuật c-a: 4.1 T- thao động tác Chọn chiều cao êtô phù hợp với tầm vóc ng-ời Chân trái đặt lên tr-ớc, đ-ờng tâm dọc bàn chân h-ớng vào tâm Ê tô, mũi bàn chân cách tâm dọc Ê tô khoảng chiều ngang bàn chân Chân phải đặt phía sau cho khoảng cách hai bàn chân rộng vai Tâm dọc bàn chân phải kết hợp với tâm dọc Ê tô góc khoảng từ 70 900 Khoảng cách hai bàn chân tới Ê tô phải đảm bảo cho ng-ời đứng thẳng thoải mái 4.2 Gá kẹp phôi Chọn mạch c-a cho ngắn nhất, để giảm bề mặt tiếp xúc c-a Gá kẹp phôi cho phần cắt đứt phía phải êtô đ-ờng c-a luôn phải thẳng đứng 4.3 Cách cầm c-a Tay phải cầm cán c-a, tay trái đặt lên khung c-a phía tai hồng cho ngón tay ôm lấy đầu khung c-a, ngón đè lên khung giữ cho khung c-a không bị nghiêng ngả XNG C IN 10 x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: giũa bề mặt tạo thành góc vuông Đọc vẽ: Chuẩn bị phôi dụng cụ: Chi tiết phải có mặt cắt ngang hình chữ nhật có bề mặt đ-ợc gia công tiếp áp với tạo thành góc 900 Kích th-ớc cạnh chi tiết theo chiều dài từ 50 đến 150 mm Theo chiều rộng đến 60 mm, chiều dày từ đến 20 mm Dụng cụ: Giũa phẳng thô,mịn , th-ớc kiểm phẳng , th-ớc góc 900 Trình tự tiến hành: Kiểm tra kích th-ớc phôi theo vẽ Kiểm tra độ xác vạch dấu Kẹp chặt phôi đ-ợc vạch dấu Êtô Sao cho bề mặt đ-ợc gia công h-ớng lên cao má Êtô 10 mm Giũa mặt giũa thô theo vân chéo Giũa tinh bề mặt theo vạch dấu dũa tinh (mặt chuẩn) Kiểm tra độ thẳng, phẳng bề mặt chuẩn th-ớc kiểm phẳng Cũng theo trình tự , giũa mặt theo kích th-ớc tạo thành góc 900 so với mặt chuẩn Ph-ơng pháp kiểm tra: - Tay trái cầm phôi tay phải cầm th-ớc đo góc (êke) Đặt mặt làm việc phía th-ớc đo góc vào bề mặt chuẩn cho mặt thứ hai th-ớc bề mặt giũa có khe hở từ 2-3 mm - Không ép chặt mặt làm việc phía th-ớc đo góc vào bề mặt chuẩn (của phôi), đồng thời dịch chuyển nhẹ nhàng bề mặt thứ hai th-ớc tiếp xúc với bề mặt giũa xác định mắt khe hở bề mặt Khi bề mặt đ-ợc giũa xác, khe hở phải hẹp - Kiểm tra khe hở ánh sáng mắt với th-ớc đo góc số vị trí bề mặt Bề mặt giũa lần cuối giũa mịn không đ-ợc gồ ghề phải tạo thành góc 90 so với bề mặt chuẩn Dạng hỏng - nguyên nhân biện pháp khắc phục: Mặt phẳng không phẳng, không vuông góc Do không th-ờng xuyên kiểm tra Phải th-ờng xuyên kiểm tra độ phẳng, độ vuông góc XNG C IN 19 x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: t- thao tác đục kim loại Khái niệm đục kim loại: Đục ph-ơng pháp gia công cắt gọt cắt đứt dạng thô,nhằm bóc bỏ lớp l-ợng d- chặt bỏ phần thừa chi tiết Dùng tẩy xóa mấp mô vật đúc,vật rèn ,hay mối hàn Đ-ợc tiến hành với l-ỡi cắt định hình sẵn gọi l-ỡi đục kết hợp với lực đánh búa Cấu tạo đục: L-ỡi Đầu L-ỡi đục Thân đục Đầu đục đục đục Thân đục Hình dáng hình học l-ỡi đục: = Góc sau = Góc l-ỡi đục = Góc tr-ớc Góc l-ỡi đục th-ờng khoảng từ 300 đến 800 , : - 300 Khi gia công vật liệu mềm nh- Gỗ, Chì, Nhôm, Đồng, - 600 Khi gia công vật liệu có độ cứng trung bình - 800 Khi gia công vật liệu cứng L-ỡi đục Các loại đục công dụng chúng: Đục bằng: Có hai loại: Đục l-ỡi thẳng dùng để đục mặt phẳng Đục l-ỡi cong dùng để chặt tôn Thân đục đục Đục nhọn: Dùng để đục rãnh vuông có chiều rộng l-ỡi đục nhỏ Đục cong: Dùng để đục rãnh chứa dầu bạc lót ổ trục XNG C IN Đầu đục 20 x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Đục vách: Dùng để đục tách phoi sau khoan Vị trí đứng: Chân trái b-ớc tới tr-ớc cách tâm ngang êtô 100 mm, chân phải lùi phía sau, cho khoảng cách chân rộng 200 300 mm (rộng vai) Góc hai chân 60 đến 700 Ng-ời đứng thẳng, mắt nhìn theo h-ớng cắt gọt, không nhìn vào đầu đục 5.2 Cách cầm búa đánh búa Tay phải cầm cán búa ngón tay, ngón tỳ nên ngón trỏ cách đầu cán khoảng 20 30 mm Đánh búa quanh bả vai chuyển động cổ tay lực nhỏ (đục tinh)hoặc cánh tay d-ới kết hợp với cổ tay lực đập lớn (đục thô) 5.3 Cách cầm đục góc nâng đục Tay trái cầm đục ngón tay, ngón tì nên ngón trỏ cách đầu đục khoảng 20 mm Đối với loại đục nhỏ, cầm đục ngón tay trỏ Đặt đục cho tâm đục hợp với mặt gia công góc nâng khoảng 380 420 ổn định trình đục Chú ý: Góc nâng nhỏ Phoi mỏng, l-ỡi đục tr-ợt Góc nâng lớn L-ỡi đục cắm sâu vào chi tiết, khả tạo phoi XNG C IN 21 - cm T- thao tác đục: 5.1 Vị trí đứng đục: Chọn độ cao Êtô: Ng-ời đứng thẳng cạnh ê tô, Để cánh tay cánh tay d-ới vuông góc với nhau, Khoảng cách từ mặt hàm Êtô đến cánh tay d-ới phải nằm khoảng từ cm Ngày: Tờ số: x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: Dạng hỏng - nguyên nhân biện pháp khắc phục: - T- bị gò bó, ch-a nắm vững lý thuyết, ch-a xác định vị trí bàn chân - Cầm đục, cầm búa đánh búa sai trình làm việc ch-a ý An toàn lao động: Tr-ớc đục phải mang kính bảo hộ Lắp đặt kính chắn phoi Phải luôn kiểm tra búa đầu đục Phải cầm búa chắn Đục bị toè gây th-ơng tích cổ tay, cần đ-ợc mài Tâm búa phải trùng với tâm đục Khi đục mắt phải h-ớng vào l-ỡi đục , không nhìn vào đầu đục Sau đục, phải làm bóng bề mặt chi tiết Đầu đục không đ-ợc cứng, bị gãy đục, nguyên nhân gây th-ơng tích Phoi đục bắn mạnh, cẩn thận coi chừng bị th-ơng XNG C IN 22 x-ởng CƠ ĐIệN Họ tên: MODUL nguội CƠ BảN Lớp: Ngày: Tờ số: đục rãnh thẳng Đọc nghiên cứu vẽ Chuẩn bị phôi : Chuẩn bị phôi phù hợp với yêu cầu vẽ Trình tự tiến hành: Vạch dấu rãnh chấm dấu đ-ờng vạch theo vẽ Mài đục rãnh có phần lõm vào cho phần cắt đục có chiều rộng đầu mút lớn đục rãnh di chuyển tự rãnh Kẹp chặt phôi Ê tô cho đáy rãnh cao mỏ kẹp Ê tô 3mm Đục sơ đục rãnh (Chiều dày phoi 2mm).Khi gần hết chiều dài rãnh đục ng-ợc lại Đục lần cuối đáy rãnh ( chiều dày phoi 0,5 1,0 mm) Kiểm tra độ phẳng đáy rãnh, độ vuông góc thành rãnh với đáy rãnh Các dạng hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT Dạng hỏng Nguyên nhân Biện pháp xử lý Rãnh không thẳng, - Do lái đục không thẳng đáy rãnh không - Do góc nâng đục không ổn phẳng, thành rãnh định, l-ỡi đục không sắc không vuông góc với đáy rãnh Rãnh không đảm bảo - Do vạch dấu sai kích th-ớc - Mài đục không kích th-ớc, góc độ - XNG C IN 23 - Lái đục thẳng theo đ-ờng vạch dấu - Góc nâng phải ổn định l-ỡi đục mài thật sắc Kiểm tra lại đ-ờng vạch dấu Mài đục kích th-ớc, góc độ x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: đục mặt phẳng Đọc vẽ: Nắm đ-ợc yêu cầu kỹ thuật vẽ Chuẩn bị phôi dụng cụ: Chi tiết phôi có dạng (100 x 50 x 30mm) Dụng cụ: Ê tô, kê, búa nguội, đục bằng, đục nhọn Trình tự tiến hành: Kẻ bề mặt phôi đ-ờng vạch dấu xác định khoảng cách rãnh ( chiều rộng mm) Kẹp chặt phôi êtô cách chắn, không bị xiên , cho phôi nhô cao khỏi mỏ kẹp êtô 10 mm Đục mặt vát có góc vát 450 đục cạnh tr-ớc cạnh sau phôi Đục tạo rãnh cách đập búa theo khuỷu tay vào đầu đục rãnh (Mỗi đ-ờng đục hớt lớp phoi dày 0,5 1,0 mm) Trong đ-ờng đục cuối không đụng đến đ-ờng vạch mặt mút thành rãnh Đục tẩy phần lồi đục Đục sửa phẳng Mài đục thật sắc đục lớp mỏng Kiểm tra độ phẳng th-ớc tỷ lệ sai lệch độ phẳng 0,02 chiều dài 100mm XNG C IN 24 x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: Dạng hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục: Dạng hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Mặt gia công bị lồi lõm - Do đục bị cùn - - Do góc nâng đục không ổn định - Do đục chấm dấu Kích th-ớc không đảm bảo - XNG C IN Mài sửa lại đục Góc nâng đục phải ổn định Trong trình đục phải ý Do trình đục không đến đ-ờng chấm dấu ý 25 x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: khoan kim loại Khái niệm phạm vi ứng dụng: Khoan trình gia công lỗ dạng thô Đ-ợc ứng dụng gia công cắt lỗ ren, lỗ lắp chốt định vị, lỗ tán đinh, lỗ tạo đ-ờng dẫn dầu, n-ớc.v.v gia công cắt bỏ phần l-ợng d- cần thiết Đ-ợc tiến hành máy khoan với dụng cụ cắt l-ỡi khoan Các dạng máy khoan: - Máy khoan cầm tay Máy khoan đứng Máy khoan cần nằm ngang Máy khoan bàn Máy khoan bàn: Cấu tạo: - Đầu máy mang mô tơ, hộp số với phận truyền động đai bu ly bu cấp mang nhiều cấp tốc độ, trục lắp ống ăn khớp với bánh tay quay để điều khiển trục lên xuống - Thân máy : Là trụ đứng lắp nối đầu máy với đế máy - Bàn máy: Là nơi gá đặt chi tiết khoan, xoay xung quanh chạy lên xuống, thân máy nhờ cấu bánh - Đế máy: Lắp với thân máy chịu đựng toàn trọng l-ợng máy Nguyên lý hoạt động: Máy khoan hoạt động nhờ chuyển động tạo nên cắt gọt - Chuyển động mô tơ, truyền qua truyền đai, hộp số trục tạo nên chuyển động cắt quay tròn (vận tốc cắt) - Hoạt động tay quay, bánh ống tạo nên áp lực cắt theo h-ớng thẳng với trục máy khoan (B-ớc tiến) - Cả hai chuyển động xảy đồng thời trục làm cho l-ỡi cắt tách phoi khỏi chi tiết Mũi khoan Rãnh phoi 3.1 Cấu tạo mũi khoan (xoắn ốc) - Chuôi: Có dạng trụ côn nơi lắp vào máy - Thân: Có rãnh thoát phoi hình xoắn cạnh viền - L-ỡi cắt: Do hai mặt phẳng nghiêng hợp thành góc tạo nên hai l-ỡi cắt (1) l-ỡi cắt ngang (3).Tuỳ theo tính chất vật liệu mà mũi khoan có góc xoắn l-ỡi cắt mài tạo nên góc mũi khoan thích hợp thoát Cạn viêv iền XNG C IN 26 Chuôi trụ Chuôi côn x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: 3.2 Hình dáng hình học l-ỡi cắt Góc thoát phoi () gọi góc xoắn góc () có giá trị tuỳ theo loại mũi khoan - Loại N: = 190 400 - Loại H: = 100 190 - Loại W: = 270 450 Góc sắc (): Góc sắc ảnh h-ởng vào góc thoát phoi () góc sau () Góc sau (): Góc sau < cắt gọt đ-ợc Góc l-ỡi cắt ngang (): góc có giá trị 550 Góc mũi khoan (): Góc mũi khoan thay đổi theo vật liệu gia công - Thép = 1800 (N) - Nhôm = 1300 (N) Thao tác khoan: 4.1 Công tác chuẩn bị: a) Đột lỗ mồi: Vạch dấu xác định tâm đột lỗ mồi Lỗ mồi phải rõ ràng xác b) Lắp mũi khoan: Nới lỏng chấu kẹp đầu khoan lắp mũi khoan vào bầu kẹp Siết chặt bầu kẹp vặn tay tay siết Lắp bầu kẹp vào trục máy khoan Đối với mũi khoan có chuôi côn với lỗ côn trục lắp trực tiếp vào trục Nếu không chọn áo côn có côn với chuôi mũi khoan côn với lỗ trục lắp hai vào trục Côn moóc (bạc trung gian) đ-ợc chế tạo theo số thứ tự 1-2, 1-3, 2-3, 2-4, 3-4 ứng với đ-ờng kính từ nhỏ tới lớn Khi tháo mũi khoan, tay trái giữ mũi khoan tay phải vặn lới lỏng chấu kẹt đầu khoan lấy mũi khoan Đối với mũi khoan côn, dùng chêm để lấy mũi khoan XNG C IN 27 x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: 4.2 Nâng hạ bàn máy: Nâng hạ bàn máy để điều chỉnh vị trí chi tiết mũi khoan Theo thứ tự sau: - Nới lỏng tay hãm bàn máy - Quay tay quay điều chỉnh bàn máy lên xuống, cho vị trí đảm bảo khoảng chạy xuống mũi khoan chiều sâu lố cần khoan - Xiết chặt tay hãm lại - Gá kẹp chặt chi tiết êtô bàn khoan đảm bảo độ vuông góc với trục máy khoan 4.3 Điều chỉnh máy: Xác định chế độ khoan: - Chọn vật liệu đ-ờng kính - mũi khoan vào độ cứng vật liệu gia công Xuất phát từ đ-ờng kính mũi khoan, chọn tần số quay mũi khoan n b-ớc tiến s theo bảng - Xác định tốc độ cắt v để đảm bảo suất lớn v = Dn/1000 Trong đó: v Tốc độ cắt, m/ph D Đ-ờng kính mũi khoan, mm; n Tần số quay mũi khoan vg/ph: XNG C IN 28 Ngày: Tờ số: x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: Hằng số (3,14) 4.4 Thao tác khoan: Nâng mũi khoan lên điều chỉnh mũi khoan trùng với điểm đột lỗ mồi, sau cho máy khởi động khoan thử lỗ đạt chiều sâu 1/3 phận cắt mũi khoan.Kiểm tra xem lỗ có trùng với tâm đ-ờng vạch dấu không ấn nhẹ nhàng vào gạt chạy dao tiến hành khoan thủng lỗ, thấy lỗ khoan thủng từ từ giảm nhẹ lực ấn lỗ khoan thủng rút mũi khoan khỏi phôi cho máy chạy Những sai hỏng khoan: Lỗ bị lệch Lỗ bị nghiêng Lỗ bị rộng Lỗ bị ô van Khoan có tiếng kêu An toàn lao động khoan: - Khi khoan mang kính bảo hộ l-ới tóc (nếu tóc dài) - Chi tiết phải đ-ợc kẹp chặt cách chắn an toàn - Không đ-ợc mang gang tay, mang nhẫn, đồng hồ, dây truyền, cà vạt, khăn quàng cổ, khoan - Mỗi máy khoan đ-ợc làm việc ng-ời - Khi gá kẹp chi tiết, máy phải trạng thái đứng yên - Chỉ đ-ợc t-ới nguội mũi khoan khỏi chi tiết - Chân phải đặt công tắc ngắt khẩn cấp - Khi cần thổi phoi bề mặt chi tiết phải mang kính chi tiết cần phải đặt nhà phía góc - Chỉ đ-ợc dùng bàn trải để quét phoi - Khi phoi có dạng dài cần bẻ ngắn phoi XNG C IN 29 x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: cắt ren Khái niệm chung: Cắt ren trình tạo thành đ-ờng xoắn ốc lỗ trục Th-ờng đ-ợc ứng dụng gia công đai ốc, bu lông Các loại ren yếu tố ren: 2.1 Phân loại ren: Theo tiết diện ren (Prôfin ren) - Ren tam giác : Có prôfin hình tam giác.Th-ờng dùng rộng rãi mối ghép chặt - Ren vuông ren chữ nhật,ren thang th-ờng dùng mối ghép động Theo chiều ren - Ren phải : Là loại ren thông th-ờng có đ-ờng xoắn ren từ trái sang phải - Ren trái : Là loại ren đặc biệt, có đ-ờng xoắn ren từ phải sang trái Theo số mối ren: - Ren đầu mối : Là loại ren thông th-ờng có đ-ờng xoắn ren trục - Ren hai nhiều đầu mối : Loại ren có hai nhiều đ-ờng xoắn ren trục Phân theo hệ thống ren: - Ren hệ mét: Có Prôfin tam giác với góc 600 , Có đỉnh cắt phẳng Đơn vị đo l-ờng mét (mm ) - Ren Anh : Có Prôfin tam giác với đỉnh cắt phẳng góc prôfin 55 Tất kích th-ớc cho theo insơ - Ren ống (trụ): Là ren Anh có B-ớc nhỏ.Đỉnh ren đ-ợc vê tròn Th-ờng dùng kỹ thuật đ-ờng ống 2.2 Các Yếu tố ren: - d đ-ờng kính đỉnh ren - d1 đ-ờng kính chân ren - d2 đ-ờng kính trung bình - P b-ớc ren đỉnh ren nối tiếp - góc đỉnh ren : Là góc hợp hai mặt bên prôfin ren - Số đầu mối ren:Là số đ-ờng ren toạ hình trụ,khi nhìn thấy đầu bu lông đai ốc có điểm xuất phát gọi ren đầu mối,2 điểm gọi ren đầu mối XNG C IN 30 x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Các ph-ơng pháp cắt ren: 3.1 Cắt ren tay: Chuẩn bị phôi: Đảm bảo đ-ờng kính Đ-ờng kính phôi phải nhỏ đ-ờng kính ren cắt 0,1 0,2mm (phôi vẩy sắt,vết gỉ) Chuẩn bị dụng cụ cắt: Bàn ren,tay quay bàn ren Chuẩn bị dung dịch trơn nguội (dầu nhớt) Tiến hành cắt ren: - Đo chiều dài phần ren đ-ợc cắt - Vát cạnh đầu mút phôi ( Vê côn đầu) - Chọn bàn ren tuỳ theo loại ren - Kẹp chặt phôi thẳng đứng ê tô cho phần phôi nhô khỏi mỏ kẹp ê tô lớn chiều dài phần cắt ren 20 25mm - Bôi dầu vào đầu mút phôi - Đặt bàn ren vào tay vặn kẹp chặt vít - Đặt bàn ren vào đầu mút phôi cần cắt ren Lòng bàn tay phải ấn lên bàn ren Tay trái quay tay quay theo chiều kim đồng hồ phần côn dẫn vào bàn ren cắt vào phôi sau quay tay quay hai tay, sau vòng lại quay ng-ợc lại nửa vòng để bẻ phoi Cần bôi trơn phần làm việc bàn ren dầu - Lau ren giẻ lau kiểm tra chất l-ợng ren ca líp ren vòng (Đai ốc).B-ớc ren đ-ợc kiểm tra th-ớc đo ren Đó d-ỡng đ-ợc chế tạo theo prôfin ren XNG C IN 31 Ngày: Tờ số: x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: 3.2 Cắt ren tay : Dụng cụ cắt ren trong: Ta rô, tay quay ta rô - Cấu tạo ta rô: Gồm phần: Chuôi: Th-ờng gia công hình vuông để lắp tay quay Cổ đ-ợc ghi ký hiệu đ-ờng kính ren, loại - ta rô Bộ phận công tác:Đầu cắt,phần sửa - Ta rô chia thành ,mỗi có đến - - chiếc: ta rô thô,II ta rô trung bình, III ta rô tinh Các ta rô ta rô có kích th-ớc khác Để xác định loại ta rô(thô, trung bình, tinh) ta rô ng-ời ta khắc vạch tròn chuôi ghi số hiệu t-ơng ứng I,II,III, Ta rô thứ (thô) có mặt vát 3-4 vòng ren hớt 60 kim loại Ta rô thứ hai (trung bình) có mặt vát với vòng ren hớt 30 kim loại - Ta rô thứ ba (tinh) có mặt vát 12 với vòng ren hớt 10 kim loại dùng để hiệu chuẩn - ren Tiến hành cắt: Chuẩn bị phôi ; Căn vào đ-ờng kính kích - th-ớc ren để khoan lỗ Chọn đ-ờng kính mũi khoan để khoan lỗ cắt ren theo bảng sổ tay tính gần theo công thức d = D - P, d - đ-ờng kính mũi khoan - (mm) D - đ-ờng kính ren (mm) - P - b-ớc ren (mm) - Khoét mặt đầu lỗ khoan để cắt ren Bôi trơn phần làm việc ta rô dầu máy - Gá đặt ta rô vào lỗ theo th-ớc đo góc kiểm - - tra độ vuông góc đ-ờng trục ta rô với bề mặt đ-ợc gia công Tay trái ấn vào tay vặn dọc theo đ-ờng trục,tay phải quay tay vặn sang phải (khi cắt ren phải) ta rô cắt vào lỗ - vòng ren có vị trí ổn định XNG C IN 32 x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: - Ngày: Tờ số: Dùng hai tay nắm lấy tay cầm quay tay quay theo chiều ren, sau nửa vòng lại quay tay quay theo chiều ng-ợc lại 1/4 vòng để bẻ phoi làm thoát phoi đề phòng gẫy ta rô.(Chú ý cắt ren không nên dùng lực lớn) - Kết thúc trình cắt ren cần quay ng-ợc lại để rút ta rô khỏi lỗ đẩy ta rô chui qua lỗ - Đầu tiên cắt ta rô thứ nhất,sau ta rô thứ hai ta rô thứ ba - Kiểm tra ren ca líp ren Các dạng hỏng ren - nguyên nhân biện pháp khắc phục: - Ren bị nứt rạn:Do ta rô bàn ren bị cùn; Làm nguội không đạt yêu cầu; Ta rô bàn ren bị lệch so với lỗ - Ren bị cùn: Do đ-ờng kính lỗ cắt ren lớn đ-ờng kính cắt ren nhỏ Prôfin ren không xác: Do dụng cụ cắt ren bị cùn mài sắc không xác; chất lỏng - bôi trơn làm nguội không phù hợp; vận tốc cắt qúa cao; chiều dài phần côn cắt dụng cụ cắt không đủ Ren bị lỏng: Do nới rộng ren ta rô đ-ợc định vị không đúng; độ đảo dụng cụ; vận - tốc cắt cao Ren bị căng: Do đ-ờng kính dụng cụ không phù hợp với đ-ờng kính dã cho ren Ren bị đứt: Do đ-ờng kính lỗ khoan đễ cắt ren nhỏ yêu cầu,ta rô bị cùn,phoi kẹt tắc vào rãnh ta rô An toàn cắt ren: Khi cắt ren chi tiết có phần sắc nhọn nhô cao cần ý cho tay không bị sây sát làm việc Không làm việc với ta rô cùn Khi cắt ren lỗ tịt nên làm phoi th-ờng xuyên khỏi lỗ gia công XNG C IN 33 ... chỉnh lực ấn giũa hai tay không hợp lý, không luyện tập Xác định lại vị trí đứng hợp lý, quan sát luyện tập tự giác tích cực Câu hỏi luyện tập Tại cần phải chọn độ cao Êtô phù hợp giũa? Chọn... đ-ợc phần lẻ kích th-ớc đo - Cộng kết sau lần đọc lại ta đ-ợc kích th-ớc thực chi tiết cần đo XNG C IN x-ởng CƠ ĐIệN MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Th-ớc đo góc: Dùng để đo kiểm tra góc... MODUL nguội CƠ BảN Họ tên: Lớp: Ngày: Tờ số: c-a kim loại Khái niệm: C-a ph-ơng pháp gia công cắt gọt nhằm loại bỏ l-ợng d- chi tiết gia công phân chia phôi thành nhiều phần C-a đ-ợc thực

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vạch đấu là quá trình tạo thành những đ-ờng nét trên bề mặt chi tiết. Nó qui định về hình dáng và kích th-ớc của chi tiết - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
ch đấu là quá trình tạo thành những đ-ờng nét trên bề mặt chi tiết. Nó qui định về hình dáng và kích th-ớc của chi tiết (Trang 6)
Đối với các chi tiết có hình dáng phức tạp  hay  vạch  dấu  hàng  loạt,  ng-ời  ta chế  tạo một mẫu bẳng tôn mỏng gọi là d-ỡng  và căn cứ vào nó để vạch - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
i với các chi tiết có hình dáng phức tạp hay vạch dấu hàng loạt, ng-ời ta chế tạo một mẫu bẳng tôn mỏng gọi là d-ỡng và căn cứ vào nó để vạch (Trang 7)
2. Cấu tạo c-a: - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
2. Cấu tạo c-a: (Trang 9)
Khung c-a hình chữ U, một đầu có cơ cấu lắp l-ỡi c-a và điều chỉnh độ căng thông qua tai hồng, phía sau mang ngàm c-a và tai cố định có chuôi nhọn lắp vào cán gỗ - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
hung c-a hình chữ U, một đầu có cơ cấu lắp l-ỡi c-a và điều chỉnh độ căng thông qua tai hồng, phía sau mang ngàm c-a và tai cố định có chuôi nhọn lắp vào cán gỗ (Trang 9)
tiết gia công đạt đ-ợc hình dáng và kích th-ớc mong muốn. - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
ti ết gia công đạt đ-ợc hình dáng và kích th-ớc mong muốn (Trang 12)
giũa có hình dáng phù hợp. - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
gi ũa có hình dáng phù hợp (Trang 12)
 Theo hình dáng: - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
heo hình dáng: (Trang 15)
 Chi tiết có mặt cắt ngang là hình chữ nhật kích th-ớc các cạnh 40 x 100mm, hoặc 30 x 60mm... - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
hi tiết có mặt cắt ngang là hình chữ nhật kích th-ớc các cạnh 40 x 100mm, hoặc 30 x 60mm (Trang 18)
Chi tiết phải có mặt cắt ngang là hình chữ nhật .có các bề mặt đ-ợc gia công tiếp áp với nhau và tạo  thành  góc  900 - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
hi tiết phải có mặt cắt ngang là hình chữ nhật .có các bề mặt đ-ợc gia công tiếp áp với nhau và tạo thành góc 900 (Trang 19)
3. Hình dáng hình học l-ỡi đục: - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
3. Hình dáng hình học l-ỡi đục: (Trang 20)
3.2. Hình dáng hình học l-ỡi cắt - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
3.2. Hình dáng hình học l-ỡi cắt (Trang 27)
- Ren tam giá c: Có prôfin hình tam - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
en tam giá c: Có prôfin hình tam (Trang 30)
- Chuôi: Th-ờng gia công hình vuông để lắp tay quay.  - Đề cương bài giảng thực tập nguội (1TC)
hu ôi: Th-ờng gia công hình vuông để lắp tay quay. (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN