ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bài tập số 2 Khoa Quản Trị Kinh Doanh Môn học: KINH TẾ LƯỢNG Lớp: 06QK3 (Năm học 2007 – 2008) Bài tập số 2: MÔ HÌNH HỒI QUI BỘI Ngày phát: Thứ Sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2007 Ngày nộp: Thứ Bảy, ngày 03 tháng 11 năm 2007 Câu 1: (30điểm) Một sinh viên muốn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng lương bình quân WAGES Sau khi chạy Excel sinh viên thu được kết quả như sau: SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square 0.992705 Adjusted R Square Standard Error 106.8931 Observations ANOVA df SS MS F Significanc e F Regression 1658462 1 2.96E-34 Residual 32 Total Coefficient s Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Intercept -751.68 143.474 -5.23914 9.91E-06 -1043.93 -459.433 YT -0.17081 0.86544 7 -0.87862 0.742659 PRDEFL 40.24982 3.024526 1.37E-14 34.08906 46.4105 8 CT 0.589464 0.283488 0.77862 9 -1.03359 1.36780 6 1. Anh/chị hãy điền các giá trị còn thiếu trong bảng trên. 2. Viết phương trình hồi quy tuyến tính trong trường hợp trên. GV: Nguyễn Thị Mai Bình 1 ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bài tập số 2 Khoa Quản Trị Kinh Doanh 3. Các anh chị hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tất cả các tham số của phương trình hồi quy đều không đồng thời bằng 0 với mức ý nghĩa 5%. GV: Nguyễn Thị Mai Bình 2 ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bài tập số 2 Khoa Quản Trị Kinh Doanh Câu 2: (50điểm) Dữ liệu trong Data 4-9 trong bộ dữ liệu của Ramanathan với các định nghĩa biến như sau: DEP Độ sâu (m) HLTH Chiều cao (m) MPUBAS Vận tốc nước vào (m 3 /giây) MSSEC Vận tốc nước ra (m 3 /giây) RACE Giá thành đơn vị (đ/m 3 ) RETRD Chiều rộng (m) UNEMP Kích thước vòi nước (mm) Với mức ý nghĩa 5%, các anh/chị hãy: a) Viết phương trình hồi qui tổng thể và phân tích mối quan hệ giữa kỳ vọng của Vận tốc nước ra với các biến khác trong dữ liệu. b) Ước lượng mô hình hồi qui đa biến bằng Eview. c) Với mô hình ước lượng ở câu 2, các anh/chị hãy thực hiện kiểm định từng tham số và cho biết những biến nào không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc MSSEC. d) Anh/chị hãy thực hiện lại bằng phép kiểm định Wald và cho biết các biến độc lập ở câu c có đồng thời không ảnh hưởng biến phụ thuộc không? e) Xây dựng mô hình theo phương pháp từ phức tạp đến đơn giản và cho biết mô hình nào là mô hình tối ưu. Vì sao? (có các kiểm định cần thiết) f) Giải thích ý nghĩa của mô hình tối ưu. GV: Nguyễn Thị Mai Bình 3 BẢNG TỔNG HỢP CƠ HỘI THỰC TẬP LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ CỔNG THÔNG TIN THỰC TẬP INTERNSHIP.EDU.VN (05.01.2017 – 12.01.2017) Công Ty Vị Trí tuyển dụng Link Deadline SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thực tập Khối Ngành Ngân Hàng http://bit.ly/2iyh8hd 04.02.2017 Công ty TNHH MTV Viễn Thông Số VTC CTV Kinh Doanh Phát Triển Thị Trường http://bit.ly/2i2cBno 12.01.2017 Công Ty Bất Động Sản Vinhomes Thực tập Phòng Hành Chính Nhân Sự http://bit.ly/2iCbHfn 15.01.2017 Unilever Vietnam Thực tập HRPB 2017 http://bit.ly/2iO6mkD 10.01.2017 Vietcombank Thực tập Sinh Trên Toàn Hệ Thống 2017 http://bit.ly/2iyxQNy 15.01.2017 Schneider Electric Thực tập Sales Admin http://bit.ly/2iyuWbF 12.01.2017 Masan Consumer Masan Young Entrepreneurs Program 2017 http://bit.ly/2iK29ys 31.12.2016 PNJ Việt Nam Thực Tập Sinh Tiềm Năng Quan Hệ Khách Hàng http://bit.ly/2iCXUYc 10.03.2017 AEON Việt Nam Thực tập Nhân Sự http://bit.ly/2iGRNCk 31.01.2017 EXO Travel Thực tập Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn http://bit.ly/2hjah75 15.01.2017 Nguồn: Cổng Thông Tin Thực Tập Internship.edu.vn ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CHUYÊN ĐỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THU HÚT LUỒNG VỐN Câu 1. Có khắc phục được yếu tố kỳ vọng VND mất giá của người dân và doanh nghiệp ở Việt Nam? TL: Khi người dân và doanh nghiệp luôn kỳ vọng VND mất giá, sẽ làm giảm niềm tin của người dân vào điều hành chính sách tài chính – tiền tệ của Chính phủ, NHNN, tiếp tục gây ra những bất ổn trên thị trường. Điều này đã và đang xảy ra trong dân chúng. Khi tỷ giá trên thị trường tự do biến động tăng, người dân nghĩ ngay đến việc NHNN sẽ điều chỉnh tỷ giá theo hướng VND giảm giá. Khi giảm giá VND thì giá một số hàng hóa dịch vụ tăng, lãi suất cho vay và huy động cũng bị đẩy lên cao, các giao dịch ngắn hạn trở lên phổ biến hơn lúc nào hết (gửi tiền cũng chỉ chấp nhận kỳ hạn ngắn từ tuần, đến tháng; nếu có gửi kỳ hạn 6 tháng hay 1 năm thì các NHTM lại phải áp dụng theo kiểu “rút ra trước hạn ở thời điểm nào sẽ được hưởng lãi suất ở kỳ hạn đó”. Nếu vẫn cứ tiếp cách hành xử này, VND luôn đặt trong xu thế điều chỉnh giảm. Điều này là rất bất ổn trong trung hạn. Vậy có khắc phục được vấn đề này không? Theo chúng tôi có thể khắc phục được bằng cách trong ngắn hạn cần chấp nhận một tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn hiện tại (trên dưới 5%), duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp (trên dưới 6%), đồng thời với nó là dùng các biện pháp để nâng giá tiền đồng, tạo một sự thay đổi từ nhận thức của người dân. Việc làm này sẽ tạo yếu tố tâm lý rất quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh niềm tin của người dân bị suy giảm về sự không ổn định sức mua của tiền đồng, họ có tiền nhàn rỗi sẽ nhanh chóng chuyển sang vàng và ngoại tệ nắm giữ. Khi VND lên giá, có thể sẽ làm tăng thêm tình trạng nhập siêu, xuất khẩu có thể giảm đi. Nhưng như đã phân tích trên, yếu tố tỷ giá có tác động đến xuất nhập khẩu nhưng không hẳn là yếu tố quyết định. Vì vậy hướng đến sự ổn định tỷ giá trong trung hạn, rất cần thiết có cách nhìn mới về vấn đề này. (https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/100917.html) Câu 2. Tình hình thiếu thừa trong cán cân thanh toán quốc tế có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái hay không? Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào? TL: Tình hình thiếu thừa trong cán cân thanh toán quốc tế có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Nhân tố này tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu ngoại tệ, thông qua đó tác động tới tỷ giá. Khi cán cân thanh toán bội thu, theo tác động của quy luật cung cầu ngoại tệ sẽ làm cho đồng ngoại tệ mất giá, đồng nội tệ lên giá, tỷ giá hối đoái giảm. Ngược lại, khi cán cân thanh toán quốc tế bội chi sẽ làm cho đồng ngoại tệ lên giá, đồng nội tệ mất giá, tỷ giá hối đoái tăng. (http://quantri.vn/dict/details/8345-cac-nhan-to-tac-dong-den-ty-gia-hoi-doai) Câu 3. Để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu ở Việt Nam, thì xử lý TGHĐ có phải là biện pháp hữu hiệu? TL: Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu đã cho rằng: các đợt phá giá tiền vừa qua, không có tác dụng cải thiện cán cân thương mại”, vì thế nếu cứ coi TGHĐ là một trong những rào cản cho xuất khẩu, để “lập luận” cần phải giảm giá VND, để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam sẽ là chưa ổn? Do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có nhiều bất cập, 70 -80% đầu vào của mặt hàng xuất khẩu là nhập khẩu, trong khi xuất khẩu lại lệ thuộc vào biến động trên thị trường quốc tế về điều kiện thương mại cũng như biến động giá cả. Ở khía cạnh nhập khẩu, TGHĐ có thực sự hạn hạn chế nhập khẩu, để thông qua đó hạn chế nhập siêu? Điều này cũng không hẳn như vậy. Do xuất khẩu nhiều, nhưng hầu hết ở dạng thô, giá trị gia tăng trên từng đơn vị xuất khẩu không cao, trong khi nhập siêu rất lớn, chủ yếu từ Trung Quốc (chiếm đến 80-90%/tổng kim ngạch nhập khẩu). Như vậy sự phụ thuộc của giá cả trong nước vào giá cả thị trường quốc tế khá lớn. Do đó, các ý kiến cho rằng cần xử lý tỷ giá theo hướng tăng để khuyến khích xuất khẩu, chủ động nhập khẩu là trực tiếp hoặc gián tiếp thu hẹp vai trò ÔN TẬP VĨ MÔ 1 Tháng 8/2014 Đinh Mai Hương 0947.868616 dinhmaihuong@yahoo.com TIếP CậN KINH Tế HọC VĨ MÔ Nền kinh tế dài hạn C16: Tiết kiệm đầu tư C17: Thất nghiệp tự nhiên Số liệu Kinh tế Vĩ mô C14: GDP CPI, U rate C15: Tăng trưởng kinh tế C19: CS tài khóa Nền kinh tế ngắn hạn C18: AD-AS C20: CS tiền tệ Biến động kinh tế ngắn hạn Chính sách kinh tế vĩ mô Dài hạn: xu hướng chung GDP tăng lên Ngắn hạn: GDP đôi lúc tăng cao giảm so với dài hạn Billions of 1992 Dollars $7,000 6,500 6,000 5,500 5,000 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 Recessions Y* Real GDP 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 GDP: TổNG SảN LƯợNG / KếTQUả KINH Tế / QUY MÔ NềN KINH Tế GDP danh nghĩa và GDP thực tế GDP danh nghĩa: tính theo giá của năm sản xuất GDP thực tế: tính theo giá của năm làm gốc GDP thực tế phản ánh tốt hơn lượng hàng hoá dịch vụ tạo ra trong năm Tính GDP theo 3 phương pháp PP thu nhập: GDP là tổng thu nhập PP chi tiêu: GDP = C + I + G + X – IM PP giá trị gia tăng GDP = tổng VA của tất cả các công đoạn sản xuất trong nền kinh tế VA = Doanh thu – Chi phí trung gian NềN KINH Tế TRONG DÀI HạN Bài 3: Tăng trưởng kinh tế GDP tăng K: là máy móc thiết bị, ….xuất phát từ SI L: lực lượng lao động, vốn nhân lực R: có sẵn, tái tạo được và không tái tạo được T: tri thức công nghệ bao gồm kỹ thuật và quản lý Bài 4: SI (nền kinh tế đóng) tích lũy tư bản K Bài 5: thất nghiệp tự nhiên: luôn tồn tại ngay cả khi nền kinh tế tăng trưởng tốt Vĩ mô 2: lý thuyết SwanSolow NềN KINH Tế TRONG NGắN HạN AD = C + I + G + NX ASSR: Năng lực sản xuất K, L R, T Tối đa hóa LN = doanh thu – chi phí ASLR = Y* = f (K, L, R, T) Cú sốc AD hoặc AS thay đổi P, Y U CÁC NHÂN Tố TÁC ĐộNG ĐếN ĐƯờNG AD VÀ ĐƯờNG AS P (K, L, R, T) ASLR P0 ASSR E0 AD Y0 = Y* CFSX Tư K Lao động L Tài nguyên R Công nghệ T Tiêu dùng C Đầu tư I Chi tiêu Cphủ G Xuất X Nhập IM Y CHÍNH SÁCH KINH Tế VĨ MÔ Chính sách tài khóa T, G AD theo cơ chế số nhân Chính sách tiền tệ Cơ chế lan truyền tiền tệ: MS, i I AD Hiệu ứng lấn át đầu tư giảm hiệu quả cs Tài khóa P A S P0 Tổng cầu AD tăng dịch phải Sản lượng cân tăng AD Y P Tổng cung AS nằm ngang P0 A S AD Y AE = C + I + G + NX C = C + MPC * YD I=I G=G AE = AE +α Y AE 450 AE2 AE0 AE0 = Y0 AE1 Điểm cân AE NX = X - MPM * Y AE = AE + α x Y Y1 Y0 Y2 Y (GDP) AE = αxY + AE Tổng chi tiêu tự định Chi tiêu phụ thuộc thu nhập AE 450 AE2 AE = AE +α Y AE0 = AE +α Y0 = Y0 AE0 AE0 = Y0 AE1 Điểm cân AE AE1 = AE +α Y1 > Y1 AE2 = AE +α Y2 < Y2 AE = AE +α Y1 Y0 Y2 Y (GDP) > AE Từ AE SUY RA AD AE tăng Y tăng AE1 AE1 P Y1 Y0 Y’0 Y2 Y P0 AD tăng P không đổi AD1 Y Y0 Y2 Y CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ: T, G NềN KINH Tế Mở Tỷ giá hối đoái và các cơ chế quản lý tỷ giá Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi Tác động qua lại của TGHĐ và các hoạt động kinh tế tổng thể Thị trường hàng hoá: xuất nhập khẩu Thị trường tài chính: chu chuyển vốn BÀI TậP Dài hạn Ngắn hạn Mô hình ADAS: chương 18, bt 1 (tr 190) Cs tài khoá: chương 18, bt 4 (tr 239) Cs tiền tệ: chương 19, bt 3 (tr 276) [...]... αxY + AE Tổng chi tiêu tự định Chi tiêu phụ thuộc thu nhập AE 450 AE2 AE = AE +α Y AE0 = AE +α Y0 = Y0 AE0 AE0 = Y0 AE1 Điểm cân bằng AE AE1 = AE +α Y1 > Y1 AE2 = AE +α Y2 < Y2 AE = AE +α 0 Y1 Y0 Y2 Y (GDP) > 0 AE Từ AE SUY RA AD AE tăng Y tăng AE1 AE1 P Y1 Y0 Y’0 Y2 Y P0 AD tăng P không đổi AD1 Y Y0 Y2 Y CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ: T, G NềN KINH Tế Mở Tỷ giá hối đoái và các cơ chế quản lý tỷ giá Tỷ giá cố định... giá Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi Tác động qua lại của TGHĐ và các hoạt động kinh tế tổng thể Thị trường hàng hoá: xuất nhập khẩu Thị trường tài chính: chu chuyển vốn BÀI TậP Dài hạn Ngắn hạn Mô hình ADAS: chương 18, bt 1 (tr 190) Cs tài khoá: chương 18, bt 4 (tr 23 9) Kinh tế Quản lý Bµi tËp c¸ nh©n MÔN: KINH TẾ QUẢN LÝ Họ tên : Nguyễn Bình Dương Lớp : GaMBA01.N04 Đề bài: Bài 1: Bạn giám đốc điều hành công ty cung cấp dịch vụ Internet Công ty bạn nhận khoản tiền thuê bao cố định cho tháng phí sử dụng dịch vụ với giá P đồng/giây Công ty bạn có hai nhóm khách hàng tiềm tàng với số lượng: 10 doanh nghiệp 10 trường đại học Mối doanh nghiệp có hàm cầu Q = 10 – P trường đại học có hàm cầu Q = – P, Q triệu giây tháng Chi phí cận biên đơn vị truy cập đồng/1 giây a Giả sử công ty bạn tách doanh nghiệp trường đại học Hãy tính lệ phí thuê bao lệ phí truy cập cho nhóm khách hàng lợi nhuận công ty bạn b Giả sử bạn tách hai nhóm khách hàngđược bạn đặt phí thuê bao không Hãy tính phí truy cập để tối đa hóa lợi nhuận? Xác định lợi nhuận công ty bạn c Giả sử bạn áp dụng phí hai phần, nghĩa bạn định mức phí thuê bao lệ phí truy cập chung cho hai nhóm khách hàng Hãy tính lệ phí thuê bao; lệ phí truy cập lợi nhuận mà công ty bạn nhận Hãy giải thích giá lại không chi phí biên Bài làm: Câu a: Theo đầu bài: Doanh nghiệp có hàm cầu là: Q = 10 - P Trường học có hàm cầu : Q = - P MC = Ta có đồ thị sau: Nguyễn Bình Dương-GaMBA 01.N04 Kinh tế Quản lý P 10 C D Q1 = 10-P Q2 =8-P E A B MC =2 10 Q Gọi T (đồng) lợi nhuận Công ty cung cấp dịch vụ Internet (thu từ phí thuê bao khách hàng) Với nhóm khách hàng Doanh nghiệp: Hàm cầu: Q1 = 10- P Phí truy cập : Ptc = 2đ/s Phần thặng dư tiêu dùng doanh nghiệp : Phần diện tích CEB T1 = (10 - 2) x / = 32.000.000đ/tháng Phí thuê bao doanh nghiệp phải trả T1 = 32.000.000đ /tháng Với nhóm khách hàng trường Đại học Hàm cầu :Q2 = 8- P Phí truy cập : Ptc =2 đ/s Phần thặng dư tiêu dùng cho trường đại học : Phần diện tích DEA T2 = (8 - 2) x / = 18.( tr.đ/tháng) Nguyễn Bình Dương-GaMBA 01.N04 Kinh tế Quản lý Phí thuê bao trường Đại học là: T2 = 18 triệu đồng/tháng Gọi lợi nhuận Công ty dịch vụ INTERNET A (bao gồm 10 DN 10 trường ĐH) A = (10 x T1) + (10 x T2) Thay số ta tính lợi nhuận bằng: A = (32 x 10) + (18 x 10) = 500.000.000đ/tháng Câu b: Gọi giá cước phí truy cập cho khách hàng ( bao gồm doanh nghiệp trường đại học) P đồng/giây Như vậy, khách hàng truy cập giây lợi nhuận công ty thu A1= P-MC = P-2 (đồng/giây) Σ thời gian truy cập khách hàng tháng : Q = 10Q1 + 10Q2 = 10(10-P) + 10(8-P) Q = 180 – 20P ( triệu giây) Vậy, lợi nhuận công ty thu : A = Qx A1 = (P-2).(180-20P) (*) A = 360 + 220P – 20P2 Để tối đa hóa lợi nhuận , công ty phải chọn giá thuê bao P cho hàm (*) đạt giá trị cực đại Theo tính tóan, P = 220/40 = 5,5 (đồng/s) Và lợi nhuận cực đại Công ty đạt : Amax = (5,5 - 2).(180 - 20 x 5,5) = 3,5 x 70 = 245.000.000đ Câu c Gọi P mức cước sử dụng /giây T mức phí thuê bao cho khách hàng Lợi nhuận Công ty gồm phần thu từ khách hàng từ: + phí thuê bao (A1) và; + cước phí truy cập(A2) Do ta có hàm sau: Nguyễn Bình Dương-GaMBA 01.N04 Kinh tế Quản lý A = A1 + A2 = 20T + (P-MC)(10Q1+10Q2) Trong : T : phí thuê bao cho khách hàng MC: Chi phí cận biên Công ty Q1, Q2 : hàm cầu khách hàng Ta có : T = (10-P)(8-P)/2 A =20(10-P)(8-P)/2 + (P-2)(180-20P) A = 440+40P- 10P2 Phí truy cập P phải có giá trị thỏa mãn điều kiện : Lợi nhuận A Công ty đạt max 20P = 40 => P = đ/giây) Thay P ta tính phí thuê bao tháng cho khách hàng T : T = (10-2)(8-2)/2 = 24 ( triệu đồng) Vây, lợi nhuận Công ty là: A = 440 + 40*2 – 10*2*2 A = 490Tr.đồng/tháng Trong đó, phần cước truy cập là: A2 = (P - 2).(180 - 20P) Vì giá P = MC tức P = đ/giây => A2 = A = A1 Giá chi phí biên giá chi phí biên đơn vị kinh doanh lợi nhuận Bài 2: Everkleen Pool Services cung cấp dịch vụ bảo dưỡng bể bơi hàng tuần Atlanta Rất nhiều hãng cung cấp dịch vụ Dịch vụ tiêu chuẩn hóa Mỗi công ty lau cọ bể giữ cho mức hóa chất phù hợp nước Dịch vụ thường cung cấp với hợp đồng bốn tháng hè Giá thị trường cho hợp đồng dịch vụ tháng hè 115$ Everkleen Pool Services có chi phí Quyển số: Giáo án số: Thời gian thực hiện: 225 phút Chương 1: Những vấn đề chung bảo hộ lao động Thực hiện: Ngày tháng năm 2016 Bài NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: - Về kiến thức + Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa tính chất, nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động + Phân tích điều kiện lao động - Về Kỹ năng: + Xác định trách nhiệm quyền người lao động, người sử dụng lao động + Thực công tác tổ chức bảo hộ lao động - Về thái độ: Nâng cao ý thức việc thực công tác bảo hộ lao động hành nghề ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Chuẩn bị giáo án, slide, tập giảng, giáo trình - Máy chiếu, máy tính, phông chiếu bảng, bút phấn I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Vào lớp, chào hỏi - Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra điều kiện học tập Thời gian: phút II THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG THỜI CỦA HỌC SINH GIAN Dẫn nhập Nêu ý nghĩa, mục đích - Thuyết trình để - Lắng nghe, phút công tác bảo hộ lao động HSSV nhận thức ghi nhớ ghi tầm quan trọng sản xuất tên giảng công tác bảo hộ an toàn lao động Từ rút tên giảng: Khái niệm chung bảo hộ lao động 205 Giảng 65 1.1 Khái niệm chung + Lắng nghe, 15 1.1.1 Khái niệm bảo hộ + Câu hỏi: Anh chị suy nghĩ, trả lao động: Bảo hộ lao cho biết tham gia giao thông lời câu hỏi động môn khoa học nghiên cứu hệ phải đội mũ bảo hiểm ? thống văn +Ghi nhận đánh + Lắng nghe pháp luật, biện giá ý kiến trả lời ghi nội pháp tổ chức, kinh HS rút KN dung tế, xã hội khoa học 15 công nghệ để cải tiến điều kiện lao động 1.1.2 Mục đích bảo hộ LĐ - Phân tích chi tiết mục + Lắng nghe - Đảm bảo an toàn thân thể ghi nội đích bảo hộ lao người lao động… dung động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp… - Bồi dưỡng phục hồi kịp + Câu hỏi: Theo anh + Lắng nghe, thời trì sức khỏe… suy nghĩ, trả chị công tác lời câu hỏi 15 1.1.3 Ý nghĩa công tác BHLĐ có ý nghĩa bảo hộ lao động a) Ý nghĩa trị b) Ý nghĩa xã hội c) Ý nghĩa kinh tế 1.1.4 Tính chất công tác bảo hộ lao động a) Tính pháp luật b) Tính khoa học - kỹ thuật c) Tính quần chúng 1.2 Pháp luật bảo hộ lao động 1.2.1 Luật pháp BHLĐ Việt Nam 1.2.2 Phạm vi đối tượng công tác bảo hộ lao động a) Người lao động b) Người sử dụng lao động: 1.2.3 Trách nhiệm quyền người SDLĐ người lao động a) Đối với người sử dụng lao động + Trách nhiệm + Quyền hạn b) Đối với người lao động + Trách nhiệm trị, xã hội, kinh tế ? Cho VD +Ghi nhận & đánh giá ý kiến trả lời HS - Tổ chức học tập theo nhóm: + Câu hỏi: Các nhóm hiểu tính chất pháp luật, Khoa học- kỹ thuật quần chúng công tác BHLĐ +Ghi nhận kết TL nhóm kết luận - Phân tích chi tiết Luật pháp BHLĐ Việt Nam + Câu hỏi: Anh chị hiểu NLĐ người SDLĐ? + Ghi nhận đánh giá ý kiến trả lời HSvà rút KN - Tổ chức học tập theo nhóm: + Câu hỏi: Các nhóm hiểu trách nhiệm quyền người SDLĐ người LĐ + Ghi nhận kết TL nhóm kết luận + Lắng nghe ghi - Thảo luận theo nhóm phân công thành viên để trả lời câu hỏi 20 - Lắng nghe ghi - Lắng nghe ghi + Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Lắng nghe ghi nội dung 65 15 25 - Thảo luận theo nhóm phân công thành viên để trả lời câu hỏi 35 - Lắng nghe ghi + Quyền lợi + Lắng nghe, + Câu hỏi: Anh chị suy nghĩ, trả cho biết điều kiện lời câu hỏi lao động? - Lắng nghe + Ghi nhận đánh ghi nội giá ý kiến trả lời dung HS rút KN - Thảo luận - Tổ chức học tập theo nhóm phân công b) Các yếu tố nguy hiểm theo nhóm: + Câu hỏi: Các nhóm thành viên để có hại hiểu trả lời câu hỏi - Các yếu tố vật lý trách nhiệm quyền - Lắng nghe - Các yếu tố hóa học ghi nội - Các yếu tố sinh vật, vi sinh người SDLĐ người LĐ dung vật - Các yếu tố bất lợi tư + Ghi nhận kết TL nhóm kết luận lao động, không tiện nghi - Các yếu tố tâm lý không + Lắng nghe thuận lợi,… ghi - Phân tích chi tiết tai nạn lao động c) Tai nạn lao động 1.3 Phân tích điều kiện lao động 1.3.1 Một số khái niệm a) Điều kiện lao động - Chấn thương - Bệnh nghề nghiệp - Nhiểm độc nghề nghiệp 1.3.2 Phân tích điều kiện lao động - nguyên nhân gây tai nạn a) Nguyên nhân kỹ