Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ CÁC NGÀNH SẢN SUẤT KINH DOANH (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hưng Yên Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KINH TẾ SẢN XUẤT 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Kinh tế Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống ngƣời, mối quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích Nghĩa rộng từ "toàn hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, lƣu thông" cộng đồng dân cƣ, quốc gia khoảng thời gian, thƣờng năm Khái niệm kinh tế đề cập đến hoạt động ngƣời có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụhàng hóa dịch vụ Tuy nhiên định nghĩa kinh tế thay đổi theo lịch sử hoạt động kinh tế 1.1.2 Ngành kinh tế Là phận kinh tế chuyên tạo hàng hóa dịch vụ Trong kinh tế phong kiến, cấu ngành kinh tế nghèo nàn, hoạt động kinh tế quy mô nhỏ, manh mún Ngành kinh tế chủ yếu nông nghiệp thƣơng mại Các ngành kinh tế đƣợc đa dạng hóa hình thành nhƣ năm 1800 (hơn kỷ trƣớc), kể từ liên tục phát triển ngày với trợ giúp tiến công nghệ Rất nhiều nƣớc phát triển (nhƣ Hoa Kỳ, Anh quốc, Canada) phụ thuộc sâu sắc vào khu vực sản xuất Các quốc gia, kinh tế ngành công nghiệp quốc gia đan xen, liên kết, tƣơng tác mạng lƣới phức tạp mà không dễ hiểu biết tƣờng tận nghiên cứu sơ sài Một xu hƣớng gần thay đổi cấu ngành kinh tế quốc gia công nghiệp tiến tới xã hội hậu công nghiệp Điều thể tăng trƣởng lĩnh vực dịch vụ tỷ lệ công nghiệp cấu kinh tế giảm xuống, phát triển kinh tế thông tin, gọi cách mạng thông tin Ở xã hội hậu công nghiệp, lĩnh vực chế tạo đƣợc tái cấu, điều chỉnh thông qua trình “offshoring” (chuyển dần giai đoạn sản xuất giá trị gia tăng nƣớc ngoài) 1.1.3 Các ngành kinh tế 1/ Lĩnh vực sản xuất sơ khai gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, khai mỏ khai khoáng 2/ Khu vực hai kinh tế bao gồm công nghiệp xây dựng 3/ Khu vực thứ ba khu vực dịch vụ: giao thông, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v 4/ Khu vực thứ tƣ - khu vực tri thức: Hiện có xu hƣớng tách số ngành khu vực dịch vụ gồm giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin, tƣ vấn thành khu vực riêng Các ngành kinh tế Việt Nam Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định số Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ, gồm 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể: • Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản • Nhóm B: Khai khoáng • Nhóm C: Công nghiệp chế biến, chế tạo • Nhóm D: Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, nƣớc điều hòa không khí • Nhóm E: Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nƣớc thải • Nhóm F: Xây dựng • Nhóm G: Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác • Nhóm H: Vận tải kho bãi • Nhóm I: Dịch vụ lƣu trú ăn uống • Nhóm J: Thông tin truyền thông • Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm • Nhóm U: Hoạt động tổ chức quan quốc tế Ngành kinh tế quan trọng Việt Nam sản xuất nông nghiệp Mặc dù tỷ lệ đóng góp ngành nông nghiệp vào GDP tiếp tục giảm so với năm trƣớc (20,9%) nhƣng 60% dân số tham gia vào sản xuất nông nghiệp Việt Nam nƣớc xuất hạt tiêu đen lớn giới nƣớc đứng thứ hai giới xuất gạo cà phê Những sản phẩm nông nghiệp quan trọng hạt tiêu, hạt điều, cao su thủy sản 1.1.4 Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh tồn hình thức sở hữu Hiện Việt Nam có thành phần kinh tế sau: kinh tế nƣớc (kinh tế Nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp) kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc Các tiêu chí đánh giá kinh tế Tổng sản phẩm nƣớc Tổng sản phẩm nƣớc (GDP) tổng sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu dùng cuối mà kinh tế tạo bên quốc gia, không phân biệt ngƣời nƣớc hay ngƣời nƣớc làm ra, thời kỳ định, thƣờng năm GDP thƣờng đƣợc sử dụng để phân tích cấu kinh tế, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, trình độ phát triển mức sống ngƣời Công thức chung để tính Tổng sản phẩm nƣớc GDP là: GDP = ( tiêu dùng + đầu tƣ + xuất ) - nhập Biểu đồ tăng trƣởng GDP giới thời kỳ 1995 – 2004 Tổng thu nhập quốc gia Tổng thu nhập quốc gia (GNI) GDP cộng chênh lệch thu nhập nhân tố sản xuất từ nƣớc với thu nhập nhân tố sản xuất cho nƣớc ngoài, thời kỳ định, thƣờng năm GNI lớn hay nhỏ GDP tuỳ thuộc mối quan hệ kinh tế (đầu tƣ vốn, lao động…) nƣớc với nhiều nƣớc khác Nhìn chung, nƣớc có vốn đầu tƣ nƣớc cao GNI lớn GDP Ngƣợc lại, nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nhiều đầu tƣ nƣớc có GDP lớn GNI Trên phạm vi toàn giới, GDP tăng nhanh qua năm (tốc độ tăng trƣởng bình quân năm khoảng 3,6%) đạt tới gần 40,9 nghìn tỉ USD năm 2004, gấp 16 lần năm 1900 Trong nƣớc có kinh tế phát triển chiếm 2/3 tổng GDP toàn cầu GNI GDP bình quân đầu ngƣời Để so sánh mức sống dân cƣ nƣớc khác nhau, ngƣời ta thƣờng dùng số GDP GNI bình quân đầu ngƣời GNI/đầu ngƣời GDP/đầu ngƣời đƣợc tính GNI GDP chia cho tổng số dân thời điểm định Chỉ số thu nhập theo đầu ngƣời phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia đƣợc coi tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng sống Cơ cấu ngành GDP Để đánh giá kinh tế nƣớc, ngƣời ta vào cấu ngành GDP Số liệu thống kê Ngân hàng giới (WB) rõ khác cấu ngành nhóm nƣớc có trình độ phát triển kinh tế khác Các nƣớc kinh tế phát triển thƣờng có tỉ trọng dịch vụ lớn Ngƣợc lại, nƣớc phát triển có kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp phần đóng góp dịch vụ cấu GDP thƣờng từ 20 – 30% Xu chung chuyển từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cấu lao động lẫn cấu GDP, đồng thời tăng tƣơng ứng cấu GDP lao động khu vực công nghiệp giai đoạn đầu tăng cấu lao động, cấu GDP khu vực dịch vụ giai đoạn sau 1.1.5 Các ngành kinh tế a Nông nghiệp Nông nghiệp trình sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi sản phẩm mong muốn khác trồng trọt trồng chăn nuôi đàn gia súc (nuôi nhà) Công việc nông nghiệp đƣợc biết đến ngƣời nông dân, nhà khoa học, nhà phát minh tìm cách cải tiến phƣơng pháp, công nghệ kỹ thuật để làm tăng suất trồng vật nuôi • Nông nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình ngƣời nông dân Không có giới hóa nông nghiệp sinh nhai • Nông nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất NN đƣợc chuyên môn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn nuôi, trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thƣơng mại, làm hàng hóa bán thị trƣờng hay xuất Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyên sâu cố gắng tìm cách để có nguồn thu nhập tài cao từ ngũ cốc, sản phẩm đƣợc chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi Năm 2004, kim ngạch xuất hàng nông sản đạt tỷ USD, Việt Nam đƣợc đánh giá nhà xuất hàng đầu gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu…Gạo xuất đạt 3,9 triệu với kim ngạch 900 triệu USD, tăng gần 23% so với năm 2003; Xuất hạt điều đạt 100.000 tấn, với kim ngạch 400 triệu USD (mở rộng thị trƣờng sang Mỹ, Trung Quốc, Đông Bắc Âu) Ngành chế biến gỗ xuất tăng mạnh năm, đạt tỷ đồng (chiếm 25% tổng kim ngạch xuất ngành nông nghiệp); Cà phê xuất đạt 900.000 tấn, tăng gần 40%, với kim ngạch tăng gần 30%; Xuất chè đạt 900.000 tấn, với kim ngạch gần 90 triệu USD, (mức cao từ trƣớc tới nay); Xuất hồ tiêu đạt 98.000 tấn, trị giá 133,7 triệu USD… Tuy nhiên mặt hạn chế: Các sản phẩm nông nghiệp chất lƣợng làm cho hàng hóa khó vào thị trƣờng nƣớc phát triển Việc chuyển đổi cấu nông nghiệp, đa dạng hoá nông nghiệp, phát triển chế biến nông sản…tốc độ chậm Lao động nông nghiệp tăng nông thôn dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, cản trở việc tăng suất lao động… Mô hình xuất châu thổ sông Hồng: Các làng nghề phát triển thành "cụm công nghiệp", vƣợt khỏi giới hạn làng trở thành trung tâm động, biến ngƣời nông dân thành doanh nhân, chủ xí nghiệp nhỏ, vừa đại, nhƣ: đồ gỗ Đồng Kỵ, sứ Bát tràng, lơn nạc Nam Sách, rau Gia Lộc, cảnh Mễ Sở, rau hoa Mê LinhĐông Anh… b Công nghiệp Công nghiệp, phận kinh tế, lĩnh vực sản xuấthàng hóavật chất mà sản phẩm đƣợc "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, đƣợc hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Ở số quốc gia nhƣ Việt Nam Nhật Bản, công nghiệp bao gồm: • Khai thác khoáng sản, than, đá dầu khí • Chế biến, chế tạo (kể chế biến thực phẩm, gỗ) • Sản xuất phân phối điện, khí đốt nƣớc Một nghĩa phổ thông khác công nghiệp "hoạt động kinh tế quy mô lớn, sản phẩm (có thể phi vật thể) tạo trở thành hàng hóa" Theo nghĩa này, hoạt động kinh tế chuyên sâu đạt đƣợc quy mô định trở thành ngành công nghiệp, ngành kinh tế nhƣ: công nghiệp phần mềm máy tính, công nghiệp điện ảnh, công nghiệp giải trí, công nghiệp nghiệp thời trang, công nghiệp báo chí, v.v Bởi hoạt động công nghiệp vô đa dạng, có nhiều cách phân loại công nghiệp: • Theo mức độ thâm dụngvốn tập trung lao động: Công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ • Theo sản phẩm ngành nghề: công nghiệp dầu khí, công nghiệp ô tô, công nghiệp dệt, công nghiệp lƣợng, v.v • Theo phân cấp quản lý: công nghiệp địa phƣơng, công nghiệp trung ƣơng Công nghiệp nặng lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tƣ bản, đối ngƣợc với công nghiệp nhẹ lĩnh vực sử dụng nhiều lao động Công nghiệp nặng không dễ dàng tái phân bố nhƣ công nghiệp nhẹ nhiều tác động đến môi trƣờng chi phí đầu tƣ nhiều Công nghiệp nặng đƣợc hiểu ngành mà sản phẩm dùng để cung cấp cho ngành công nghiệp khác Ví dụ, đầu xƣởng thép, nhà máy hóa chất đầu vào doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ bán buôn khác nhiều bán lẻ đến tay ngƣời tiêu dùng Công nghiệp nhẹ ngành công nghiệp tập trung tƣ công nghiệp nặng, thiên cung cấp hàng hóa tiêu dùng phục vụ doanh nghiệp (có nghĩa sản phẩm đƣợc sản xuất cho ngƣời tiêu dùng cuối sản xuất để làm đầu vào cho trình sản xuất khác) Các sở công nghiệp nhẹ thƣờng gây tác động môi trƣờng công nghiệp nặng chúng đƣợc bố trí gần khu dân cƣ Một số định nghĩa kinh tế đƣa công nghiệp nhẹ “hoạt động sản xuất, chế tạo sử dụng khối lƣợng vừa phải nguyên vật liệu đƣợc chế biến để tạo sản phẩm có giá trị cao so với khối lƣợng chúng” Ví dụ ngành công nghiệp nhẹ nhƣ: giầy dép, quần áo, đồ nội thất, thiết bị nhà, v.v c Dịch vụ Dịch vụ, kinh tế học, đƣợc hiểu thứ tƣơng tự nhƣ hàng hóa nhƣng phi vật chất Có nhiều ngành dịch vụ: • Cung cấp điện, nƣớc • Xây dựng (không kể sản xuất vật liệu xây dựng) • Thƣơng mại • Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, môi giới chứng khoán, • Y tế, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em • Giáo dục, thƣ viện, bảo tàng • Du lịch, khách sạn, cho thuê nhà • Thông tin, bƣu chính, internet • Giao thông, vận tải • Cung cấp lƣợng (không kể khai thác sản xuất) • Giải trí, thể thao, đánh bạc, dịch vụ tình dục • Ăn uống • Các dịch vụ chuyên môn (tƣ vấn, pháp lý, thẩm mỹ, v.v ) • Quân • Cảnh sát • Các công việc quản lý nhà nƣớc 1.2 Khái niệm, chất hiệu sản xuất Khái niệm “Hiệu kinh tế tƣợng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt đƣợc mục tiêu xác định” Từ khái niệm khái quát này, hình thành công thức biễu diễn khái quát phạm trù hiệu kinh tế nhƣ sau: H = K/C (1) H hiệu kinh tế tƣợng (quá trình kinh tế) đó; K kết thu đƣợc từ tƣợng (quá trình) kinh tế C chi phí toàn để đạt đƣợc kết Nhƣ khái niệm ngắn gọn: hiệu kinh tế phản ánh chất lƣợng hoạt động kinh tế đƣợc xác định tỷ số kết đạt đƣợc với chi phí bỏ để đạt đƣợc kết Quan điểm đánh giá đƣợc tốt trình độ sử dụng nguồn lực điều kiện “động” hoạt động kinh tế Theo quan niệm nhƣ hoàn toàn tính toán đƣợc hiệu kinh tế vận động biến đổi không ngừng hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô tốc độ biến động khác chúng 1.2.1 Từ định nghĩa hiệu kinh tế nhƣ trình bày trên, hiểu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tiền vốn) nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà doanh nghiệp xác định 1.2.2 Bản chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Thực chất khái niệm hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng khẳng định chất hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lƣợng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu tiền vốn) để đạt đƣợc mục tiêu cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Để hiểu rõ chất phạm trù hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phân biệt ranh giới hai khái niệm hiệu kết hoạt động sản xuất kinh doanh Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà doanh nghiệp đạt đƣợc sau trình sản xuất kinh doanh định, kết cần đạt mục tiêu cần thiết doanh nghiệp Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đại lƣợng cân đong đo đếm đƣợc nhƣ số sản phẩm tiêu thụ loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, đại lƣợng phản ánh mặt chất lƣợng hoàn toàn có tính chất định tính nhƣ uy tín doanh nghiệp, chất lƣợng sản phẩm, Nhƣ thế, kết mục tiêu doanh nghiệp Trong đó, công thức (1) lại cho thấy khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh ngƣời ta sử dụng hai tiêu kết (đầu ra) chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Trong lý thuyết thực tế quản trị kinh doanh hai tiêu kết chi phí đƣợc xác định đơn vị vật đơn vị giá trị Tuy nhiên, sử dụng đơn vị vật để xác định hiệu kinh tế vấp phải khó khăn “đầu vào” “đầu ra” đơn vị đo lƣờng việc sử dụng đơn vị giá trị luôn đƣa đại lƣợng khác đơn vị đo lƣờng – tiền tệ Vấn đề đƣợc đặt là: hiệu kinh tế nói dung hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh nói riêng mục tiêu hay phƣơng tiện kinh doanh? Trong thực tế, nhiều lúc ngƣời ta sử dụng tiêu hiệu nhƣ mục tiêu cần đạt nhiều trƣờng hợp khác ngƣời ta lại sử dụng chúng nhƣ công cụ để nhận biết “khả năng” tiến tới mục tiêu cần đạt kết 1.2.3 Phân biệt loại hiệu Thực tế cho thấy loại hiệu phạm trù đƣợc sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội Ở chƣơng giới hạn thuật ngữ hiệu giác độ kinh tế - xã hội Xét phƣơng diện này, phân biệt hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu kinh tế xã hội Hiệu xã hội phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu xã hội định Các mục tiêu xã hội thƣờng thấy : giải công ăn việc làm phạm vi toàn xã hội khu vực kinh tế ; giảm số ngƣời thất nghiệp; nâng cao trình độ đời sống văn hóa, tinh thần cho ngƣời lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngƣời lao động, nâng cao mức sống cho tầng lớp nhân dân sở giải tốt quan hệ phân phối, đảm bảo nâng cao sức khỏe; đảm bảo vệ sinh môi trƣờng; Nếu xem xét hiệu xã hội, ngƣời ta xem xét mức tƣơng quan kết (mục tiêu) đạt đƣợc mặt xã hội (cải thiện điều kiện lao động, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, giải công ăn việc làm ) chi phí bỏ để đạt đƣợc kết Thông thƣờng mục tiêu kinh tế- xã hội phải đƣợc ý giải giác độ vĩ mô nên hiệu xã hội thƣờng đƣợc quan tâm nghiên cứu phạm vi quản lý vĩ mô Hiệu kinh tế nhƣ đƣợc khái niệm phần trên; với chất nó, hiệu kinh tế phạm trù phải đƣợc quan tâm nghiên cứu hai giác độ vĩ mô vi mô Cũng vậy, xét phạm vi nghiên cứu, có hiệu kinh tế toàn kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế ngành, hiệu kinh tế vùng lãnh thổ hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn đạt đƣợc hiệu kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế ngành nhƣ hiệu kinh tế vùng lãnh thổ cao, vai trò điều tiết vĩ mô quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu chƣơng này, quan tâm tới hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3 Kinh doanh có hiệu - Điều kiện sống doanh nghiệp 1.3.1 Hiệu kinh doanh công cụ quản trị kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải tập hợp phƣơng tiện vật chất nhƣ ngƣời thực kết hợp lao động với yếu tố vật chất để tạo kết phù hợp với ý đồ doanh nghiệp từ tạo lợi nhuận Nhƣ vậy, mục tiêu bao trùm lâu dài kinh doanh tạo lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận sở nguồn lực sản xuất sẵn có Để đạt đƣợc mục tiêu này, quản trị doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phƣơng pháp khác Hiệu kinh doanh công cụ để nhà quản trị thực chức quản trị Việc xem xét tính toán hiệu kinh doanh cho biết việc sản xuất đạt đƣợc trình độ mà cho phép nhà quản trị phân tích, tìm nhân tố để đƣa biện pháp thích hợp hai phƣơng diện tăng kết giảm chi phí kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu Bản chất phạm trù hiệu rõ trình độ sử dụng nguồn lực sản xuất: trình độ sử dụng nguồn lực sản xuất cao, doanh nghiệp có khả tạo kết cao nguồn lực đầu vào tốc độ tăng kết lớn so với tốc độ tăng việc sử dụng nguồn lực đầu vào Đây điều kiện tiên để doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa Do xét phƣơng diện lý luận thực tiễn, phạm trù hiệu sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm giải pháp tối ƣu nhất, đƣa phƣơng pháp đắn để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa Với tƣ cách công cụ đánh giá phân tích kinh tế, phạm trù hiệu không đƣợc sử dụng giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp nguồn lực đầu vào phạm vi hoạt động toàn doanh nghiệp, mà đƣợc sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng yếu tố đầu vào phạm vi toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhƣ phận cấu thành doanh nghiệp Và nhƣ lƣu ý, phạm trù hiệu có tầm quan trọng đặc biệt nên nhiều trƣờng hợp ngƣời ta coi nhƣ phƣơng tiện để đạt kết cao mà nhƣ mục tiêu cần đạt 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu kinh doanh Sản xuất gì, sản xuất nhƣ nào, sản xuất cho không thành vấn đề bàn cãi nguồn tài nguyên không hạn chế Ngƣời ta sản xuất vô tận hàng hóa, sử dụng thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, lao động cách không khôn ngoan chẳng nguồn tài nguyên vô tận Nhƣng thực tế, nguồn tài nguyên trái đất nhƣ đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản, phạm trù hữu hạn ngày khan cạn kiệt ngƣời khai thác sử dụng chúng Trong mặt, dân cử vùng, quốc gia toàn giới ngày tăng tốc độ tăng dân số cao làm cho tăng dân số lớn mặt khác, nhu cầu tiêu dùng vật phẩm ngƣời lại phạm trù giới hạn: giới hạn phát triển loại cầu loại cầu giới hạn – nhiều, phong phú, có chất lƣợng cao tốt Do vậy, cải khan lại khan ngày khan theo nghĩa tuyệt đối tƣơng đối Khan đòi hỏi bắt buộc ngƣời phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, khan tăng lên dẫn đến vấn đề lựa chọn kinh tế tối ƣu ngày phải đặt nghiêm túc, gay gắt Thực ra, khan điều kiện cần lựa chọn kinh tế, buộc ngƣời “phải” lựa chọn kinh tế lúc dân cƣ mà cải trái đất lại phong phú, chƣa bị cạn kiệt khai thác, sử dụng Khi đó, loài ngƣời ý phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trƣởng kết sản xuất sở gia tăng yếu tố sản xuất: tƣ liệu sản xuất, đất đai, Điều kiện đủ cho lựa cho kinh tế với phát triển kỹ thuật sản xuất ngày ngƣời ta tìm nhiều phƣơng pháp khác để chế tạo sản phẩm Kỹ thuật sản xuất phát triển cho phép với nguồn lực đầu vào định ngƣời ta tạo nhiều loại sản phẩm khác Điều cho phép doanh nghiệp có khả lựa chọn kinh tế: lựa chọn sản xuất kinh doanh sản phẩm (cơ cấu sản phẩm) tối ƣu Sự lựa chọn đắn mạng lại cho doanh nghiệp hiệu kinh doanh cao nhất, thu đƣợc nhiều lợi ích Giai đoạn phát triển kinh tế theo chiều rộng kết thúc nhƣờng chỗ cho phát triển kinh tế theo chiều sâu: tăng trƣởng kết kinh tế sản xuất chủ yếu nhờ vào việc cải tiến yếu tố sản xuất mặt chất lƣợng, ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ mới, hoàn thiện công tác quản trị cấu kinh tế , nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh tế Nói cách khái quát nhờ vào nâng cao hiệu kinh doanh Nhự vậy, nâng cao hiệu kinh doanh tức nâng cao khả sử dụng nguồn lực có hạn sản xuất, đạt đƣợc lựa chọn tối ƣu Trong điều kiện khan nguồn lực sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh điều kiện không đặt hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên lựa chọn kinh tế doanh nghiệp chế kinh tế khác không giống Trong chế kế hoạch hóa tập trung, việc lựa chọn kinh tế thƣờng không đặt cho cấp doanh nghiệp Mọi định kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nhƣ nào? sản xuất cho ai? đƣợc giải từ trung tâm Doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đạo từ trung tâm mục tiêu cao doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch nhà nƣớc giao Do hạn chế định chế kế hoạch hóa tập trung mà vấn đề doanh nghiệp quan tâm tới hiệu hoạt động kinh tế mà nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá Hoạt động kinh doanh chế kinh tế thị trƣờng, môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, nâng cao hiệu kinh doanh hoạt động sản xuất điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp Trong chế kinh tế thị trƣờng, việc giải ba vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì, sản xuất nhƣ nào, sản xuất cho dựa quan hệ cung cầu, giá thị trƣờng, cạnh tranh hợp tác Các doanh nghiệp phải tự định kinh doanh mình, tự hạch toán lỗ lãi, lãi nhiều hƣởng nhiều, lãi hƣởng ít, lại đến phá sản Lúc này, mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống sản xuất kinh doanh Mặt khác, kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn phát triển Môi trƣờng cạnh tranh ngày gay gắt, cạnh tranh có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất, nhƣng không doanh nghiệp thua lỗ, giải thể, phá sản Để trụ lại chế thị trƣờng, doanh nghiệp phải nâng cao chất lƣợng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín nhằm tới mục tiêu tối đa lợi nhuận Các doanh nghiệp phải có đƣợc lợi nhuận đạt đƣợc lợi nhuận cao tốt Do vậy, đạt hiệu kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề đƣợc quan tâm doanh nghiệp trở thành điều kiện sống để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trƣờng 1.4 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế phƣơng pháp tính toán hiệu kinh tế 1.4.1 Hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh Đã từ lâu, bàn tới hiệu kinh doanh, nhiều nhà khoa học kinh tế đề cập đến mức chuẩn hiệu (hay gọi lại tiêu chuẩn hiệu quả) Từ công thức định nghĩa hiệu kinh tế; thấy thiết lập mối quan hệ tỉ lệ “đầu ra” “đầu vào” cho dãy giá trị khác Vấn đề đƣợc đặt giá trị đạt đƣợc giá trị phản ánh tính có hiệu (nằm miền có hiệu quả), giá trị phản ánh tính hiệu cao nhƣ giá trị nằm miền không đạt hiệu (phi hiệu quả) Chúng ta hiểu mức chuẩn hiệu giới hạn, thƣớc đo, cứ, “mốc” xác định ranh giới có hiệu hay hiệu tiêu hiệu xem xét Xét phƣơng diện lý thuyết, tác giả thừa nhận chất khái niệm hiệu kinh tế phản ánh trình độ sử dụng yếu tố sản xuất, song công thức khái niệm hiệu kinh tế chƣa phải công thức mà nhà kinh tế thống thừa nhận Vì vậy, tiêu chuẩn chung cho công thức hiệu kinh tế, mà tiêu chuẩn hiệu kinh tế phụ thuộc vào công thức xác định hiệu cụ thể Ở doanh nghiệp, tiêu chuẩn hiệu phụ thuộc vào tiêu hiệu kinh tế cụ thể Chẳng hạn, với tiêu hiệu liên quan đến định lựa chọn kinh tế sử dụng phƣơng pháp cận biên ngƣời ta hay so sánh tiêu nhƣ doanh thu biên chi phí biên với tiêu chuẩn hiệu doanh thu biên với chi phí biên (tổng hợp nhƣ cho yếu tố sản xuất) Trong phân tích kinh tế với việc sử dụng tiêu tính toán trung bình có lấy mức trung bình ngành kỳ trƣớc làm mức hiệu so sánh kết luận tính hiệu doanh nghiệp 1.4.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh a Các khái niệm Doanh số bán: Tiền thu đƣợc bán hàng hóa dịch vụ Vốn sản xuất: Vốn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: đất đai, nhà xƣởng, bí kỹ thuật, sáng kiến phát nhu cầu, thiết bị, vật tƣ, hàng hóa v.v… bao gồm giá trị tài sản hữu hình tài sản vô hình, tài sản cố định, tài sản lƣu động tiền mặt dùng cho sản xuất Theo tính chất luân chuyển, vốn sản xuất chia vốn cố định vốn lƣu động Tổng chi phí sản xuất gồm chi phí cố định, chi phí biến đổi Lãi gộp: phần lại doanh số bán sau trừ chi phí biến đổi Có nhân tố ảnh hƣởng đến DLN đƣợc xác định qua công thức sau: (1) Nhân tố kết cấu hàng bán: DLNkc = (PLN 1GKH - PLN )*DT1GKH (2) Nhân tố khối lƣợng hàng bán: DLNq = (DT1GKH - DT0 )* PLN (3)Nhân tố giá hàng hoá bán ra: DLNp = DT1 - DT1GKH (4)Nhân tố giá vốn hàng bán: DLNz = GV1 - GV1GKH (5) Nhân tố chi phí lƣu thông: DLNS = S1 - S1GKH (6)Nhân tố khoản giảm trừ: DLNT = T1 - T1GKH Tổng hợp, ta có: DLN = DLNkc + DLNq + DLNp - DLNz -DLNT - DLNS Trong trƣờng hợp không xác định đƣợc DT1GKH= å q1 p0 GV1GKH= å q1 z0 qua giá doanh nghiệp, dựa vào số giá hàng hoá loại xã hội theo thống kê hàng năm (Niên giám thống kê) để tính toán Gọi Ip số giá hàng hoá bán ra; Iz số giá hàng hoá mua vào, ta có: DT1GKH=å q1 p0 = (å q1 p1 / Ip) GV1GKH= å q1 z0 = (å q1 z1 / Iz) Ví dụ 1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 1999 2000 doanh nghiệp đƣợc thể nhƣ sau: Biết số giá hàng hoá mua vào doanh nghiệp năm 2000 1,02; số giá hàng hoá bán doanh nghiệp năm 2000 1,03 Yêu cầu: Hãy phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến độ chênh lệch lợi nhuận từ HĐKD doanh nghiệp năm 2000 1999 Giải: Bảng 4.3: Phân tích sơ kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 điều chỉnh 2000 Tỷ suất Số tiền Tỷ suất Số tiền Tỷ suất Số tiền Tổng doanh thu 80.000 87.379 90.000 Các khoản giảm trừ 1,25% 1.000 1.092 450 Giá vốn hàng bán 48.000 53.824 54.900 Chi phí bán hàng&QL 2,00% 1.600 1.748 1,50% 1.350 LN từ HĐKD 36,75% 29.400 35,15% 30.715 37,00% 33.300 Trong đó: 87.379 = 90.000/1,03 53.824= 54.900/1,02 1.092 =1,25%*87.379 1.748 =2%*87.379 Tính nhân tố ảnh hƣởng DLN = LN - LN0 = 33.300 - 29.400 = 3.900 tr DLNk/c = (35,15% - 36,75%)*87.379 = - 1.398 tr DLNq = (87.379 - 80.000)*36,75% = +2.712 tr DLNp = 90.000 - 87.379 = +2.621 tr DLNz = 54.900 - 53.824 = +1.076 tr 92 DLNT = 450 - 1.092 = - 642 tr DLNS =1.350 - 1.748 = - 398 tr DLN = DLNkc + DLNq + DLNp - DLNz -DLNT - DLNS # 3.900 tr Phân tích: So với năm 1999, LN năm 2000 tăng 3.900 triệu đồng Ln tăng nhân tố ảnh hƣởng sau: Kết cấu hàng bán có tỷ suất lợi nhuận thấp tăng làm giảm LN (1.398 tr) Giá vốn tăng làm giảm LN (1.076 tr) Khối lƣợng hàng bán tăng làm tăng LN 2.712 tr Giá hàng bán tăng làm tăng LN 2.621 tr Các khoản giảm trừ giảm, làm tăng LN 642 tr Chi phí bán hàng quản lý giảm, làm tăng LN 398 tr 4.3.3 Phân tích chi phí lƣu thông kinh doanh XNK Chỉ tiêu chi phí lƣu thông tiêu chất lƣợng quan trọng đánh giá hiệu kinh doanh XNK: giảm chi phí cho phép tăng lợi nhuận doanh lợi doanh nghiệp, phân tích chi phí lƣu thông biện pháp quan trọng công tác quản lý phí Có nhiều cách phân loại chi phí lƣu thông, nhƣng phân tích cần lƣu ý đến chi phí lƣu thông nƣớc chi phí lƣu thông nƣớc: - Về chi phí lƣu thông nƣớc: Tính VNĐ: Gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, chi phí phân loại, đóng gói hàng hoá, chi phí để làm thủ tục XNK, chi phí xin giấy phép, chi phí mở L/C, chi phí hao hụt tự nhiên Nếu tỷ suất tỷ trọng chi phí lƣu thông có xu hƣớng tăng phải xem xét lại trình độ quản lý, trình độ cán tiêu tăng phải làm lại nhiều lần thủ tục XNK, số lƣợng hàng hoá thực không theo hợp đồng ký, phải kiểm hoá hải quan nhiều lần số lƣợng chất lƣợng thực tế, mẫu mã hàng hoá không với chứng từ có - Về chi phí lƣu thông nƣớc Tính ngoại tệ (USD): Chi phí chiếm tỷ trọng không cao xuất theo điều kiện nhóm E F nhập theo điều kiện nhóm C D Ngƣợc lại, xuất theo điều kiện C D, nhập theo điều kiện E F tỷ trọng chi phí lƣu thông nƣớc tƣơng đối cao làm tăng cao tỷ suất chi phí lƣu thông Tuy nhiên, trƣờng hợp giá mua hàng lại giảm giá bán hàng cao nên tỷ suất chi phí nói chung thƣờng không bị ảnh hƣởng, lại giảm Ngoài ra, chi phí lƣu thông đƣợc phân tích dƣới dạng chi phí cố định chi phí biến đổi Mục đích phân tích chi phí lƣu thông đánh giá tình hình thực kế hoạch chi phí lƣu thông doanh nghiệp XNK thông qua tiêu bản, cụ thể là: a Phân tích chung tình hình thực kế hoạch CPLT hàng hoá: Nếu gọi S chi phí lƣu thông, PBH&QL = S% tỷ suất chi phí lƣu thông = (S/DT)*100%, phân tích thực hiện: Xác định mức chênh lệch chi phí: DS= S1 - S0 DS% = S%1 - S%0 Xác định % thực kế hoạch chi phí: % thực S = (S1 /S0 )*100 Xác định mức chênh lệch chi phí có liên hệ đến doanh thu thực tế: Với M doanh thu, ta có: 93 DSđc = S1 - S0 *(DT1 /DT0 ) Chỉ tiêu đánh giá xác mức tăng giảm chi phí so với doanh thu thực tế thƣờng đƣợc dùng phân tích, với: % thực doanh thu = (DT1 /DT0 )*100 Xác định mức tiết kiệm bội chi chi phí: Trong trƣờng hợp không phân biệt định phí biến phí, không xác định đƣợc số giá chi phí lƣu thông nhƣng biết đƣợc tỷ suất chi phí lƣu thông S%, ta xác định mức tiết kiệm (bội chi) chi phí lƣu thông nhƣ sau: E = (S%1 - S%0 ) DT1GKH mức độ tiết kiệm (bội chi) tƣơng đối: PE= E/DT1GKH b Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến CPLT hàng hoá Trong trƣờng hợp không phân biệt định phí biến phí, không xác định đƣợc số giá chi phí lƣu thông nhƣng biết đƣợc tỷ suất chi phí lƣu thông, với q khối lƣợng hàng hoá, p giá hàng hoá, ta khái quát cách tính nhân tố ảnh hƣởngï qua phƣơng pháp thay liên hoàn nhƣ sau: Đối tƣợng phân tích: Chênh lệch tỷ suất chi phí lƣu thông : Ta có: (1) Ảnh hƣởng nhân tố kết cấu (2) Ảnh hƣởng nhân tố chất lƣợng công tác quản lý (3) Ảnh hƣởng chi phí lƣu thông đơn vị sản phẩm (f) (4) Ảnh hƣởng giá hàng hoá (p) DS% = DS%kết cấu + DS% chql + DS%f + DS%p Chênh lệch tổng mức chi phí lƣu thông DS = S1 - S0 Ta có: (1) Ảnh hƣởng nhân tố kết cấu = DSkết cấu = DS%kết cấu * åq1 p0 (2) Ảnh hƣởng nhân tố qủan lý = DSquanly = DS%quanly * åq1 p0 (3) Ảnh hƣởng chi phí lƣu thông/đơnvị sản phẩm DSf = DS%f * åq1 p0 (4) Ảnh hƣởng mức tiêu thụ hàng hoá DSq = ( åq1 p0 - åq0 p0 ) S%0 DS = S1 - S0 = DSkết cấu + DSquan ly + DSf + DSq 4.3.4 Ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận kinh doanh xuất nhập Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, phần chi phí doanh thu xuất loại tiền tệ khác nhau, nói chung tệ ngoại tệ, thay đổi tỉ giá hối đoái ảnh 94 hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh Ta xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận qua cách tính sau: - Tỷ giá ảnh hƣởng đến tổng chi phí: DTCPtỷ giá = TCP1 - TCP1 với tỷ giá kế hoạch - Tỷ giá ảnh hƣởng đến tỷ suất chi phí: Ảnh hƣởng yếu tố chi phí tỷ suất chi phí: DPcp tỷ giá = Ảnh hƣởng yếu tố giá hàng hoá (doanh thu) tỷ suất chi phí : DPdt tỷ giá = Ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái đến tỷ suất chi phí = DPcp tỷ giá +DPdt tỷ giá = Ví dụ: Doanh nghiệp XNK có số liệu : Chỉ tiêu Kế hoạcvh Kim ngạch xuất (triệu USD) 2.Doanh thu xuất (triệu VNĐ) 78.000 Tổng chi phí (triệu VNĐ) 63.000 Trong đó, chi phí ngoại tệ ( triệu USD) chi phí nội tệ ( triệu VNĐ) 50.000 Tỷ giá hối đoái bình quân (VNĐ/USD) 13.000 Tỷ suất chi phí bình quân 80,77% Thực 112.000 81.000 1,5 60.000 14.000 72,32% Ghi chú: Trong thực tế, thay đổi kỳ kế hoạch thực năm gốc năm thực Cụ thể theo ví dụ , ta có: +ï Ảnh hƣởng tỷ giá đến tổng chi phí: DTCPtỷ giá = TCP1 - TCP1 với tỷ giá kế hoạch = 81.000 triệu VND - (60.000 + 1,5 *13.000) = = 81.000 - 79.500 = +1.500 triệu VNĐ Tỷ giá tăng làm tổng chi phí tăng 1.500 triệu đồng + Ảnh hƣởng tỷ giá đến tỷ suất chi phí = = = 72,32% - 76,44% = -4,12% Tỷ giá tăng làm chi phí tăng nhƣng doanh thu tăng nhiều làm giảm tỷ suất chi phí 4,12% Trong đó: Ảnh hƣởng yếu tố chi phí : DPcp tỷ giá = Ảnh hƣởng yếu tố doanh thu : = +1,44% 95 DPdt tỷ giá = = 72,32% - 77,88% = -5,56% 4.3.5 Một số lƣu ý phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Giữa hai nhân tố khối lƣợng hàng hoá giá hàng hoá tiêu thụ có mối quan hệ định với Đối với loại hàng hóa, nhiều trƣờng hợp, khối lƣợng hàng hoá bán lần tăng, giá bán giảm khối lƣợng hàng bán giảm, giá bán tăng Tuỳ điều kiện cụ thể, doanh nghiệp áp dụng sách giá khác nhau, nhiên để lợi nhuận doanh nghiệp không bị giảm cần điều kiện: - Mức giảm giá mức tăng khối lƣợng hàng bán doanh thu phải vƣợt qua doanh thu hoà vốn - Mức tăng giá bán phải lớn mức giảm khối lƣợng hàng bán Nếu gọi Hq hệ số thay đổi số lƣợng sản phẩm hàng hoá bán Hp hệ số thay đổi giá bán sản phẩm hàng hoá Lợi nhuận doanh nghiệp không giảm Hq x Hp ³ Chi phí doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản mục chi phí khác nên phân tích ảnh hƣởng nhân tố chi phí tách theo khoản mục khác nhƣ: nhân tố giá vốn hàng bán (chi phí sản xuất, chi phí cho việc mua hàng), nhân tố chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Khi xác định tỷ suất chi phí khoản mục, xác định mức ảnh hƣởng khoản mục chi phí đến lợi nhuận doanh nghiệp Cụ thể phân tích DLNcp , yếu tố DPcp å(DPcpvốn + DPcpbán hàng + DPcp quản lý doanh nghiệp ), DLNcp = (åDPcpjvốn + DPcpjbán hàng + DPcpj quản lý doanh nghiệp) p1jq1j Tỷ suất chi phí thực chất chi phí bình quân doanh nghiệp, phƣơng pháp phân tích xác định mức ảnh hƣởng chi phí bình quân sản phẩm hàng hoá đến lợi nhuận Chi phí bình quân thấp cho phép doanh nghiệp bán giá thấp nhƣng lợi nhuận thu đƣợc không giảm 4.4 Phân tích lợi nhuận theo thời điểm Trong phần trình bày trên, phân tích lợi nhuận sau chu kỳ kinh doanh kết kinh doanh sau thời gian định, ví dụ nhƣ năm Phân tích lợi nhuận theo thời điểm đƣợc tiến hành trình kinh doanh hay trƣớc định kinh doanh 4.4.1 Phân tích dựa vào chi phí trực tiếp (chi phí biến đổi) Trong trình kinh doanh, doanh nghiệp luôn hƣơng tới việc xây dựng cấu hàng hoá hợp lý tìm kiếm thời để nâng cao hiệu kinh doanh Mỗi doanh nghiệp, sở vật chất có thƣờng sản xuất kinh doanh số mặt hàng định Nếu sản xuất kinh doanh loại phải loại bỏ giảm bớt loại khác, tức doanh nghiệp phải lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi cho mà thị trƣờng chấp nhận Mặt khác, sở lực có xuất thời thuận lợi, doanh nghiệp phải có tính toán cụ thể để có định đắn có lợi cho doanh nghiệp nhƣ có nên chấp nhận đơn hàng; có nên mở rộng kinh doanh thêm mặt hàng không Trong điều kiện nhƣ vậy, doanh nghiệp dựa vào lợi nhuận ròng để định đƣợc xác định dựa giá thành sản phẩm mà giá thành xác định sau 96 chu kỳ kinh doanh định Để có định kịp thời doanh nghiệp dựa vào chi phí trực tiếp (chi phí biến đổi) chi phí gián tiếp (chi phí cố định) dù có kinh doanh mặt hàng nhiêu chi phí, có thay đổi Nhƣ thay đổi cấu sản xuất kinh doanh, chủ yếu thay đổi phần chi phí trực tiếp (chi phí biến đổi) kể thuế, lợi nhuận thu đƣợc nhiều hay phụ thuộc vào việc kinh doanh mặt hàng nào, chi phí trực tiếp Từ điều phân tích trên, rút nhận định: - Có thể coi vai trò chi phí cố định (chi phí gián tiếp) loại sản phẩm hàng hoá khác mà doanh nghiệp kinh doanh nhƣ - Mặt hàng có mức lãi cao mặt hàng có tỷ suất chi phí trực tiếp (chi phí biến đổi, kể thuế) mức thấp -Tổng lợi nhuận doanh nghiệp gia tăng gia tăng sản sản phẩm hàng hoá có mức chi phí trực tiếp (chi phí biến đổi) thấp mức giá hành - Doanh nghiệp gia tăng khối lƣợng sản xuất kinh doanh mặt hàng có tỷ suất chi phí trực tiếp thấp lợi nhuận mang lại nhiều Ví dụ 2: Ở thời điểm, doanh nghiệp gia tăng khối lƣợng sản xuất kinh doanh để đạt doanh thu 150 triệu đồng Nếu gia tăng sản phẩm A chi phí biên tếï khoảng 120.000 đồng, gia tăng sản phẩm B chi phí biên tế khoảng 150.000 đồng Giá tiêu thụ vào thời điểm sản phẩm A 150.000 đồng, sản phẩm B 182.000 đồng Khả tiêu thụ sản phẩm A 500 đơn vị, sản phẩm B 800 đơn vị Doanh nghiệp nên gia tăng mặt hàng số lƣợng ? Ta thấy Lg định phí mặt hàng A 30.000đ, mặt hàng B 32.000đ Tỷ suất Lg định phí mặt hàng A 20%, mặt hàng B 17,58% Để mang lại lợi nhuận tối đa doanh nghiệp nên ƣu tiên chọn mặt hàng A trƣớc sau khả kinh doanh thêm mặt hàng B Doanh thu A : 500 sp x 150.000đ/sp = 75.000.000đ Doanh thu lại cho mặt hàng B là: 150.000.000 đ - 75.000.000đ = 75.000.000đ Nhƣ kết cấu sản phẩm A - 500 sản phẩm Doanh thu 75.000.000đ B - 412 sản phẩm Doanh thu 75.000.000đ đƣợc coi kết tối ƣu Qua việc mở rộng kinh doanh , doanh nghiệp thu thêm Lg 28.184.000đ mặt hàng A 15.000.000đ, mặt hàng B 13.184.000đ Giả sử doanh nghiệp mong muốn đạt lợi nhuận 35.000.000 triệu đồng nên mở rộng sản xuất kinh doanh mặt hàng bao nhiêu? Ta chọn mặt hàng A trƣớc tiêu thụ hết 500 sản phẩm nhƣ tính nhƣ đạt Lg 15.000.000đ nhƣ lợi nhuận lại cho mặt hàng B 20.000.000đ Nhƣ kết cấu sản phẩm: A - 500 sp Doanh thu 75.000.000đ 97 B - 625sp Doanh thu 113.750.000đ kết cấu tối ƣu đạt hiệu cao Dựa vào chi phí trực tiếp (chi phí biến đổi) doanh nghiệp có định cụ thể thị trƣờng có biến động giá; khách hàng có yêu cầu cao chất lƣợng sản phẩm dẫn đến tăng chi phí trực tiếp sản xuất Đối với doanh nghiệp, vấn đề đƣợc quan tâm bỏ chi phí thu đƣợc lợi nhuận Khi có hội mở rộng kinh doanh sở lực sản xuất có để tăng thêm lợi nhuận doanh nghiệp phải có tính toán xác để có định đắn kịp thời Ví dụ 3: Tại doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, kế hoạch xuất mặt hàng khóm đông lạnh năm 1999 6.000 (công suất sản xuất 10.000tấn/năm) Dự kiến chi phí kinh doanh nhƣ sau: - Nguyên vật liệu 36.000 triệu - Tiền công lao động 20.000 triệu - Chi phí biến đổi khác 6.000 triệu - Tổng chi phí cố định 10.000 triệu Giá xuất sản phẩm theo hợp đồng 880USD/tấn, tỷ giá hối đoái 14.000VND/USD ( giả sử tỷ giá không đổi năm) Vào đầu năm, có đơn đặt hàng mua thêm 4.000 nhƣng với giá 840USD/tấn Do nguồn cung cấp nguyên liệu từ nông trƣờng có hạn nên phải tốn cho việc thu mua nguyên vật liệu 500 triệu đồng Tiền thuê thêm nhân công làm thêm làm tăng chi phí nhân công 2.000triệu đồng Doanh nghiệp có nên tiếp nhận đơn đặt hàng mới? Theo kế hoạch xuất chi phí bình quân cho sản phẩm 12.000.000 đ tƣơng đƣơng 857USD/tấn Nếu tính đơn doanh nghiệp bán với giá 880USD/tấn có lời, bán với giá 840USD/tấn lại phải chịu thêm chi phí nguyên vật liệu nhân công tăng thêm doanh nghiệp bị lỗ Tuy nhiên, khả sản xuất, doanh nghiệp tiếp nhận đơn hàng, vấn đề có lợi hay không tiếp nhận đơn đặt hàng mới? - Khi sản xuất 6.000 sản phẩm theo kế hoạch ban đầu chi phí cố định phân bổ cho toàn 6.000 SP nhƣng tiếp nhận thêm 4.000 sản phẩm mới, doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí biến đổi, chi phí biên tế cho hàng sản xuất thêm là: - 10,96triệu/tấn tƣơng đƣơng 783USD/tấn, với giá bán 840USD/tấn doanh nghiệp có lời 57USD/tấn (840USD/tấn - 783USD/tấn) - Vậy doanh nghiệp tiếp nhận thêm đơn hàng mới, qua đơn hàng này, doanh nghiệp tăng thêm lợi nhuận 57USD/tấn x 4.000tấn =228.000USD 4.4.2 Phân tích LN dựa vào điểm hoà vốn Doanh thu hoà vốn điểm tổng doanh thu với tổng chi phí hoạt động sản 98 xuất kinh doanh Phần doanh thu sau hoà vốn doanh thu cho lợi nhuận Doanh thu hoà vốn thƣờng đƣợc xác định đầu khoá tài đầu kỳ hoạt động kinh doanh Để xác định đƣợc doanh thu hoà vốn cần xác định chi phí cố định kỳ, tỷ suất chi phí biế đổi bao gồm thuế doanh thu, tỷ suất lợi nhuận doanh thu a Doanh thu hoà vốn: Ký hiệu: DTHV Doanh thu hoà vốn PLg Tỷ lệ lãi gộp định phí (Lg định phí = Doanh thu - Tổng chi phí biến đổi; thời điểm hoà vốn Doanh thu = Tổng chi phí; Lg định phí = Tcp - TcpBĐ = TcpCĐ hay PLg = TcpCĐ/ DTHV) Với: PcpBĐ ,PcpCĐ, PLN : Tỷ suất chi phí biến đổi,tỷ suất chi phí cố định, tỷ suất lợi nhuận Doanh thu hoà vốn đƣợc xác định cấu sản xuất kinh doanh đƣợc lựa chọn, xuất phát từ doanh thu hoà vốn để tìm kiếm cấu sản phẩm hàng hoá hợp lý b Thời điểm hoà vốn: Gọi TDHV thời điểm hoà vốn, ta xác định đƣợc yếu tố biết doanh thu kế hoạch DTKH thời gian thời kỳ kế hoạch c Sản lƣợng hoà vốn: Sản lƣợng hoà vốn QJHV số lƣợng sản phẩm hàng hoá j tiêu thụ mà doanh thu cân với toàn chi phí liên quan đến sản xuất kinh doanh mặt hàng j Sản lƣợng hoà vốn phải đƣợc xác định theo loại sản phẩm hàng hoá riêng biệt, đƣợc xác định cho thời kỳ sản xuất kinh doanh theo thƣơng vụ Nếu gọi pj giá bán sản phẩm j ; cpBDj chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm j, ta có: Ta thây sản lƣợng hoà vốn phụ thuộc vào tổng chi phí cố định, giá bán chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm Chi phí cố định thƣờng thay đổi chu kỳ kinh doanh giá bán chi phí biến đổi thay đổi sản lƣợng hoà vốn thay đổi theo Nhƣ tuỳ điều kiện kinh doanh cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn phƣơng án thích hợp d Công suất hoà vốn: Ta tính đƣợc công suất hoà vốn CSHVj qua QHVj công suất thiết kế tối đa Qjmax nhƣ sau: Hoặc tính DTHV Doanh thu tối đa theo công suất thiết kế DTmaxtheo công thức: 99 Trở lại với ví dụ 4, ta có: p = 880USD =12.320.000đ e Sản lƣợng hoà vốn QHV f Công suất hoà vốn Trên sở công suất hoà vốn, doanh nghiệp định có tiếp nhận đơn hàng hay không tiếp nhận để phù hợp với lực sản xuất Nếu có nhiều mặt hàng sản xuất kinh doanh lúc, doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng nào, khối lƣợng để vừa tận dụng tối đa lực sản xuất vừa mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong ví dụ 3, giả sử năm doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ đƣợc 5.500tấn sản phẩm với giá 12.320.000đ/tấn (880USD/tấn), tồn kho 500 Thuế lợi tức doanh nghiệp 32% Theo ví dụ 4, ta có CP/tấn khóm đông lạnh 12.000.000đ nhƣ lợi nhuận 320.000đ, tổng lợi nhuận trƣớc thuế 5.500tấn = 1.760.000.000đ; thuê úlợi tức phải nộp 1.760.000.000đ x 32% = 563.200.000đ Nhƣng dựa vào điểm hoà vốn để tính xác lợi nhuận doanh nghiệp, ta có sản lƣợng hoà vốn QHV = 5.033tấn Số lƣợng sản phẩm cho lợi nhuận là: 5.500tấn - 5.033tấn = 467 Lợi nhuận doanh nghiệp (12.320.000đ - 10.333.333đ)/tấn x 467 = 927.773.489đ; Nhƣ vậy, thuế lợi tức phải nộp 296.887.516đ g Điểm ngừng sản xuất giá bán hoà vốn: Giữa giá bán sản phẩm thị trƣờng với chi phí biên tế ( chi phí biến đổi), chi phí bình quân sản phẩm (AC) có mối quan hệ chặt chẽ với Có thể có trƣờng hợp sau: (1) Giá bán cao chi phí bình quân sản phẩm p >AC, doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa mức sản lƣợng chi phí biên doanh thu biên ( MC= MR) (2) Giá bán với chi phí bình quân (p =AC) sản phẩm, doanh nghiệp hoà vốn, tổng chi phí tổng thu nhập (3) Giá bán thấp chi phí bình quân sản phẩm nhƣng cao chi phí biến đổi bình quân ( ví dụ 10,33 triệu < p < 12 triệu), doanh nghiệp bị lỗ 100 Nhƣng doanh thu biên lớn chi phí biến đổi nên bán sản phẩm, doanh nghiệp bù đắp phần chi phí cố định Tức doanh nghiệp tiếp tục sản xuất bị lỗ ngừng sản xuất (4) Giá bán thấp chi phí bình quân chi phí biến đổi bình quân (p < 10,333tr) Lúc doanh nghiệp nên ngừng sản xuất bán không bù đắp đƣợc chi phí cố định lẫn chi phí biến đổi Nhƣ vậy, điểm ngừng sản xuất kinh doanh điểm mà giá bán sản phẩm hay nhỏ chi phí biến đổi bình quân sản phẩm , tức doanh thu tiêu thụ sản phẩm hay nhỏ tổng chi phí biến đổi bỏ Giá bán ngừng sản xuất đƣợc xác định điều kiện biết đƣợc khả tiêu thụ sản phẩm kỳ, chí phí biến đổi để sản xuất sản phẩm, ta có: với cpjBD = chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm j Nếu chi phí biến đổi, thuế doanh thu chƣa đƣợc tính vào giá ngừng sản xuất tính theo công thức: Với Pjth thuế suất sản phẩm j Giá bán hoà vốn pjHV sản phẩm giá với chi phí vốn sản phẩm (chi phí cố định biến đổi bình quân sản phẩm) pjHV = cpj = cpjCD + cpjBD Trong trƣờng hợp cpjBD chƣa tính thuế, ta tính giá hoà vốn theo công thức: Cũng tính theo ví dụ 4, giả sử thuế doanh thu (thuế xuất khẩu) doanh nghiệp 2%, giá bán ngừng sản xuất là: giá bán hoà vốn là: 4.4.3 Phân tích lợi nhuận thƣơng vụ a Lợi nhuận giá mua, giá bán thƣơng vụ Trong trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần lựa chọn thƣơng vụ, mặt hàng kinh doanh có hiệu cao Muốn doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ chi phí phát sinh trình kinh doanh mặt hàng Các chi phí trực tiếp liên quan đến mặt hàng thƣờng đƣợc tính toán thuận lợi Các chi phí gián tiếp (chi phí cố định) phân bổ cho mặt hàng đƣợc tính toán khó khăn Vì vậy, thông thƣờng, xây dựng kế hoạch sản xuất năm, chi phí cố định thƣờng đƣợc phân bổ cho loại sản phẩm hàng hoá, cho phận trực thuộc doanh nghiệp Lợi nhuận mặt hàng, thƣơng vụ xác định công thức 101 LNj= DTj - TcpjBĐ - DTj(PcpjCĐ + Pthj) tỷ suất lợi nhuận PLNj= 100% - PcpjBĐ - PcpjCĐ - Pthj Ngoài ra, giá mua, giá bán sản phẩm hàng hoá ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận thƣơng vụ nhƣng thƣờng bị chi phối quan hệ cung cầu thị trƣờng Trên sở phân tích, dự báo biến động thị trƣờng xác định giá mua tối đa giá bán tối thiểu hợp lý để đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận mong muốn Nếu gọi PcpHĐ tỷ suất chi phí hoạt động bao gồm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, ta có: Giá mua tối đa pMmax= pB (100% - PcpHĐ - PLN - Pth) Giá bán tối thiểu Trong công thức trên, giá cần đƣợc xác định giá chi phí biến đổi tỷ suất chi phí công thức đƣợc thay tỷ suất chi phí cố định Ví dụ: Ở doanh nghiệp, chi phí trực tiếp bình quân cho sản phẩm A 20.000 đ/sp Định mức chi phí cố định 10%, định mức lợi nhuận mong muốn 8% Thuế suất tiêu thụ 2% Giá bán tố thiểu bao nhiêu? Giả sử giá bán có 24.000đ/sp chi phí trực tiếp tối đa sản phẩm bao nhiêu? trƣờng hợp không hạ đƣợc chi phí trực tiếp lợi nhuận bao nhiêu? Chi phí trực tiếp =24.000đ/sp * 80% = 19.200đ/sp Tỷ suất lợi nhuận : 20.000/ 24.000 =100% -10% -x% -2% =88% -x% x% =88% -83,33% = 4,67% Nhƣ vậy, nhƣ giá mua, giá bán không đƣợc nhƣ mong muốn mà doanh nghiệp muốn tiến hành thƣơng vụ phải hạ tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận mong muốn hạ thấp đến mức không thấy hiệu (thấp hay lãi suất ngân hàng) không tiến hành thƣơng vụ b Lợi nhuận thƣơng vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Trong thực tế để tính toán kết kinh doanh lời hay lỗ, nên hay không nên thực thƣơng vụ xuất hay nhập khẩu, ngƣời ta dùng cách sau để tính toán: Cách 1: Dự kiến tổng doanh thu sau thực thƣơng vụ xuất hay nhập trừ tổng chi phí kể thuế suất hay nhập khẩu: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí ; kinh doanh nhiều mặt hàng, loại hàng đƣợc tính toán lỗ lãi riêng - Đối với hàng xuất khẩu: Doanh thu = QXK * p* e với QXK khối lƣợng hàng XK, p giá bán hàng xuất tính ngoại tệ e tỷ giá hối đoái - Đối với hàng nhập khẩu: Doanh thu = QNK *p với QNK khối lƣợng hàng nhập , p giá bán hàng nhập thị trƣờng nội địa Tổng chi phí liên quan đến thƣơng vụ xuất nhập gồm có: chi phí mua hàng, chi phí vận chuyển, ốc dỡ; chi phí bảo quản hàng hoá, lƣu kho, lƣu bãi; chi phí xin giấy phép hay quota, lệ phí hạn ngạch; chi phí giám định hàng xuất khẩu, nhập khẩu; chi phí giao dịch xuất 102 khẩu,nhập khẩu; chi phí ký hợp đồng; chi phí fax,telex; chi phí làm thủ tục toán; chi phí trả lãi suất vay ngân hàng; chi phí làm thủ tục Hải quan; chi phí trả loại có liên quan Cách 2: Tính lời lỗ cách tính chi phí kinh doanh cho đồng ngoại tệ thực hiện(USD) Đối với thƣơng vụ xuất khẩu: Chi phí (VND) Chi phí cho 1USD làm hàng xuất = Kim ngạch hàng XK (USD) Thƣơng vụ đƣợc thực chi phí cho 1USD làm hàng xuất thấp tỷ giá hối đoái ngân hàng thời điểm toán Mặt khác, để khắc phục yếu tố trƣợt giá biến động tỷ giá hối đoái, tính toán, phần chi phí (VND) thƣờng đƣợc dự tính mức cao xảy tỷ giá hối đoái đƣợc tính mức thấp ( VND tăng giá so USD) Bằng phƣơng pháp kinh nghiệm, mặt hàng có mức chi phí kinh doanh tính 1USD riêng để định nên hay không nên thực thƣơng vụ., ví dụ nhƣ chênh lệch tỷ giá hối đoái chi phí cho 1USD gạo xuất từ 300 - 500 đồng, cà phê 600 đ xuất có lợi Ví dụ: Năm 1999, có thời điểm gạo 15% tấm, giá FOB xuất 185USD/tấn, chi phí tối đa cho kg gạo xuất 2.500VND Nhà xuất có lợi hay không tỷ giá hối đoái tối thiểu năm 13.900VND/USD? 2.500đ/kg * 1.000kg Chi phí cho 1USD làm gạo xuất là:= - = 13.514đ/USD 185USD/tấn So sánh với tỷ giá hối đoái tối thiểu thời điểm toán nhà xuất thu chênh lệch 386đ/USD Nhƣ xuất có lợi Đối với thƣơng vụ nhập khẩu: Ngƣời ta xác định doanh thu có đƣợc bỏ đồng ngoại tệ để kinh doanh hàng nhập khẩu,ngƣời ta thực thƣơng vụ nhập doanh thu cao tỉ giá hối đoái ngoại tệ ngân hàng thời điểm toán Doanh thu bán hàng nhập (tính VNĐ) Dthu bỏ 1USD để kinh doanh hàng NK = -Chi phí kinh doanh hàng NK Nhằm hạn chế trƣợt giá biến động thị trƣờng, theo cách tính này, doanh thu đƣợc tính mức tối thiểu chi phí đƣợc tính mức tối đa Để đảm bảo đƣa kết luận xác tình hình lợi nhuận công ty kinh doanh xuất nhập số liệu cần phải có so sánh, đối chiếu qua nhiều năm, nhiều kỳ kinh doanh để loại thông tin không xác Ngoài ra, ngƣời phân tích phải có tay sách, chế độ qui định nhà nƣớc liên quan đến lợi nhuận, chi phí lƣu thông, thuế, quản lý ngoại hối biểu tỷ giá hối đoái thời điểm kinh doanh qua 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, 1998 Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 Giáo trình Kinh tế ngành thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Giáo trình Kinh tế quản lý doanh nghiệp, Trƣờng Đại học BK Hà Nội, NXB Thống kê, 2004 Vũ Kim Dũng, Giáo trình Kinh tế học, ĐH Kinh tế quốc dân, 2015 Nguyễn Văn Công, Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô, NXB Lao động Xã hội, 2010 Ngô Xuân Bình, Kinh tế Thương mại, Đại học Tƣơng mại 2006 Hoàng Đình Tuấn, Lí thuyết mô hình toán kinh tế (dành cho sinh viên ngành toán kinh tế toán tài chính), Nxb Khoa học Kĩ thuật, 2003 Nguyễn Hải Thanh, Toán ứng dụng, Nxb ðại học Sƣ phạm Hà Nội, 2005 10 Nguyễn Hải Thanh, Tối ưu hóa, Nxb Bách khoa, ðại học Bách khoa Hà Nội, 2006 11 Nguyễn Hải Thanh, Một số vấn ñề tính toán tối ưu lĩnh vực nông nghiệp, Tạp chí ứng dụng Toán học, Tập IV, Số 2, trang 33−50, 2006 12 Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, Hoàng ðình Tuấn, Giáo trình mô hình toán kinh tế (dành cho sinh viên ngành kinh tế), Nxb Giáo dục, 2002 13 Tô Cẩm Tú, Một số phương pháp tối ưu hóa kinh tế, Nxb Khoa học Kĩ thuật, 1997 14 N.P.Son, H.T.Huy, T.T.Ái Đông, 2004, Giáo trình Kinh tế Sản xuất, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, ĐH Cần Thơ 15 Agricultural production economics, 2002, David L Debertin, University of Kentucky 16 Production economics, 2011, Svend Rasmussen, University of Copenhagen 104 MỤC LỤC Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KINH TẾ SẢN XUẤT 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Kinh tế ………………………………………………………………………………… 1.1.2 Ngành kinh tế 1.1.3 Các ngành kinh tế 1.1.4 Cơ cấu thành phần kinh tế 1.1.5 Các ngành kinh tế 1.2 Khái niệm, chất hiệu sản xuất 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Bản chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh 1.2.3 Phân biệt loại hiệu 1.3 Kinh doanh có hiệu - Điều kiện sống doanh nghiệp 1.3.1 Hiệu kinh doanh công cụ quản trị kinh doanh 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu kinh doanh 1.4 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế phƣơng pháp tính toán hiệu kinh tế 1.4.1 Hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh 1.4.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 1.5 Các biện pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh 15 1.5.1 Tăng cƣờng quản trị chiến lƣợc kinh doanh phát triển doanh nghiệp 16 1.5.2 Lựa chọn định sản xuất kinh doanh có hiệu 17 1.5.3 Phát triển trình độ đội ngũ lao động tạo động lực cho tập thể cá nhân ngƣời lao động ………………………………………………………………………………………….17 1.5.4 Công tác quản trị tổ chức sản xuất 18 1.5.5 Đối với kỹ thuật- công nghệ 19 1.5.6 Tăng cƣờng mở rộng quan hệ cầu nối doanh nghiệp với xã hội 19 1.6 Một số mô hình tuyến tính kinh tế 20 1.6.1 Mô hình cân thị trƣờng 20 1.6.2 Mô hình INPUT - OUTPUT 22 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH SẢN XUẤT 26 2.1 Lý thuyết sản xuất 26 2.1.1 Sản xuất 26 2.1.2 Năng suất biên suất trung bình 27 2.1.3 Đƣờng đẳng lƣợng 33 2.1.4 Một số hàm sản xuất thông dụng đƣờng đẳng lƣợng tƣơng ứng 36 2.1.5 Hiệu suất theo quy mô 39 2.1.6 Đƣờng đẳng phí 40 2.1.7 Nguyên tắc tối đa hóa sản lƣợng hay tối thiểu hóa chi phí 41 2.2 Lý thuyết chi phí sản xuất 45 105 2.2.1 Chi phí kế toán chi phí hội 45 2.2.2 Chi phí ngắn hạn 46 2.2.3 Chi phí dài hạn 50 2.2.4 Tính kinh tế theo quy mô 51 2.3 Tối đa hóa lợi nhuận đinh cung 53 2.3.1 Tối đa hóa lợi nhuận 53 2.3.2 Quyết định cung doanh nghiệp 56 2.3.3 Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu 58 2.3.4 Tối đa hóa lợi nhuận với yếu tố đầu vào 59 Chƣơng CHI PHÍ SẢN XUẤT 65 3.1 Chi phí sản xuất phân loại chi phí sản xuất 65 3.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất : 65 3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất: 65 3.2 Ý nghĩa công tác quản lý chi phí sản xuất trình hoạt động sản xuất kinh doanh 68 3.3 Dự toán chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 69 3.3.1 Tổng quan dự toán 69 3.3.2 Định mức chi phí 72 3.3.3 Hệ thống dự toán doanh nghiệp 74 Chƣơng PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 81 4.1 Khái niệm lợi nhuận hiệu kinh doanh 81 4.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh 81 4.1.2 Lợi nhuận việc phân phối lợi nhuận 81 4.2 Các tiêu lợi nhuận hiệu kinh doanh 83 4.2.1 Các tiêu lợi nhuận 83 4.2.2 Các tiêu hiệu kinh doanh 84 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh qua phân tích lợi nhuận doanh nghiệp chi phí lƣu thông 85 4.3.1 Phƣơng pháp dùng phân tích 85 4.3.2 Phân tích lợi nhuận dựa vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh 86 4.3.3 Phân tích chi phí lƣu thông kinh doanh XNK 93 4.3.4 Ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận kinh doanh xuất nhập 94 4.3.5 Một số lƣu ý phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 96 4.4 Phân tích lợi nhuận theo thời điểm 96 4.4.1 Phân tích dựa vào chi phí trực tiếp (chi phí biến đổi) 96 4.4.2 Phân tích LN dựa vào điểm hoà vốn 98 4.4.3 Phân tích lợi nhuận thƣơng vụ 101 106 ... hiệu kinh tế toàn kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế ngành, hiệu kinh tế vùng lãnh thổ hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn đạt đƣợc hiệu kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế ngành nhƣ hiệu kinh. .. sau: kinh tế nƣớc (kinh tế Nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp) kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc Các tiêu chí đánh giá kinh tế Tổng sản phẩm nƣớc Tổng sản phẩm... chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Thực chất khái niệm hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng khẳng định chất hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phản