1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

32 Kinh doanh quoc te

2 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 397,42 KB

Nội dung

32 Kinh doanh quoc te tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Tên ngành:  Tên ngành tiếng Việt: Kinh doanh Quốc tế  Tên ngành tiếng Anh: International Business Trình độ đào tạo: Đại học quy Văn bằng: Cử nhân Kinh doanh Quốc tế Mục tiêu đào tạo: Cử nhân ngành Kinh doanh Quốc tế định hướng người học có tư tưởng trị vững vàng, toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước; hiểu vận dụng kiến thức chuyên sâu ngành mức độ thành thục; có lực chuyên môn rộng chuyên sâu để ứng dụng kiến thức lý thuyết vào hoạt động thực tiễn nước hội nhập quốc tế như: khả phân tích rủi ro, khả lập kế hoạch dự báo kinh doanh v.v.; nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, có tư phản biện, độc lập sáng tạo; có lực tự học học tập bậc học cao Chuẩn đầu ra: Người học đại học ngành Kinh doanh Quốc tế sau tốt nghiệp, đạt kiến thức kỹ cụ thể sau: TT Nội dung Mô tả Lý luận trị Kiến thức chung Xã hội Kiến thức chuyên môn Những hiểu biết, kỹ tư Về chuyên môn Kỹ nghề nghiệp Kỹ mềm Tiêu chí đánh giá - Nắm vững quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn chủ nghĩa Mác Lênin; - Hiểu rõ sở lý luận quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Biết, hiểu vận dụng hệ thống kiến thức khoa học xã hội để hình thành tư tổng quan toàn diện nhà quản trị thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Có kiến thức phương pháp luận khoa học quản trị nói chung quản trị kinh doanh quốc tế nói riêng; - Có khả ứng dụng lý thuyết học đưa vào giải tình quản trị kinh doanh thực tế; - Có tinh thần không ngừng học hỏi để cầu tiến công việc để học bậc học cao - Khả thu thập, phân tích, đánh giá liệu kinh doanh sử dụng thông tin có hiệu quả; - Khả lập mục tiêu, lập phương án kinh doanh lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng, kinh doanh dịch vụ logistics xuất nhập khẩu; - Kỹ quản lý nhân môi trường hội nhập toàn cầu; - Hiểu, biết tài chính, kế toán doanh nghiệp: biết cách theo dõi quản lý hoạt động tài chính, công nợ doanh nghiệp - Kỹ tự học, tiếp tục nghiên cứu độc lập, thu thập có hệ thống khoa học quản trị; - Kỹ đàm phán, thuyết trình, viết báo cáo, trình bày bảo vệ kết nghiên cứu; Thang đo - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; - Dự kiểm tra đạt yêu cầu thi kỹ thực hành chuyên môn; - Khả phân tích giải vấn đề; - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; - Dự kiểm tra đạt yêu cầu thi kỹ thực hành chuyên môn ; - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; Kỹ ngoại ngữ Kỹ tin học Thái độ hành vi Thái độ, ý thức xã hội Ý thức cộng đồng, xã hội Vị trí người học sau tốt nghiệp Kết ứng dụng kiến thức, kỹ năng, cấp có Khả phát triển chuyên môn Học tốt lên bậc cao hơn; - Kỹ làm việc nhóm kỹ tổ chức, điều hành hoạt động nghiên cứu đơn vị công tác - Kỹ an toàn, rèn luyện sức khỏe tinh thần đồng đội: bơi liên tục 50m; chơi tốt tối thiểu môn thể thao -Khóa 19 trở trước: TOEIC 500 chứng tiếng Anh quốc tế khác tương đương -Khóa 20: IELTS 5.0 chứng tiếng Anh quốc tế khác tương đương Chứng tin học MOS quốc tế - Khóa 19: 700 điểm MOS - Khóa 20: 750 điểm MOS Sử dụng tốt phần mềm hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học quản trị (SPSS, EVIEWS…) - Chấp hành nghiêm túc pháp luật nhà nước quy định tổ chức làm việc; - Tinh thần làm việc chuyên nghiệp: thân thiện, tôn trọng môi trường kinh doanh đa quốc gia; - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: trung thực, bảo mật thông tin khách hàng doanh nghiệp, ý thức tổ chức kỉ luật cao; - Tự giác, động, lĩnh, cầu tiến, tự tin công việc, có khả làm việc độc lập, có tinh thần phục vụ cộng đồng, tinh thần hội nhập hợp tác quốc tế; - Tinh thần làm việc tự giác có trách nhiệm công việc, tập thể, thân cộng đồng; - Có ý thức ứng dụng kiến thức chuyên môn để xây dựng, định hướng, thúc đẩy khoa học quản trị ngày phát triển - Chứng thời hạn giá trị - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình - Đạt điểm rèn luyện từ 70 điểm trở lên khen thưởng phong trào đoàn hội công hiến với trường (nếu có) - Tích cực tham gia phong trào đoàn hội, hoạt động mùa hè xanh, hoạt động người nghèo, đến ơn đáp nghĩa… - Kết điều tra tình hình công việc học viên sau thời điểm tốt nghiệp năm - Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh quốc tế làm việc tại: tập đoàn đa quốc gia, tổ chức nghiên cứu thị trường, hiệp hội ngành nghề, trung tâm xúc tiến thương mại, trường đại học lĩnh vực kinh doanh quốc tế - Làm việc độc lập theo nhóm điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm việc nhận định, giải vấn đề liên quan đến ngành học - Đủ điều kiện theo học chương trình đào tạo thạc - Tích lũy số sỹ ngành quản trị nước; liệu minh chứng - Đủ điều kiện tham gia khóa học chuyên môn qua năm cựu khoa học quản trị học viên Lời mở đầuTư duy chiến lược - Vũ khí sắc bén trong thương trường, trong chính trường và cũng như trong cuộc sống.Tư duy chiến lược là nghệ thuật vượt qua đối thủ cạnh tranh, với nhận thức rằng họ cũng đang cố gắng vượt qua mình. Mỗi chúng ta đều áp dụng tư duy chiến lược này một cách vô thức mà không hay biết, như là tại nơi làm việc và có thể ngay cả ở nhà. Thương gia và các doanh nghiệp cũng sử dụng tư duy chiến lược trong kinh doanh, như là đưa ra những chiến lược cạnh tranh phù hợp để tồn tại và mang lại lợi nhuận cao nhất. Chính trị gia phải tạo ra những chiến lược quảng bá để được trúng cử và đưa ra những chiến lược hành pháp để thực hiện được những định hướng của họ. Các huấn luyện viên bóng đá cũng vạch ra các kế hoạch chiến lược để các cầu thủ của mình thể hiện phong độ tốt nhất trên sân và trở thành người chiến thắng…tất cả những người đưa ra chiến lược cạnh tranh với nhau như đang tham gia vào một trò chơi cân não, gọi là lý thuyết trò chơi.Để hiểu rõ hơn việc sử dụng tư duy chiến lược kinh doanh trong lý thuết trò chơi xin mời các bạn đi vào bài tiểu luận của chúng tôi với đề tài: “tư duy chiến lược trong kinh doanh”. Chúng tôi xin cảm ơn khoa quản trị kinh doanh trường Đại Học Công Nghiệp TH.HCM và đặc biệt là Ts. Nguyễn Minh Tuấn đã tận tình hướng dẫn cho chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Mặc dù rất cố gắng nhưng do khả năng còn hạn hẹp vì thế không tránh khỏi sai xót . Chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn sinh viên. 1.Tư duy chiến lược: 1.1 Khái niệm:Tư duy chiến lược là một công việc được thực hiện liên tục, hàng ngày và lâu dài. Đó là việc nghiên cứu về thị trường, về ngành nghề công ty đang hoạt động, về môi trường kinh doanh, các yếu tố chính trị, cũng như bất kỳ nhân tố nào có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Tư Duy Chiến Lược nổi bật như là một công cụ để gia tăng tính hiệu quả và sức cạnh tranh toàn cầu của các doanh nghiệp.Khi bạn đã triển khai được định hướng chiến lược cho doanh nghiệp mình, có 5 tiêu chuẩn bạn cần quan tâm. Năm tiêu chuẩn này sẽ giúp bạn xác định kết quả lý tưởng cho doanh nghiệp mình. Hơn nữa, nó còn giúp bạn thiết lập và mở ra những lối đi cần thiết để biến định hướng chiến lược của doanh nghiệp mình thành hiện thực. Sau đây là 5 tiêu chuẩn của tiến trình tư duy chiến lược: Tổ chức. Việc tổ chức doanh nghiệp của bạn phải gắn kết với những con người cùng làm việc vì bạn, với cơ cấu tổ chức và với những nguồn lực thiết yếu cùng hợp thành. Bạn mong muốn tổ chức của mình như thế nào? Cơ cấu tổ chức như thế nào sẽ hỗ trợ cho định hướng chiến lược của doanh nghiệp? Bạn sẽ kết nối những con người, nguồn lực và cơ cấu đó ra sao để đạt được mục tiêu mong muốn? Quan sát. Khi nhìn thế giới từ trên cao, bạn sẽ thấy được toàn cảnh hơn khi bạn quan sát từ mặt đất. Tư duy chiến lược cũng giống như thế, nó giúp bạn nhìn thấy mọi việc ở tầm vĩ mô. Bằng việc tăng cường khả năng quan sát, bạn sẽ nhận biết được động cơ nào thúc đẩy con người làm việc, làm thế nào để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả và làm sao phân biệt được các giải pháp thay thế? Quan điểm. Chỉ đơn giản là những cách suy nghĩ khác nhau về một vấn đề nào đó. Theo tư duy chiến lược, có 4 quan điểm cần xem xét khi định hình chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp mình, đó là: quan điểm về môi trường, về thị trường, về kế hoạch và về sự đo lường. Những quan điểm này được sử dụng như những công cụ giúp bạn suy nghĩ về những kết quả có thể có, nhận dạng yếu tố nào là quyết định và điều chỉnh lại hành động để Bài tiểu luận môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc TếHọ Tên: Đinh Trọng ĐỉnhLớp K49 Đại Học Quản Trị Kinh Doanh Tổng HợpNHẬT BẢNNhật Bản – Đất nước mặt trời mọc. Là đất nước gồm những đảo, quần đảo, có nguồn tài nguyên nghèo nàn, thiên tai, sóng thần, và núi lửa phun thường xuyên. Không chỉ nổi tiếng là đất nước của xứ sở hoa Anh Đào mà Nhật Bản còn nổi tiếng với Sự phát triển thần kỳ của mình trong những năm 70 và vươn lên là nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới. Vậy điều gì đã làm nên Nhật Bản ngày nay? I. Tổng quan về Nhật Bản- Dân số: 127.078.000 người GDP: Hơn 4100 tỷ USD Thu nhập bình quân đầu người: $32,700- Hệ thống pháp luật Nhật Bản: Hệ thống pháp luật dân sự theo mô hình của châu Âu (chủ yếu là Đức).- Văn hóa Nhật Bản: Nhật bản là một nước đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới, văn hóa Nhật đã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jōmon cho tới thời kỳ đương thời, mà trong đó chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ. Tôn giáo chính ở Nhật Bản trước đây là đạo Shinto (thần đạo). Nhưng từ sau thế chiến thứ II, Nhật Bản thất bại thì nó không còn được ưu ái là quốc giáo như trước mà bình đẳng với các tôn giáo khác. Nhưng những ảnh hưởng của nó với con người Nhật Bản là rất sâu sắc đến ngày nay: Sự thanh khiết trong xã hội Nhật Bản, sự tận tụy của người Nhật, sẵn lòng học hỏi, lòng trung thành và sự tôn thờ. Ngoài ra, ở Nhật còn có các tôn giáo: Phật giáo, Kito giáo, …Nhắc đến Nhật Bản, người ta có thể liên tưởng ngay đến Sushi, những nhà đô vật Sumo, những nàng kỹ nữ Geisha, chiếc áo truyền thống Kimono và biểu tượng truyện tranh Manga…- Sumo: Sumo là môn vật truyền thống của Nhật Bản với lịch sử tồn tại tới 2000 năm. Ban đầu sumo chỉ là một nghi thức cầu xin thần linh phù hộ cho vụ mùa bội thu. Vào thế kỉ thứ VIII, sumo được đưa vào các lễ của hoàng gia và bắt đầu có luật lệ cho môn này. Sumo trở thành môn thể thao chuyên nghiệp vào đầu thời Edo (1603-1868), và hiện nay là một môn thể thao thu hút rất nhiều sự quan tâm, theo dõi của không chỉ người Nhật mà còn của những người yêu thích môn vật trên thế giới.- Geisha: Geisha, hay còn gọi là nghệ giả theo tiếng Nhật là những người sống bằng nghệ thuật. Họ có nhiều kĩ năng như đàn hát, múa, kể chuyện, pha trà…, được đào luyện kĩ và sống trong một khuôn khổ nhất định. Các Geisha ngày nay hầu hết phải tốt nghiệp Trung học hoặc có khi phải tốt nghiệp Đại học, công việc của họ là biểu diễn những kỹ năng nghệ thuật và trò chuyện với khách hàng. Xuất hiện vào khoảng thế kỉ 17, đến nay Geisha đã có một truyền thống lâu đời, với nhiều kĩ năng độc đáo, và là một nét đặc trưng rất độc đáo của người Nhật. Hiện nay, số lượng Nghệ giả ở Nhật Bản không còn nhiều như trước nữa, tuy nhiên vẫn còn một số khu vực tại Nhật Bản có số lượng Geisha khá đáng kể như Gion và Pontocho, và một số “khu phố hoa” khá nổi tiếng tại Tokyo.- Kimono: Nói đến thời trang Nhật Bản, không thể không nhắc đến Kimono. Giống như áo dài Việt Nam, Kimono là một trong những niềm tự hào của người Nhật và là một trong những biểu tượng của đất nước này. Về cơ bản, Kimono là một chiếc áo choàng được giữ cố định bằng một Đinh Trọng Đỉnh - K49 Đại Học Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp1 vành khăn rộng cố định vào người cùng với một số dây đai và dây buộc. Tuy nhiên có rất nhiều quy tắc, cũng như là phụ kiện khi mặc một bộ kimono truyền thống. - Manga: Manga là một cụm từ trong tiếng Nhật để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa. Manga được xem là từ đặc biệt để chỉ riêng truyện tranh xuất phát từ Nhật Bản. Đa số người Nhật xem Manga là một món ăn tinh thần BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----- oOo ----- Đề tài tiểu luận:PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MỸ – ĐỀ XUẤT PHƯƠNG THỨC KDQT CHO CÀ PHÊ VIỆT NAM TẠI MỸ NHD: Th.S Quách Thò Bửu ChâuLớp: Ngoại Thương 3NhómTT: 1) Nguyễn Thò Phượng My2) Huỳnh Thò Bích Phượng3) Mardeung Souphakone4) Nguyễn Thò Bích Vân Năm 2008LỜI MỞ ĐẦU------Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay đã diễn ra rất nhiều hoạt động cả về văn hóa, về kinh tế khoa học, kỹ thuật ,…giữa các quốc gia. Tất cả các nước trên thế giới đều có nhu cầu giao lưu với nhau để trao đổi cho nhau những hiểu biết về văn hóa của quốc gia mình hoặc là hợp tác làm ăn với nhau để thõa mãn những nhu cầu bức thiết của cuộc sống mà quốc gia mình không thể đáp ứng được. Vì vậy hoạt động kinh doanh quốc tế đã diễn ra. Nó nghiên cứu những giao dịch diễn ra ngoài lãnh thổ quốc gia với mục nhằm làm thõa mãn những nhu cầu của cá nhân và tổ chức. Có thể là hoạt động của các công ty đa quốc gia, có thể là hoạt động của 2 hay nhiều quốc gia với nhau. Ở đây chúng tôi xin đề cập đến hoạt động kinh doanh quốc tế giữa các quốc gia.Gia nhập WTO đã mở ra một bước ngoặt lớn cho Việt Nam xâm nhập thị trường các nước, đặc biệt là Mỹ, một quốc gia có nhu cầu rất lớn về nhập khẩu các loại nông sản, một lợi thế của Việt Nam, trong đó có cà phê.Sau đây chúng tôi xin phân tích về những thuận lợi và khó khăn của môi trường Mỹ để thấy được tình hình xuất khẩu cà phê trong thời gian qua của Việt Nam, đồng thời có một số kiến nghị về một số phương thức kinh doanh quốc tế của Việt Nam về cà phê trên đất Mỹ.Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi không thể tránh những sai sót. Chúng tôi hy vọng nhận được sự đóng góp tận tình của cô và các bạn. Chân thành cảm ơn. MỤC LỤCI. Phân tích môi trường Mỹ 11) Môi trường vĩ mô 1a) Môi trường tự nhiên 1b) Môi trường chính trị .5c) Môi trường pháp luật 6d) Môi trường kinh tế10e) Môi trường văn hóa 132) Môi trường vi mô 15a) Nhà cung ứng 15b) Khách hàng 16c) Đối thủ tiềm năng .16d) Đối thủ hiện tại .17e) Sản phẩm thay thế .17II. Phương hướng đề xuất KDQT cho cà phê .181) Xuất khẩu 192) Liên doanh .213) Liên minh chiến lược 22 GV: Th.S Quách Thò Bửu Châu Môi trường Mỹ-Phương GVHD: ThS.Quách Thị Bửu ChâuLỜI MỞ ĐẦUrong những năm gần đây, đặc biệt là từ sau công cuộc đổi mới kinh tế đất nước theo hướng thị trường, đất nước ta đã có hướng đi tích cực, đẩy nhanh tốc độ phát triển của nghành kinh tế, mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vào những thị trường lớn như Mỹ, Eu, Nhật, Trung Quốc, và đặc biệt trong những năm gần đây là những nước Châu Phi. TSức mua lớn nhưng các yêu cầu về chất lượng, mẫu mã của người châu Phi lại ở mức vừa phải, không quá khắt khe như các thị trường EU, Mỹ, Nhật . Có thể nói, Châu Phi là thị trường khá lý tưởng, phù hợp với cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam, và đặc biệt chúng ta đã chọn Nam Phi là mục tiêu trọng điểm của thị trường này, với nhu cầu tiêu thụ hàng hóa rất lớn, Nam Phi hứa hẹn sẽ là một thị trường tiềm năng mới, mang tính hấp dẫn cao cho các doanh nghiệp Việt Nam.Với mục tiêu tiếp cận và mở rộng thị phần ở Nam Phi. Các doanh nghiệp Việt Nam đang xúc tiến nghiên cứu thị trường ở đây, Trong những năm gần đây, doanh nghiệp hai nước đã tích cực tiến hành thăm dò khảo sát lẫn nhau để tìm cơ hội hợp tác kinh doanh. Các hội chợ triển lãm quốc tế tổ chức Ở Nam Phi, bước đầu đã thu hút được các doanh nghiệp Việt Nam tham dự. Từ đó doanh nghiệp hai bên đã đi đến nhiều hệ dòng buôn bán có hiệu quả.Xuất phát từ sự cấp thiết của vấn đề, từ yêu cầu của thực tiễn đã nêu trên; đồng thời với mục đích xâm nhập thị trường Nam Phi trong công cuộc đẩy mạnh xuất khẩu. Nhóm đã đi đến quyết định chọn đề tài “ phân tích môi trường Nam Phi- phương thức kinh doanh quốc tế 1 sản phẩm Việt Nam sang Nam Phi ”. Qua việc sưu tầm tài liệu, xử lý thông tin gắn với thực tiễn, bài viết này hy vọng sẽ đem lại những thông tin cần thiết cho việc học và nghiên cứu môn quản trị kinh doanh quốc tế.I- MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NAM PHI – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC. Đề Tài : Phân tích môi trường Nam Phi- phương thứckinh doanh quốc tế 1 sản phẩm Việt Nam sang Nam PhiTrang 1/22 GVHD: ThS.Quách Thị Bửu Châu1. Môi trường vĩ mô.a) Môi trường tự nhiên. Vị trí địa lý : Cộng hòa Nam Phi, đất nước nằm ở vùng cực Nam Châu Phi, bao bọc một vùng đất lớn gần gấp 5 lần nước Anh, tức là khoảng 1.200.000 km2. Nam Phi có vùng bờ biển rộng lớn. trải dài 3000 km, phía Tây là Đại Tây Dương và phía Đông là Ấn Độ Dương. Đường biên giới phía Bắc dài tiếp giáp với Namibia, Botswana, Zimbabwe, Swaziland và Mozambique. Vương quốc Lesotho về mặt địa lý tự nhiên nằm trong lòng Nam Phi.  Khí hậu : Nam Phi có khí hậu cận nhiệt đới nhưng có sự khác nhau giữa các vùng do ảnh hưởng của độ cao, gió và các dòng hải lưu. Lượng mưa trên toàn quốc chỉ bằng một nửa lượng mưa trung bình trên thế giới nên Nam Phi là một quốc gia khô và thiếu nước. Tuy nhiên, vùng Johannesburg lại được hưởng một lượng mưa khá đều đặn. Dự trữ nước được ưu tiên. Nhiều dự án nước lớn khai thác dòng chảy của các con sông để phục vụ cho mục đích công nghiệp, khu đô thị và nông nghiệp hoặc cho việc sản xuất năng lượng thủy điện. Địa hình : Địa hình của Nam Phi bao gồm một vùng cao nguyên ... nghiệp ngành Kinh doanh quốc tế làm việc tại: tập đoàn đa quốc gia, tổ chức nghiên cứu thị trường, hiệp hội ngành nghề, trung tâm xúc tiến thương mại, trường đại học lĩnh vực kinh doanh quốc tế... chuyên nghiệp: thân thiện, tôn trọng môi trường kinh doanh đa quốc gia; - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: trung thực, bảo mật thông tin khách hàng doanh nghiệp, ý thức tổ chức kỉ luật cao; - Tự

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:58

w