Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
567,46 KB
Nội dung
CHƢƠNG 2: CÔNGNGHỆ THÁO CÁC MỐI GHÉP VÀ CỤM MÁY 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC THÁO MÁY Trước tháo máy sửa chữa cần phải chuẩn bị đầy đủ chi tiết dự trữ thay thế, dụng cụ tháo gá lắp, phận cụm máy phải làm vệ sinh (lau chùi dầu mỡ, phơi, mạt sắt, bụi bẩn, dung dịch bôi trơn làm nguội…), làm vệ sinh xung quanh máy, thu dọn chi tiết máy, cắt mạch điện khỏi nguồn sau tháo dây đai, tháo nửa nối trục với trục động cơ, tháo dầu dung lịch bôi trơn khỏi bể chứa Để đảm bảo an toàn cho người máy trính sửa chữa, nơi sửa chữa phải có biển báo Trong trình tháo lắp máy, để đảm bảo an toàn, xác tránh nhầm lẫn thất lạc tạo điều kiện cho việc lắp máy sau cần phải tuân theo nguyên tắc sau: * Chỉ tháo phận, cấu máy cần sửa chữa phận, cấu Chỉ ghép tháo toàn máy sửa chữa lớn * Trước tháo máy phải nghiên cứu máy thông quan vẽ lắp, sơ đồ động, lý lịch máy Đối với phận cụm máy phức tạp nên thành lập sơ đồ tháo để giúp trình tháo đỡ lúng túng tránh nhầm lẫn lắpráp * Trong trình tháo cần phát xác định chi tiết bị hư hỏng lập phiếu sửa chữa, có ghi cụ thể tình trạng kỹ thuật hư hỏng chi tiết * Thường bắt đầu tháo từ vỏ, nắp che, bảo vệ để có chỗ tháo chi tiết bên * Khi phải tháo nhiều cụm máy, để tránh nhầm lẫn cần phải đánh dấu cụm máy ký hiệu riêng * Mỗi thiết bị cụm máy tháo phải tương ứng với phiếu sửa chữa, vào trình tự côngnghệ tháo dự kiến * Để tháo lắp chi tiết lắp chặt lắp trung gian (bánh đai, bánh răng, ổ lăn…) cần phải dùng vam, máy ép, dụng cụ chuyên dùng để tháo Lực tháo (hoặc lắp) vam máy ép tính theo công thức sau: D a 0,3 i.l d P= D 6,35 d Trong đó: P: Lực tháo lắp (tấn) D: Đường kính chi tiết bị bao (mm) d: Đường kính chi tiết bị bao (mm) i: Độ dôi lắp ghép (Sức căng mối ghép) l: Chiều dài may lắp ghép (mm) a Hệ số: Đối với thép a = 7,5; gang a = 4,3 * Khi dùng vam dụng cụ chuyên dùng để tháo, cho phép sử dụng búa tay búa tạ thông qua đệm kim loại mầu gỗ * Để tháo cho dễ nung nóng trước chi tiết bao cách đổ dầu nóng, phun nóng xì lửa Nhiệt nung nóng chi tiết bao tính theo công thức sau: t= + t1 Trong đó: t: Là nhiệt độ cần đốt nóng t1: Là nhiệt độ môi trường i: Là độ dôi lắp ghép (mm) d: Là đường kính chi tiết bao (mm) α: Là hệ số giãn nở vật liệu Đối với: Thép cácbon α = 11,5.10-6 Gang α = 10,4.10-6 Đồng α = 17,5.10-6 * Khi tháo lắp máy, phận cụm máy nên dùng cần trục pa lăng để tránh rơi vỡ giảm sức lao động cho người công nhân 2.2.THÁO CÁC MỐI GHÉP 2.2.1 Tháo mối ghép bu lông, đai ốc 2.2.1.1.Kiến thức chung mối ghép bu lông, đai ốc Bulông đai ốc sử dụng để bắt chặt chi tiết với khu vực khác xe Có nhiều loại bulông đai ốc tùy theo ứng dụng chúng Điều quan trọng phải nắm chủng loại để tiến hành việc bảo dưỡng xác [1] Đai ốc; [2] Bulông Thông số kỹ thuật bu lông – đai ốc Bulông có nhiều loại với ký hiệu khác để xác định kích thước cường độ chúng Bu lông dùng ôtô chọn tùy theo cường độ kích thước ứng với khu vực riêng biệt Do đó, hiểu tên bulông kiến thức tiến hành bảo dưỡng Tên bulông Ví dụ: M x 1.25 – 4T M: Loại ren, “M” viết tắt ren hệ mét Các loại ren khác “S” cho loại ren nhỏ, “UNC” cho loại thô 8: Đường kính bulông (mm) 1.25: Bước ren (mm) 4T: Cường độ chịu kéo nhỏ theo đơn vị kgf/mm2, chữ biểu thị cho “cường độ chịu kéo” dập đầu bulông [1] Chiều rộng qua cạnh [2] Chiều rộng qua đỉnh [3] Chiều cao đầu bulông [4] Chiều dài ren [5] Chiều dài danh nghĩa [6] Chiều cao đai ốc [7] Đường kính sở (đường kính danh nghĩa ren) [8] Bước ren – khoảng cách điểm ren đến điểm tương tự ren * Một số loại bu lông, đai ốc thông dụng Các loại bu lông [A] Bu lông đầu lục giác Đây loại bu lông phổ biến Một số có mặt bích hay vòng đệm bên đầu bu lông * Loại mặt bích: Bộ phận đầu bu lông mà tiếp xúc với phần có bề mặt rộng Làm giảm áp suất tiếp xúc đầu bu lông tác dụng lên chi tiết xiết chặt đó, hiệu giảm thiểu khả làm hư hỏng chi tiết * Loại vòng đệm: Tác dụng giống loại mặt bích Nó hiệu dùng để xiết chặt chi tiết có lỗ với đường kính lỗ rộng đầu bulông Loại sử dụng đệm đàn hồi (đệm vênh) đầu bu lông vòng đệm để giảm tượng lỏng bu lông * Các bulông xiết biến dạng dẻo, có lực dọc trục tính ổn định cao, sử dụng làm bulông nắp quy lát bu lông nắp truyền số loại động Đầu bulông có đặc điểm có mười hai cạnh (bên bên trong) [1] Bulông xiết biến dạng dẻo [2] Đầu bulông [3] Cụm nắp truyền Các loại đai ốc [A] Đai ốc lục giác Loại đai ốc sử dụng phổ biến nhất, số đai ốc có mặt bích bên đai ốc [B] Đai ốc có mũ Những đai ốc dùng làm đai ốc moay vành bánh xe nhôm đúc chúng có mũ che lấy phần ren Chúng sử dụng để tránh cho đầu bulông không bị rỉ hay với mục đích trang trí [C] Đai ốc xẻ rãnh Loại đai ốc có rãnh Để tránh cho đai ốc bị xoay nới lỏng ra, chốt chẻ sử dụng nhiều vị trí nối, hệ thống lái [D] Đai ốc hãm Đai ốc hãm có số ren mà làm cho biến dạng hay, sau chúng xiết chặt, số ren trở nên biến dạng để tránh cho đai ốc không bị lỏng Chúng thường sử dụng với phận hệ thống truyền lực Các chi tiết khác mối ghép ren [A] Vòng đệm Vòng đệm thường phân thành loại theo phương pháp hãm chúng [1] Đệm vênh đệm vênh hình sóng Lực đàn hồi đệm vênh làm giảm tượng nới lỏng bulông hay đai ốc [2] Đệm có Đệm có bề mặt với phía, dùng để tạo ma sát giảm tượng nới lỏng bu lông đai ốc [B] Chốt chẻ Chốt chẻ sử dụng kết hợp với đai ốc xẻ rãnh để có chức hãm [1] Chúng sử dụng chủ yếu với phận hệ thống lái ô tô [C] Đệm hãm Các tai đệm hãm đặt vào bulông hay đai ốc để tránh chúng không bị lỏng Sơ đồ cho thấy đệm hãm dùng vi sai xủa xe Đệm hãm sử dụng lại 2.2.1.2 Phƣơng pháp tháo - Xác định chiều quay để tháo (ren phải hay ren trái) - Chọn dụng cụ tháo lắp phù hợp Dùng clê kích thước cạnh bulông, đai ốc, không nên dùng gượng Clê tấc Anh tháo bu lông đai ốc hệ mét ngược lại - Không dùng mỏ nết tháo bu lông đai ốc nhỏ gây tròn cạnh - Không nên dùng tay công dài, mô men lớn, mở đột ngột làm gãy bu lông đai ốc - Tháo chi tiết chống nới lỏng (nếu có) - Dùng dụng cụ phù hợp lắp vào đầu bulông (đai ốc) vặn quay ngược chiều kim đồng hồ (nếu ren phải) quay chiều kim đồng hồ (nếu ren trái), nới lỏng từ từ Tháo bu lông đai ốc theo thứ tự định, tháo từ vào trong, tháo đối xứng qua tâm để tránh cho chi tiết khỏi vênh, nứt vỡ, đặc biệt chi tiết mỏng ngang Sau bu lông hay đai ốc bị nới lỏng hoàn toàn dùng tay để tháo * Thứ tự tháo lắp - Thứ tự tháo lắp theo hình xoáy trôn ốc Các vị trí bu lông (vít) tháo (lắp) tạo thành hình xoáy ốc - Thứ tự tháo lắp theo kiểu đối xứng Các vị trí bu lông (vít) tháo (lắp) hình minh họa, chúng đối xứng qua trục đối xứng - Thứ tự tháo lắp bulông (vít) chi tiết hình tròn * Phương pháp tháo thay vít cấy Để xiết vít, lắp đai ốc vào vít cấy xiết chặt chúng vào Sau đó, xoay đai ốc để xiết chặt hay nới lỏng vít cấy Kỹ thuật gọi “đai ốc kép” Với kỹ thuật này, việc xiết chặt hãm đai ốc với cho phép đai ốc thực chức đầu bulông thông thường * Đểlắp vít cấy, xoay đai ốc phía theo hướng xiết vào * Để tháo vít cấy, xoay đai ốc theo hướng nới lỏng LƯU Ý: Cũng có dụng cụ thiết kế đặc biệt cho việc tháo lắp vít cấy * Phương pháp tháo bulông – vít cấy bị gẫy Tháo vít gẫy đầu kẹp chuyên dùng Nếu vít cấy hay bu lông bị gãy nhô lên chiều cao định dùng đầu kẹp để tháo Có loại đầu kẹp: - Đầu kẹp lăn: Dùng để tháo vít cấy hay bulông dụng cụ làm hỏng phần ren bị lăn chèn nát Đầu cặp có đuôi có vát cạnh theo đầu đai ốc đểlắp chìa vặn Trong thân đầu kẹp có làm rãnh xoắn giữ lăn để kẹp vào đầu vít cần tháo quay đầu kẹp Vành để giữ cho lăn khỏi bị rơi (h: 2.1) Hình: 2.1 - Đầu kẹp có miếng chặn: Dùng để tháo vít cấy dụng cụ không làm hỏng phần ren (h:2.2) Đầu phay rãnh bán nguyệt lắp miếng chặn lắc lư chốt Lò xo làm miếng chặn tỳ vào vít cấy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ Trên mặt miếng chặn có khía ren để chèn vào ren vít cấy Khi quay đầu kẹp, bố trí lệch tâm, miếng chặn kẹp chặt vít cấy xoay vít cấy Hình: 2.2 Đối với trường hợp vít cấy hay bulông bị gãy sát mặt phẳng chi tiết, tháo phương pháp sau: Bằng mũi xoáy (h:2.3a) Có kết cấu thép hình côn, có mặt cắt ngang hình cưa chuôi có mặt cắt hình vuông đểlắp chìa vặn Mũi xoáy đóng chặt vào lỗ khoan tâm vít cấy bị gãy, sau dùng chìa vặn quay mũi xoáy lấy vít cấy Bằng mũi xoáy ren (h: 2.3b) Có kết cấu hình côn, mặt côn có cắt rãnh xoắn trái (gốc xoắn 308) Mũi xoáy ren vặn vào lỗ khoan sơ vít cấy Khi cạnh sắc rãnh xoắn cắt vào thành lỗ khoan xoay mũi xoáy ren lấy vít cấy Có thể khoan lỗ vít cấy cắt ren trái chiều với ren vít cấy, sau vặn ren chiều với lỗ ren làm xoay lấy vít cấy Bằng đai ốc (h:2.3c) Trên phần lại vít cấy hàn đai ốc có đường kính ren nhỏ vít cấy Xoay đai ốc chìa vặn lấy vít cấy Bằng dài (h:2.3d) Tại phần lồi đầu vít cấy bị gãy hàn thép, phía thép có đặt vòng đệm Xoay thép lấy vít cấy Hình: 2.3 2.2.2 Tháo mối ghép then Tháo then vát Muốn tháo then vát dùng lực thúc vào gót then để lấy then Trong số trường hợp dùng đồ gá để tháo hình: 2.4 (khi gót then không bị vướng) Ở đồ gá (h:2.4b) dùng thúc đập vào mặt chặn kéo gây lực chiều trục kéo then khỏi rãnh then Hình: 2.4 Tháo chi tiết lắp then Để tháo chi tiết lắp đặt vào chục bánh lắp then với trục, bánh đai lắp then với trục, người ta dùng thiết bị để tháo chi tiết khỏi trục vam, máy ép, thiết bị thủy lực Đối với chi tiết nhỏ ta dùng vam máy ép để tháo, chi tiết lớn phải dùng thiết bị thủy lực Đặc điểm then mối ghép làm việc chủ yếu hai mặt bên Do tháo cần tác dụng lực theo chiều trục mối ghép - Dùng vam máy ép để tháo bánh răng, bánh đai trục (h:2.5) Hình: 2.5 - Dùng thiết bị thủy lực (h:2.6) Để tháo chi tiết lớn lắp chặt với trục dùng thiết bị thủy lực gồm có: máy ép thủy lực 1, lực ép từ 60 70 (lực cần thiết tính theo công thức) khung Đường kính piston máy ép thủy lực 570mm hành trình làm việc 400mm Hình: 2.6 Thiết bị tháo chi tiết lắp chặt vào trục Máy ép thủy lực; Khung; Chi tiết; Trục đỡ Xà ngang đỡ; Cần ép Đai ốc; Vít căng; 9.Gối đỡ đặc biệt; 10.Bơm; 11.Đường ống dầu Trục có lắp chi tiết số cần tháo đặt vào trục đỡ 4, đầu trục kẹp vào xà ngang đỡ Đầu trục tỳ vào cần ép máy ép Sau nhờ đai ốc lắp vào vít căng 8, trụ đỡ giữ chặt chi tiết Sai định vị chi tiết xong, cho máy bơm chạy, dầu đẩy vào xilanh theo đường ống 11 Trong xilanh áp lực tăng đến khoảng 20 25 kg/cm2 Từ piston, lực truyền đến cần đẩy đẩy trục khỏi chi tiết Sau ép xong chi tiết khỏi trục, đảo chiều van, piston dầu ép đưa vị trí ban đầu Khi định vị chi tiết máy, phải dùng máy nâng hạ thích hợp 2.2.3.Tháo mối ghép hình côn Đặc điểm mối ghép hình côn: Thay cho mối ghép hình trụ khả định tâm tốt Để mối ghép hình côn chắn, lắp thêm then đai ốc có vòng đệm Phương pháp tháo: Dùng clê cỡ để tháo đai ốc, tháo vòng đệm sau tháo trục côn khỏi lỗ côn vam máy ép 2.2.4 Tháo chốt trụ - chốt côn Ở khớp nối trục người ta thường dùng chốt trụ, chốt côn có độ xác cao Phương pháp tháo: Dùng đột búa để tháo, lực tháo phải tác dụng tâm chốt, lực tác dụng vừa phải để tránh làm biến dạng đầu chốt, đường kính đột phải nhỏ đường kính chốt khoảng 1mm Sau đóng lấy chốt Đối với chốt trụ tác dụng lực vào đầu chốt Còn chốt côn ta phải tác dụng lực vào đầu nhỏ chốt Ở khớp nối trục người ta thường lắp hai chốt côn ngược chiều Do tháo phải xác định xác đầu nhỏ chốt tác dụng lực tháo 2.3.THÁO Ổ TRƢỢT - Ổ LĂN 2.3.1 Tháo ổ trƣợt Tháo ổ trượt liến Ổ trượt lắp ngõng trục lắp lỏng, lắp ép với vỏ hộp lắp trung gian Do tháo ổ trượt khỏi vỏ hộp mà ổ trượt không bị hư hỏng ta dùng vam kiểu trục vít đai ốc Để tháo ổ trượt khỏi vỏ hộp, ta quay tay quay thông qua bạc chặn tỳ vào bề mặt vỏ hộp, làm miếng đẩy lắp lề vào đầu trục vít trục vít chuyển động lên đẩy bạc ổ trượt khỏi lỗ vỏ hộp (h:2.9) Hình: 2.9 Hình: 2.10 Đặc điểm ổ trượt ghép: Gồm hai nửa bạc bạc ghép lại với (h:2.10) Phương pháp tháo: Trước tháo ổ trượt khỏi thân, ta phải tháo vít định vị nắp lót ổ với thân chi tiết Sau đưa nửa bạc bạc ổ trượt 2.3.2.Tháo ổ lăn 2.3.2.1 Tháo ổ bị đỡ Để tháo ổ bị đỡ lắp trung gian với trục, thường dùng loại vam có kết cấu khác dùng máy ép Vam dùng vít tỳ để tháo ổ lăn (h:2.11) Gồm ngang tay mốc chế tạo thép 45, vít chế tạo thép CT5 Tất chi tiết đạt độ cứng cao Các kích thước vam lmin lmax H 10 56 45 20 100 100 30 150 150 30 250 250 30 350 350 Hình: 2.12 Vam tự định tâm (Vam càng) Hình: 2.11 Vam Thanh ngang; Tay móc; Vít để tỳ lên chi tiết cần tháo; Vai tỳ Vam vít tự định tâm có chạc (h:2.12) dùng để tháo chi tiết khỏi trục mà không cần phải điều chỉnh vam, chi tiết định tâm nhanh chóng Để tháo vòng loại ổ lăn tách vòng (như loại ổ lăn côn, trục…) nên dùng đồ gá để tháo (h:2.14) Vòng tháo khỏi thân nhờ vòng đệm bu lông đai ốc Chi tiết có lắp ca ngời ổ lăn, tỳ lên đỡ 1, lắp vít đỡ, đầu vít kẹp chặt vào hai má ôtô Khi quay chìa vặn 6, đai ốc 10 Thời gian thử nghiệm truyền bánh quan trọng 8h Thử nghiệm có tải: Khi thử nghiệm có tải phải tiến hành theo trình tự sau: - Tăng tải trọng lần đầu đến 25% so với định mức chạy thử Sau quan sát kỹ bề mặt Nếu thấy có vết gợn cạo để đảm bảo cho tiếp xúc với suốt chiều dài - Tăng tải trọng đến 50% định mức Chạy thử – Chạy thử – giờ, lại quan sát bề mặt răng, thấy có vết xước phải cạo - Tăng tải trọng đến 100% định mức cho chạy thử – Lắng nghe tiếng động truyền phát quan sát ổ trục Ngừng chạy, xem xét chất lượng ăn khớp cặp bánh Nếu thấy có vết xước phải cạo Nếu truyền làm việc bình thường phát tiếng kêu vo vo, đều êm tai Các sai số bước vòng sinh gia công sinh tiếng ồn to hơn, kêu lanh canh làm cho bánh bị động quay nhanh chậm Sau chạy thử có tải bề mặt thấy có vết xước ánh kim phải cạo Khi tăng số vòng quay mà lại nghe thấy tiếng ồn có âm sắc thé, kêu rin rít không chứng tỏ có sai số biến dạng có khuyết tật cục bề mặt Khi phải dùng dao cạo để hớt chỗ lồi lên bề mặt vết tiếp xúc nhiều Nếu nghe thấy tiếng loảng xoảng kèm theo vỏ hộp bị rung, đồng thời thấy đỉnh có cạnh sắc chứng tỏ bánh bị động vào khớp cắt chân bánh chủ động Nguyên nhân tượng khe hở nhỏ bánh bị lệch tâm Nếu thấy có tiếng ồn theo chu kỳ vòng quay bánh lúc to lúc nhỏ chứng tỏ bánh bị đảo hướng kính Nói chung khó khắc phục tượng hộp giảm tốc 4.2.LẮP VÀ ĐIỀU CHỈNH BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT – BÁNH VÍT 4.2.1 Lắp bánh vít 56 - Vành bánh vít lắp vào may máy ép đồ gá chuyên dùng Có thể lắp nóng nguội - Chống xoay cho vành vít bu lông (h:3.10) - Kiểm tra độ đảo hướng kính độ đảo mặt đầu - Lắp bánh vít lên trục kiểm tra chất lượng mối ghép Cách kiểm tra tương tự kiểm tra bánh trụ Hình: 4.10 4.2.4.Lắp kiểm tra truyền trục vít – bánh vít Khi lắp truyền trục vít – bánh vít, điều quan trọng phải đảm bảo cho trục vít ăn khớp với bánh vít, đảm bảo ăn khớp đúng, góc chéo đường tâm trục vít bánh vít khoảng cách trục chúng phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật cho vẽ lắp Ngoài mặt phẳng trung bình bánh vít (mặt phẳng chia đôi chiều dầy bánh vít) phải trùng với đường tâm trục vít khe hở mặt ăn khớp phải yêu cầu kỹ thuật Khi lắp bánh vít lên trục (hoặc cụm trục bánh vít lên thân hộp), lắpráp cần phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau: a Sai lệch A khoảng cách trục phải đảm bảo theo bẳng – 16 (trong sách sửa chữa máy công cụ) Kiểm tra cách: Dùng trục kiểm panme đo (chính xác tới 0,01mm) dùng mẫu kiểm (chính xác đến 0,02mm) Hình 4.11 57 b Độ nghiêng (góc chéo nhau) đường tâm trục vít tâm bánh vít phải đảm bảo theo bảng – 17 (trong sách sửa chữa máy công cụ) tgφ = Vì góc nghiêng φ bé nên tgφ = φ Trong đó: b khe hở đo điểm a b chiều dài l Bảng: – 16 Sai lệch giới hạn khoảng cách trục (μm) lượng dịch chuyển mặt phẳng trung bình g (μm) Cấp xác Thông số Khoảng cách trục (mm) Đến 10 40 - 80 80 - 160 160 - 320 320 - 630 A 11.5 17 22 28 34 g 13 17 21 26 A 19 26 36 45 52 g 14 21 26 34 42 A 30 42 55 70 85 g 22 34 42 52 65 A 48 65 90 110 130 g 36 52 65 85 105 A 75 105 140 180 210 g 55 85 106 138 170 Bảng – 17 Dung sai độ nghiêng đường tâm truyền trục vít – bánh vít (μm) Môđun dọc mm Cấp xác Từ đến 2,5 8,5 10,5 13 17 21 Từ 2,5 đến 11 14 18 22 28 Từ đến 10 17 21 26 34 42 Từ 10 đến 16 22 28 36 45 55 58 Từ 16 đến 20 38 48 58 75 95 c Mặt phẳng trung bình bánh vít phải trùng với đường tâm trục vít Trị số g cho bảng – 16 Kiểm tra vết sơn tiếp xúc truyền có kích thước nhỏ (h: -12) Còn truyền có kích thước lớn kiểm tra mẫu kiểm dọi kết hợp với (h:4 – 13) Bôi lớp sơn lên bề mặt ren trục Hình: – 12 vít, cho trục vít quay chậm để vết sơn in lên bề mặt bánh vít, vị trí vết sơn nằm lệch phía chứng tỏ mặt phẳng trung bình bánh vít bị lệch so với tâm trục vít Hiệu chỉnh cách xén mặt đầu mayơ bánh vít thêm vòng đệm (cho phép vết màu dịch sang phía chiều quay trục vít) Hình – 13 d Diện tích bề mặt tiếp xúc phải nằm giới hạn cho phép (kích thước vết tiếp xúc xác định theo tỷ lệ % với kích thước chiều dài chiều cao răng, trị số cho bảng – 18 sách sửa chữa máy công cụ) Kiểm tra vết sơn tiếp xúc Bảng – 18 Mức tiếp xúc mặt truyền trục vít – bánh vít Cấp xác Kích thước vết Theo chiều cao 59 60 60 60 50 30 tiếp xúc % Theo chiều dài 75 70 65 50 35 e Độ hở mặt Cn (Tạo màng dầu đề phòng kẹt giãn nở nhiệt) Kiểm tra dùng đồng hồ so (h: -14) Đầu đo đồng hồ so đạt vuông góc với mặt bên bánh vít Hình: – 14 quay bánh vít qua lại (lúc lắc) 1/4 vòng 4.3 LẮP VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐỘ TRUYỀN ĐAI Bánh đai lắp với trục theo kiểu lắp ghép chặt trung gian Ngõng trục hình trụ hình côn tùy theo yêu cầu định tâm, truyền lực then phía đầu trục dùng đai ốc hãm vòng phanh Khi lắp bánh đai cần phải kiểm tra thông số sau: 4.3.1.Kiểm tra độ song song hai trục Độ song song hai trục bánh đai chủ động bánh đai bị động phải đảm bảo khoảng cách nhỏ cho phép hai trục bánh đai ( phận lăn căng đai) phải nằm phạm vi cho phép (Bảng - 44 sách sổ tay thợ sửa chữa khí – Tô Xuân Giáp) Kiểm tra độ song song trục panme đo nivô (như kiểm tra độ song song trục truyền bánh trụ) Bảng – 44 Khoảng cách nhỏ cho phép hai trục bánh đai (không có lăn căng đai) Đường kính bánh đai nhỏ (mm) 200 300 Đường kính bánh đai lớn (mm) 400 500 630 710 60 800 900 1000 1120 1250 50 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 1,8 1,9 2,2 2,4 2,8 3,0 100 - 0,6 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,0 2,3 2,6 2,9 160 - - 0,6 0,8 1,2 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,7 200 - - 0,5 0,7 1,1 1,3 1,5 1,8 2,0 2,3 2,6 250 - - - 0,6 1,0 1,1 1,3 1,6 1,9 2,2 2,6 320 - - - 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,7 2,0 2,3 360 - - - - 0,7 0,9 1,1 1,4 1,6 1,9 2,2 400 - - - - 0,6 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,2 450 - - - - - 0,8 0,9 1,1 1,4 1,7 2,1 500 0,7 0,9 1,0 1,3 1,6 1,9 4.3.2 Kiểm tra độ đảo mặt đầu độ đảo hƣớng kính Độ đảo mặt đầu độ đảo hướng kính bánh đai phải nằm phạm vi cho phép (Bảng – 42 sách sổ tay thợ sửa chữa khí – Tô Xuân Giáp) Kiểm tra đồng hồ so (h: – 15) Hình: – 15 Bảng: – 42 Dung sai độ đảo vành bánh đai (mm) Đường kính bánh đai Trên Đến Dung sai độ đảo Mặt mút Hướng kính 150 0,10 0,05 150 300 0,15 0,08 300 600 0,25 0,12 0,40 0,25 600 4.3.3.Kiểm tra mặt phẳng trung bình hai bánh đai Mặt phẳng trung bình hai bánh đai phải đồng phẳng, kiểm tra theo mặt cạnh vành bánh đai thước kiểm hay dây dọi 61 Dùng đo khe hở vị trí A; B; C D Qua đánh giá sai lệch 9h: – 15) Hình: - 15 4.3.4 Cân bánh đai Đối với dây đai lắp phải đảm bảo trị số căng dây đai Bánh đai phải cân (Tùy theo truyền cần cân tĩnh cân động) Bảng: – 43 Yêu cầu kỹ thuật cân bánh đai Vận tốc vòng m/s Tỷ số chiều rộng bánh đai đường kính Kiểu cân 1–6 Đến Cần tĩnh thường – 15 Đến Cân tĩnh xác Trên 15 Đến 1/3 Cân tĩnh xác Trên 15 Trên 1/3 đến Cân động 4.4 LẮP VÀ ĐIỀU CHỈNH BỘ TRUYỀN XÍCH Trình tự lắp truyền xích thực sau: - Lắp vành với thân đĩa (định tâm theo gờ kẹp chặt bu lông) - Lắp đĩa xích lên trục (lắp chặt trung gian) - Lắp xích lên đĩa xích - Điều chỉnh Khi lắp truyền xích cần phải kiểm tra đảm bảo yêu cầu sau: 4.4.1.Kiểm tra độ đồng phẳng độ dịch chuyển cho phép Các đĩa xích phải đồng phẳng, độ dịch chuyển cho phép đĩa xích theo chiều trục cho bảng – 12 (trong sách sửa chữa máy công cụ - Nguyễn Ngọc Cảnh) 62 Bảng – 12 Dịch chuyển chiều trục cho phép đĩa xích (mm) Khoảng cách trục truyền (mm) Trị số dịch chuyển Đến 500 0,6 – 1,0 Trên 500 đến 1000 1,0 – 2,0 Trên 1000 đến 2000 1,25 – 3,0 4.4.2 Kiểm tra độ đảo hướng kính vành độ đảo mặt đầu vành Độ đảo hướng kính độ đảo mặt đầu vành không vượt trị số cho phép bảng – 13 (sách sửa chữa máy công cụ - Nguyễn Ngọc Cảnh) Bảng: – 13 Độ đảo hướng kính mặt đầu cho phép đĩa xích Đường kính đĩa xích (mm) Đến 120 >120 >260 >500 >800 >1250 Cấp xác 0,080 0,10 Độ đảo cho phép (mm) 0,120 0,160 0,200 0,250 0,500 0,630 1,25 1,60 Cấp xác 0,200 0,250 0,320 0,400 Cấp xác 0,500 0,630 0,800 1,00 - Xích không căng, nhánh bị động xích phải có độ võng Độ võng lấy 0,02 khoảng cách tâm hai đĩa xích (khoảng tâm trục) - Bộ truyền phải làm việc êm, không phát nhiệt lớn, quay nhẹ nhàng tay 4.5.LẮP ỐNG DẪN 4.5.1 Lắp ống dẫn nƣớc dung dịch làm nguội 4.5.1.1 Đặc điểm yêu cầu ống dẫn nƣớc làm nguội - Đường kính ống thường lớn đường kính ống dẫn hệ thống khác (do lưu lượng không lớn lắm, tốc độ dòng chảy thường không 4m/s) - Ống dẫn dung dịch làm nguội chế tạo từ thép ống mỏng nên uốn lắp ý không làm bẹp ống, vôvan méo Tỷ số bán kính cong chỗ 63 uốn với đường kính ống không ghép nhỏ 1,5 lần (vì bán kính nhỏ hệ số cản dòng chảy lớn) - Kích thước mặt cắt ống chỗ uốn không thay đổi 50% đường kính ban đầu ống - Khi lắp cần tránh không để ống phải uốn quanh co nhiều 4.5.1.2 Nối trục theo kiểu mối ghép ren (h: – 16) - Cắt ống thành đoạn có chiều dài cần thiết - Cắt ren phần đầu ống ống (ren ống bước nhỏ) - Quét lớp sơn đỏ quấn lớp sợi gai Hình: – 16 bọc lấy đoạn có ren, sau lắp đảm bảo hoàn toàn kín khít 4.5.1.3 Nối ống theo kiểu mặt bích Khi lắp phải có đệm kín hai mặt bích (thường cao su) dùng bu lông bắt chặt lại Chú ý phải đảm bảo độ đồng tâm hai đoạn đầu ống nối để tránh gây tải trọng phụ đoạn nối Hình: – 17 4.5.1.4 Nối ống theo kiểu mối nối mềm có đai bóp cố định Thường áp dụng với ống có đường kính giảm ánh hưởng rung động 64 60mm nhằm chống biến dạng Hình: – 18 Khi nối phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đường kính đầu nối vải, cao su phải nhỏ đường kính ống dẫn từ 0,1 1mm Khi lắp phải nong rộng đoạn ngắn mép lỗ nhằm mục đích tránh rò gỉ đểdễlắp nên bôi lớp dầu máy vào đoạn đầu ống - Khi xiết bu lông tạo lực bóp đai phải đảm bảo lực bóp chu vi ống, không làm rách, đứt đầu mối - Khoảng cách (L) hai mép ống lấy từ 2mm - Khoảng cách (a) từ mép đai đến mép đầu nối 0,25D 10mm - Khoảng cách (b) sau xiết căng vít không < 3mm - Khi lắp ống không làm nghiêng ống (vì tạo chỗ eo, chỗ thắt làm cản trở dòng chảy) 4.5.2.Lắp ống dẫn dầu Đặc điểm làm việc ống dẫn dầu chịu áp suất cao tốc độ dòng chảy lớn Ống dẫn dầu chế tạo từ ống đồng, nhôm thép Có hai loại ống: - Chịu áp suất cao (Trong thiết bị thủy lực) Chịu áp suất thấp (đường ống bôi trơn) 4.5.2.1 Mối nối không tháo đƣợc Lồng đầu nối bên dùng phương pháp hàn vẩy để hàn cố định lại 4.5.2.2 Mối nối tháo đƣợc Mối nối có nhiều loại kết cấu khác nhau: Loại đầu mút nong rộng, loại hình cầu, loại có phần côn kẹp chặt, loại nối ống, loại nối nhiều ống * Mối nối có đầu mút nong rộng 65 - Đai ốc che lồng trước vào bên ống dẫn, kẹp chặt đầu mút dùng dụng cụ nong rộng cho phép lỗ loe Góc loe phải < 900 Chiều dày không giảm 0,15 0,2mm (nếu giảm ảnh hưởng đến độ bền ống) - Kéo đai ốc che vào mép loe rộng, vặn với đầu ren xiết chặt đầu mút ống ép chặt vào miệng loe ống 3, phần loe ống biến dạng phù hợp với phần côn ống tạo độ kín khít Hình: – 19 * Mối nối ống hình cầu - Lồng đai ống choảng lên ống dẫn - Hàn sơ đoạn ống nối lên ống dẫn - Vặn đai ốc choàng mặt cầu lồi mặt cầu lõm chi tiết ôm chặt lấy Nhờ áp lực tiếp xúc hai bề mặt lớn làm cho chúng biến dạng hoàn toàn khít Chú ý: - Trường hợp tâm hình học ống dẫn đầu nối không trùng nhau, phải uốn ống cong điều chỉnh thật trùng tâm lắp (tránh làm hỏng ren) Hình: – 20 - Khi xiết đai ốc đến sát thành đầu nối mà mối lắp chưa khít (vặn thấy nhẹ tay) phải dùng vòng đệm vải phớt da để lót vào đai ốc thành ống nối - Không lắp đoạn ống ngắn đến trạng thái kéo căng mà nên uốn cong tạo thành đoạn eo (h: – 21) 66 Hình: – 21 - Khi lắp xong kiểm tra cách lắc nhẹ xem có bị dơ chỗ nối không 4.5.3 Lắp vòng lót kín Vòng lót kín dùng làm kín cổ trục nhô vỏ hộp, vòng lót kín chế tạo vải sợi, cao su lưu hóa nỉ Vòng lót kín ép vào rãnh bên thành lỗ, chiều dày vòng lót kín phải lớn chiều rộng rãnh - Khi lắp vòng lót kín hình – 22a: Vòng lót lồng vào trục nhờ đột rỗng phẳng Sau bắt vít để kẹp chặt nắp vòng lót Hình: – 22 - Khi lắp vòng lót kín hình – 22b: Vòng lót có dạng mặt cắt hình chữ nhật lắp vào rãnh hình thang nắp chặn Có thể lắp tay nhiều thời gian không đảm bảo chất lượng (vòng lót dễ bị lệch có mép gấp) tốt lắp đồ gá máy ép - Đối với vòng lót kín kiểu tự kẹp nhờ lò xo ruột gà bao quanh vòng lót Hình: - 23 Khi lắp phải ý chọn cho mặt vòng lót (phần tiếp xúc với cổ trục) trơn nhẵn, không sần sùi, sứt mẻ phải có chiều dày tính đàn hồi toàn chu vi Không lắp tư miệng quay phía ổ bi 67 - Để vòng lót che ổ đỡ kín, tránh dầu rò rỉ bôi nhựa cánh kiến, keo cacbilon bột chì trắng lên rãnh lắp vòng lót trước lắp 4.6 LẮP CỤM PISTON – XILANH TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC Yêu cầu chủ yếu lắp phải đảm bảo độ kín khít chi tiết cố định chi tiết chuyển động để tránh lọt chất lỏng áp lực bên xi lanh gây Lắp cụm piston – xi lanh làm kín khe hở cần thiết Phương pháp làm kín khe hở cần thiết để chống lại áp lực chất lỏng thực cách mài rà piston – xi lanh, không cần chi tiết làm kín đặc biệt + Với phương pháp piston xi lanh mài rà đạt độ tiếp xúc sít Độ nhẵn đạt Ra = 0,08 ( 11) + Khe hở piston xi lanh đảm bảo 0,008 0,03 0,012mm (khi áp suất lớn); 0,04mm ( áp suất nhỏ) + Độ ô van sai lệch đường kính chiều dài 1000m Đối với xi lanh 0,01mm; piston 0,005mm Lắp cụm piston – xi lanh làm kín chi tiết làm kín * Đối với xéc măng: Khe hở cạnh xéc măng rãnh piston 0,04 0,05mm Xéc măng lắp xi lanh phải kín sít, không lọt sáng tiếp xúc với toàn mặt gương xi lanh Khe hở miệng không vượt trị số cho bảng – 46 (trong sách sổ tay sửa chữa khí – Tô Xuân Giáp) Hình: – 24 Bảng: – 46 Kích thước vòng xéc măng dùng cho thiết bị thủy lực (mm) D* 45 t b** 50 Smax 55 D* 175 t b** 200 15 225 68 Smax 65 250 75 0,50 350 125 150 10 20 12 25 15 30 300 90 105 10 0,1 400 0,10 500 Chú thích: (*): Dung sai trạng thái làm việc + 0,02 (**): Lắp ghép h6 + Xi lanh làm việc có vòng xéc măng: Độ ô van < 0,03mm Sai lệch đường kính chiều dài 1000mm 0,02 0,03mm Sai lệch độ thẳng trục xy lanh 0,02/500mm - Sử dụng xéc măng cao su làm kín: Thường dùng thiết bị thủy lực làm việc với áp suất 320kg/cm2 nhiệt độ từ + 80oC đến – 35oC Đường kính xi lanh đến 300mm Xi lanh làm việc với xéc măng cao su phải mài bóng bề mặt độ ô van, sai lệch đường kính 1000mm cho phép đến 0,1mm Lắp ghép piston xilanh lắp ghép H9/e8 H9/f8 69 70 ... tháo đai ốc tháo bạc gạt CHƢƠNG 3: CÔNG NGHỆ LẮP CÁC MỐI GHÉP VÀ CỤM MÁY 3.1 LẮP CÁC MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH THÁO ĐƢỢC 3.1.1 Lắp mối ghép bu lông, đai ốc Chất lượng lắp mối ghép ren xác định việc siết... tiết có bề mặt lắp ghép phẳng sau: - Vít cấy lắp vào chi tiết sở, sau lắp chi tiết khác lên chi tiết sở lắp đai ốc vào vít cấy - Vít cấy phải lắp đảm bảo thẳng góc với mặt phẳng lắp ghép, đảm... then đáy rãnh mayơ hoàn toàn đạt gia công khí máy, lắp ráp phải tiến hành cạo sửa tay 30 Hình: 3.4 Hình: 3.3 3.3.2 Lắp mối ghép then Khi lắp then phải đảm bảo lắp chặt then theo hai mặt bên vào