Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử MỤC LỤC CHƢƠNG I 18 MÔ TẢ TOÁN HỌC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀUKHIỂNTỰĐỘNG 18 1.1 Khái niệm điềukhiểntựđộng 18 1.1.1 Khái niệm điềukhiển 18 1.1.2 Các phần tử hệ thống điềukhiểntựđộng 19 1.1.3 Phân loại hệ thống điềukhiển 21 1.2 Phép biến đổi Laplace 22 1.3 Ma trận phép tính ma trận 25 1.4 Phƣơng trình trạng thái, không gian trạng thái, khảo sát hệ thống miền thời gian 29 1.4.1 Phƣơng trình trạng thái dạng tổng quát 29 1.4.2 PTTT biểu diễn sơ đồ cấu trúc theo dạng toán tử Laplace 32 1.4.3 Các quy tắc biến đổi sơ đồ khối:( Đại số sơ đồ khối) 37 1.4.3.1 Các phép biến đổi tƣơng đƣơng 38 1.4.3.2 Chuyển đổi vị trí tín hiệu 39 CHƢƠNG II 43 ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA CÁC KHÂU VÀ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀUKHIỂNTỰĐỘNG 43 2.1 Tín hiệu tác động vào khâu hay hệ thống tuyến tính 43 2.1.1 Tín hiệu tác động vào khâu hay hệ thống 43 2.1.2 Phản ứng khâu hay hệ thống 44 2.2 Đặc tính tần số khâu: 45 2.2.1 Đặc tính tần số biên – pha: 45 2.2.2 Đặc tính tần số logarit 47 2.3 Phân loại khâu động học điển hình 48 2.3.1 Các khâu bậc 1, bậc 2: 48 2.3.2 Các khâu vi phân: 48 2.3.3 Các khâu tích phân: 48 2.4 Đặc tính động học khâu bậc 1, bậc 2: 48 2.4.1 Khâu khuếch đại 48 2.4.2 Khâu quán tính bậc 50 2.4.4 Khâu không ổn định bậc 53 2.5 Đặc tính động học khâu vi phân 54 2.5.1 Khâu vi phân lý tƣởng 54 Bộ môn ĐK&TĐH Page 15 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử 2.5.2 Khâu vi phân bậc 55 2.6 Đặc tính động học khâu tích phân 56 2.7 Đặc tính động học khâu chậm trễ 57 CHƢƠNG III 59 TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỀUKHIỂNTỰĐỘNG 59 3.1 Khái niệm chung 59 3.2 Tiêu chuẩn đại số 62 3.2.1 Điều kiện ổn định cần thiết hệ thống ĐKTĐ 62 3.2.2 Tiêu chuẩn Routh (điều kiện đủ) 63 3.2.3 Tiêu chuẩn Hurwits (điều kiện đủ): 66 3.3 Tiêu chuẩn tần số 68 3.3.1 Tiêu chuẩn Mikhailov 68 3.3.2 Tiêu chuẩn Nyquist 70 3.3.2.1 Tiêu chuẩn Nyquist theo đặc tính tần số biên pha 70 3.3.3.2 Tiêu chuẩn Nyquist theo đặc tính tần số logarit 75 3.6 Phƣơng pháp quỹ đạo nghiệm số 81 3.6.1 Phƣơng pháp xây dựng quĩ đạo nghiệm số 81 CHƢƠNG IV 87 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀUKHIỂN 87 4.1 Phân tích hệ thống 87 4.1.1 Tính sai số hệ thống trạng thái xác lập 87 4.1.2 Quá trình độ hệ thống 91 4.1.3 Quan hệ chất lƣợng hệ thống với vị trí điểm cực điểm không hàm truyền đạt 98 4.1.4 Tính điềukhiển quan sát đƣợc hệ thống 101 4.1.4.1 Tính điềukhiển đƣợc hệ thống 101 4.1.4.2 Tính quan sát đƣợc hệ thống 103 4.2 Bộ điềukhiển PID 106 4.2.1.Tiêu chuẩn thiết kế điềukhiển 106 4.2.2 Hệ thống điềukhiểntựđộng với quy luật điều chỉnh chuẩn 108 4.2.2.1.Quy luật tỷ lệ P( Proportional) 108 4.2.2.2.Quy luật tích phân I (Integral) 110 4.2.2.3.Quy luật tích phân tỷ lệ PI (Proportional - Integral) 112 4.2.2.4.Quy luật vi phân tỷ lệ PD (Proportional – Differential) 112 4.2.2.5.Quy luật vi -tích phân -tỷ lệ PID: 113 4.2.3 Xác định thông số đối tƣợng điều khiển(ĐTĐK) 113 4.2.3.1 Xác định phƣơng trình toán học 113 Bộ môn ĐK&TĐH Page 16 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử 4.2.3.2.Xác định đặc tính độ h(t) 114 4.2.3.3.Phƣơng pháp thực nghiệm chủ động áp dụng cho khâu khác 115 4.2.4 Thiết kế điềukhiển PID 119 4.2.4.1 Phƣơng pháp xác định tham số PID Ziegler-Nichols 120 4.2.4.2 Phƣơng pháp Chien-Hrones-Reswick 122 4.2.4.3 Phƣơng pháp tối ƣu độ lớn 124 4.2.4.4 Phƣơng pháp tối ƣu đối xứng 129 4.2.5 Phƣơng pháp cho trƣớc điểm cực 135 4.2.6 Phƣơng pháp cân mô hình 136 4.2.6.1 Thíêt kế điềukhiển cân hàm truyền đạt hệ hở 136 4.2.6.2 Thiết kế điềukhiển cân hàm truyền đạt hệ kín 137 4.2.8 Bộ điềukhiển phản hồi trạng thái 139 Bộ môn ĐK&TĐH Page 17 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử CHƢƠNG I MÔ TẢ TOÁN HỌC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀUKHIỂNTỰĐỘNG 1.1 Khái niệm điềukhiểntựđộng 1.1.1 Khái niệm điềukhiển * Trong hoạt động ngƣời nơi, lúc, lĩnh vực, vị trí liên quan đến thuật ngữ: Điềukhiển * Điềukhiển nói chung hiểu tập hợp tất tác động mang tính tổ chức đến trình nhằm đạt mục đích mong muốn trình Ví dụ: - Điềukhiển lĩnh vực xã hội: Điềukhiển họp, điềukhiển hoạt động kinh doanh công ty - Điềukhiển lĩnh vực kỹ thuật: Điềukhiển máy công cụ (Tiện, phay, bào, khoan, mài ), điềukhiển hoạt động dây chuyền cán thép - Điềukhiển lĩnh vực sinh học: Điềukhiển giai đoạn sinh trƣởng phát triển loại trồng - Điềukhiển nhân tố cuối định thành bại hoạt động * Điềukhiển học (Cybernetic): Là khoa học nghiên cứu trình điềukhiển truyền thông máy móc, vật, kinh tế Nó mang tính tổng quát Trong đó, chia ra: Toán điều khiển, điềukhiển học kỹ thuật, điềukhiển học kinh tế * Điềukhiển học kỹ thuật: Là khoa học nghiên cứu trình thu thập thông tin, xử lý thông tin tác động lên hệ thống để đáp ứng hệ thống”gần” với mục đích định trước * Lýthuyếtđiềukhiểntựđộng (LTĐKTĐ): Là sở lí thuyếtđiềukhiển học kỹ thuật * Điềukhiểntự động: Là thuật ngữ trình điềukhiển đối tượng kỹ thuật mà tham gia trực tiếp người ( Automatic), ngược lại với trình điềukhiển tay ( Manual) * Cơ sở lí thuyếtđiềukhiểntựđộng (CSLTĐKTĐ): Là phần lí thuyết LTĐKTĐ * Khái niệm điều chỉnh: * Điều chỉnh: Là khái niệm hẹp điềukhiểnĐiều chỉnh tập hợp tất tác động nhằm giữ cho tham số trình ổn định hay thay đổi theo quy luật ( Đó tham số cần điều chỉnh) *Cấu trúc hệ thống ĐCTĐ tương tự nhƣ HTĐKTĐ (chỉ khác ý nghĩa điềukhiển đƣợc thay điều chỉnh) * Cơ sở LTĐKTĐ nghiên cứu trình hệ thống điều chỉnh tựđộng - Phƣơng pháp để TBĐC tạo tín hiệu điều chỉnh gọi phƣơng thức điều chỉnh Có ba phƣơng thức điều chỉnh là: Phƣơng thức điều chỉnh theo chƣơng trình, phƣơng thức bù nhiễu phƣơng thức điều chỉnh theo sai lệch: + Phƣơng thức điều chỉnh theo chƣơng trình:tín hiệu điều chỉnh đƣợc phát chƣơng trình định sẵn TBĐC + Phƣơng thức bù nhiễu: tín hiệu điều chỉnh đƣợc hình thành xuất nhiễu loạn tác động lên hệ thống Tín hiệu điều chỉnh phát nhằm bù lại tác động nhiễu loạn để Bộ môn ĐK&TĐH Page 18 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử giữ cho giá trị đại lƣợng cần điều chỉnh không đổi Do hệ thống bù nhiễu đƣợc gọi hệ thống điềukhiển bất biến + Phƣơng thức điều chỉnh theo sai lệch hình thành có sai lệch giá trị mong muốn giá trị đo đƣợc đại lƣợng cần điều chỉnh Trong kỹ thuật thƣờng sử dụng phƣơng thức điều chỉnh theo sai lệch (hình 1.1) N(Nhiễu) TBCĐ x TBSS e KCN u CCCH TBCN TBĐ y Hình 1.1 TBCĐ: thiết bị đặt giá trị chủ đạo x, giá trị mong muốn đại lƣợng cần điều chỉnh TBSS: thiết bị so sánh giá trị chủ đạo x giá trị đo đƣợc y đại lƣợng cần điều chỉnh để xác định sai lệch e =x-y Giá trị x đƣợc gọi giá trị nhiễu đặt trƣớc KCN: khối chức nhằm tạo tín hiệu điều chỉnh u theo giá trị sai lệch u=f(e) CCCH: cấu chấp hành thực tác độngđiều chỉnh u lên ĐTĐC TBCN: thiết bị công nghệ có tín hiệu đại lƣợng cần điều chỉnh TBĐ: thiết bị đo để xác định giá trị y đại lƣợng cần điều chỉnh N: Tác động nhiễu phụ tải, tác động không mong muốn từ bên lên hệ thống 1.1.2 Các phần tử hệ thống điềukhiểntựđộng - Một hệ thống điềukhiểntựđộng gồm ba phần chủ yếu: + Thiết bị điềukhiển (TBĐK) hay C (Controller): Tập hợp tất phần tử hệ thống nhằm tạo tín hiệu điềukhiển tác động lên ĐTĐK, tín hiệu gọi tác độngđiềukhiển + Đối tƣợng điềukhiển (ĐTĐK) hay O (Object): Là phần tử tồn khách quan, tín hiệu đại lƣợng cần điềukhiển + Thiết bị đo lƣờng (TBĐL) hay M (Measuring Device): Đo lƣờng biến đổi tín hiệu để đƣa vào đầu vào TBĐK N R U TBĐK F ĐTĐK Y TBĐL Hình 1.2 R: Tín hiệu chủ đạo (chuẩn, tham chiếu) ( Reference) thƣờng gọi tín hiệu vào ( Input) U: Tín hiệu điềukhiển N: Tín hiệu nhiễu tác độngtừ bên vào hệ thống F: Tín hiệu phản hồi (hồi tiếp) Y: Tín hiệu cần điềukhiển (Tín hiệu ra) * Hệ thống điềukhiển kín (Closed loop control system): Là hệ thống điềukhiển có phản hồi ( feed back), nghĩa tín hiệu đo lường đưa thiết bị điềukhiển Bộ môn ĐK&TĐH Page 19 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử Tín hiệu phản hồi kết hợp với tín hiệu vào cho tín hiệu điềukhiển Cơ sở lí thuyết nghiên cứu hệ thống kín Lí thuyếtđiềukhiểntựđộng Một ví dụ hệ thống điềukhiển kín hệ thống điềukhiển nhiệt độ Nhiệt độ đại lƣợng tham gia vào nhiều trình công nghệ: sản xuất xi măng, gạch men, nhựa ,cao su ,hóa dầu ,thực phẩm… Mục tiêu điềukhiển thƣờng giữ cho nhiệt độ ổn định.Tín hiệu nhiệt độ đƣợc đo lƣờng so sánh với tín hiệu đặt (tín hiệu vào mong muốn), điềukhiển có vai trò tác động lên đối tƣợng điềukhiển (lò nhiệt) nhằm trì nhiệt độ nhƣ mong muốn Sơ đồ khối hệ thống điềukhiển nhiệt độ Nhìn chung hệ thống điềukhiển kín có ƣu điểm phản ứng nhanh xác với thay đổi theo mệnh lệnh, nhƣng nhƣợc điểm tƣơng đối phức tạp (giá thành cao hơn) * Hệ thống điềukhiển hở (Open-loop control system ): Những hệ thống điềukhiển mà tín hiệu không đƣợc phản hồi tác động lên tín hiệu điềukhiển đƣợc gọi hệ điềukhiển hở Nói cách khác, hệ thống điềukhiển hở tín hiệu không đƣợc đo không đƣợc phản hồi để so sánh với tín hiệu vào Trong hệ thống điềukhiển hở, tín hiệu không đƣợc so sánh với tín hiệu vào dự định (reference input) Vì tín hiệu vào dự định tƣơng ứng với điều kiện hoạt động cố định, kết độ xác hệ thống phụ thuộc vào xác định trƣớc Khi có nhiễu hệ thống điềukhiển hở không thực đƣợc công việc theo ý muốn Trong thực tế hệ thống điềukhiển hở đƣợc sử dụng biết mối quan hệ tín hiệu vào,tín hiệu tín hiệu nhiễu bên lẫn bên Nói chung hệ thống điềukhiển hở có ƣu điểm đơn giản, dễ vận hành, giá rẻ, tin cậy đƣợc, dễ bảo quản, nhƣng có nhƣợc điểm phản ứng chậm với thay đổi mệnh lệnh, thiếu xác Cơ sở lýthuyết nghiên cứu hệ thống hở lí thuyết Rơle lí thuyết ôtômát hữu hạn Bộ môn ĐK&TĐH Page 20 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử * Các nguyên tắc điềukhiển Bất kì hệ thống ĐKTĐ bị tác động nhiễu gây sai số Hiện nay, có ba nguyên tắc điềukhiển - Nguyên tắc điềukhiển theo sai lệch - Nguyên tắc điềukhiển theo phƣơng pháp bù nhiễu - Nguyên tắc điềukhiển hỗn hợp theo sai lệch bù nhiễu Trên hình 1.4 vẽ sơ đồ hệ thống điềukhiển theo nguyên tắc hỗn hợp Trong hệ thống tín hiệu y(t) tín hiệu , f(t) nhiễu tác động vào đối tƣợng điềukhiển (-) + z Hình 1.4.Nguyên tắc điềukhiển hỗn hợp Nhiễu f(t) tác động lên đối tƣợng điềukhiển ví dụ theo chiều hƣớng làm tăng tín hiệu y(t) Trong hệ có đƣa vào số thiết bị bù K có tác dụng ngƣợc dấu với f , nghĩa v tác dụng bù phía trƣớc TBĐK C để làm tín hiệu E giảm bớt Nếu f tác dụng nên ĐTĐK O để làm giảm tín hiệu y thiết bị bù K lại tạo tín hiệu bù v làm tăng E cuối làm tăng y Ngoài nguyên tắc điềukhiển nhƣ nói ngƣời ta nêu nguyên tắc khác nhƣ: - Nguyên tắc điềukhiển theo chƣơng trình - Nguyên tắc điềukhiển thích nghi 1.1.3 Phân loại hệ thống điềukhiển Việc phân loại hệ thống ĐKTĐ thực theo nhiều phƣơng pháp khác Ngƣời ta chia thành hệ thống điềukhiển điển hình sau: - Hệ thống ĐKTĐ tuyến tính: Là hệ thống tất phần tử hệ thống tuyến tính Đây phần lí thuyếtđiềukhiểntựđộng Đặc trƣng phần tử tuyến tính chịu tác động nguyên lý xếp chồng Nghĩa có tổ hợp tín hiệu tác động đầu vào phần tử tín hiệu tổ hợp tƣơng ứng tín hiệu thành phần Hệ thống phi tuyến tính không chịu tác động nguyên lý Bộ môn ĐK&TĐH Page 21 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử - Hệ thống phi tuyến: Là hệ thống cần phần tử phi tuyến tính có hệ - Hệ thống liên tục: Các tín hiệu tác động hàm liên tục theo thời gian - Hệ thống rời rạc hay hệ thống xung số Trong cần có tín hiệu hàm rời rạc theo thời gian - Hệ thống tiền định: Là hệ thống tất tín hiệu truyền đạt hàm theo thời gian xác định - Hệ thống ngẫu nhiên: Là hệ thống có tín hiệu hàm ngẫu nhiên - Hệ thống tối ƣu: Là hệ thống điềukhiển phức tạp, thiết bị điềukhiển có chức tổng hợp đƣợc tín hiệu điềukhiển u(t) tác động lên đối tƣợng nhằm chuyển trạng thái ĐKTĐ từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối với khoảng thời gian ngắn - Hệ thống thích nghi (hay gọi hệ thống tự chỉnh): Là hệ thống có khả thích ứng cách tựđộng biến đổi điều kiện môi trƣờng đặc tính đối tƣợng điềukhiển cách thay đổi tham số cấu trúc sơ đồ thiết bị điềukhiển 1.2 Phép biến đổi Laplace - Bài toán mở rộng tập hợp số: Tập hợp số phức đƣợc xác định ngƣời ta tìm nghiệm phƣơng trình: x với lí thuyết trƣờng số phức, có phép biến đổi Laplace - Phép biến đổi Laplace đƣợc ứng dụng có hiệu việc giải toán vi phân tuyến tính, lí thuyết mạch điện, điện tử, học, lí thuyếtđiềukhiểntựđộng Bản chất phép biến đổi Laplace lýthuyếtđiềukhiểntựđộng đƣợc dùng dể biến đổi tín hiệu hệ thống từ miền thời gian sang miền tần số phức, phƣơng trình vi phân đƣợc chuyển đổi thành phƣơng trình đại số thông thƣờng để thuận tiện cho việc tính toán Nếu có hàm gốc f(t) có đối số theo thời gian ảnh Laplace kí hiệu F(p) đƣợc tính theo công thức: F(p) = f (t ).e p.t dt (1.1) F(p): Hàm ảnh f(t): Hàm gốc p: Biến toán tử Laplace Kí hiệu: f(t) F(p) = L f(t) - Điều kiện tồn tích phân là: f (t )e pt dt - Mặt khác, để có đƣợc lời giải cho phƣơng trình theo ẩn t, ta thực phép biến đổi Laplace ngƣợc: f(t) = c j p.t F ( p).e dp 2j c j (1.2) Kí hiệu : F(p) f(t) = L -1F(p) Trong đó: C số thực lớn tất phần thực nghiệm phƣơng trình F(p) = Bộ môn ĐK&TĐH Page 22 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử Trong thực tế ngƣời ta tính sẵn số hàm cần ta tra bảng mà tính toán trực tiếp tích phân Bảng ảnh gốc số hàm đặc biệt f(t) (t ) F(p) 1 p p2 p3 pa ( p a) ( p a) a p( p a) a p ( p a) p ( p a) a a p2 p p a2 a ( p a) c pa ( p a) c T t e at t.e at at t e e at (at e at ) a e at (1 at ) sin at cos at e at sin ct e a cos ct * Bổ túc tính chất phép biến đổi Laplace: Cho f1(t) f2(t) hai hàm theo thời gian có biến đổi Laplace là: Lf1(t)=F1(p) ; Lf2(t)= F2(p) 1/ Tính tuyến tính: L[af1(t) ±bf2(t)] = aF1(p) ±b F2(p) 2/ LK*f(t) = K*Lf(t) = K*F(p) ( Với K R) 3/ Ảnh đạo hàm: Bộ môn ĐK&TĐH Page 23 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử L df (t ) = p*F(p) – f(0+) dt Giá trị ban đầu f(t) t0 từ phía 0+ 4/ Lf (n)’ d n f (t ) (t) = L = pnF(p) - pn-1f(0+) - pn-2f’(0+) - … -fn-1(0+) n dt Nếu điều kiện đầu triệt tiêu thì: Lf(n)’(t) = pnF(p) 5/Ảnh tích phân L f (t )dt = F ( p) f (t )dt p p 0 t 0 6/ L f (t )dt n = F ( p) f ( t ) dt n 1 pn p n 0 t 0 p 1 f (t )dt f (t )dt n p t 0 t 0 Khi điều kiện đầu triệt tiêu thì: 0 L f (t )dt F ( p) F ( p) ; L f (t )dt n n p p 7/ Định lí dịch chuyển: L f (t T )1(t T ) e p F ( p) Với : t T 8/ Định lí giá trị đầu : Limf (t) Limp.F(p) t 0 p 9/ Định lí giá trị cuối : Limf (t) Limp.F(p) t p0 * Muốn thực phép biến đổi ngƣợc, ta phân tích biểu thức ban đầu thành biểu thức đơn giản sử dụng công thức biến đổi biết Ngƣời ta lập sẵn bảng ảnh – gốc thực phép biến đổi cho số hàm số thƣờng gặp Có thể tìm chúng sách lí thuyết mạch hay LTĐKTĐ * Một số ví dụ minh họa : 1/ f (t ) C const F ( p) LC Ce pt e pt dt C p 2/ f (t ) e at F ( p) Le at e at e pt dt 3/ f (t ) e at e F ( p) L e at at pt e e ( p a )t ( p a) 4/ f (t ) t F ( p) Lt te pt dt t b b a a p C p pa pa dt e at e pt dt p2 ( Nhớ lại : udv uv ba vdu ) 5/ Viết phƣơng trình Laplace mô tả mạch điện sau: R u1 C Bộ môn ĐK&TĐH u2 Page 24 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử Tƣơng tự nhƣ khâu quán tính bậc hai, đối tƣợng khâu quán tính bậc ba có hàm truyền đạt: H ( p) k (1 T1 p)(1 T2 p)(1 T3 p) T1>T2>T3 (6.15) Ta sử dụng PID: R( p) k p (1 TI p TD p) (1 T A p)(1 TB p) TR p T , TR I kp (6.16) Với : TI TB T A T ATB TI TD Khi hàm truyền đạt hệ hở lại trở dạng (6.9), trƣờng hợp khâu quán tính bậc một, ta chọn: TT T A T , TB T2 TI T1 T2 , TD T1 T2 T T T T Suy ra: TR I 2kT3 k p I kp 2kT3 2kT3 Kết luận: Nếu đối tƣợng khâu quán tính bậc ba (6.15), điềukhiển PID với T T TT tham số TI T1 T2 , TD , k p điềukhiển tối ƣu độ lớn T1 T2 2kT3 *Nếu đối tƣợng điềukhiển có dạng (6.8) nhƣng số thời gian T3 , T4 , Tn nhỏ so với T1 ,T2 sử dụng phƣơng pháp tổng thời gian nhỏ , để xấp xỉ dạng quán tính bậc ba: H ( p) k (1 T1 p)(1 T2 p)(1 Tp) Và tham số điều khiển: T I T1 T , T D T1 T T1 T ,k p T1 T n 2k T i i3 Ví dụ 5: Cho đối tƣợng điềukhiển dạng: H ( p) (1 p)(1 p)(1 0,1 p) Ta có: k 4, T1 5, T2 2, T 0,4 Sử dụng điềukhiển PID với: TI 7, TD 1,43, k p 2,2 Ví dụ 6: Bộ môn ĐK&TĐH Page 128 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử Chọn điềukhiển cho đối tƣợng : H ( p) 10 (1 p)(1 p)(1 p) H ( p) (1 p)(1 p)(1 0,1 p) (1 0.2 p) 4.2.4.4 Phương pháp tối ưu đối xứng: Sự hạn chế phƣơng pháp tối ƣu độ lớn đối tƣợng H(p) phải ổn định, hàm độ y(t) phải từ có dạng hình chữ S Phƣơng pháp chọn tham số điềukhiển PID theo nguyên tắc tối ƣu đối xứng đƣợc xem nhƣ khắc phục đƣợc hạn chế Ta xét hệ kín cho hình (6-22a), gọi G(p) = R(p)H(p) hàm truyền đạt hệ hở Khi hệ kín có hàm truyền đạt: G ( p) G( p) G( p) Gh ( p ) Gh ( p ) G ( p) (6.17) Cũng nhƣ phƣơng pháp tối ƣu độ lớn , để có G( j ) dải tần số thấp phải có: G( j ) dải tần nhỏ (6.18) Hình 6-22b biểu đồ Bode mong muốn hàm truyền đạt hệ hở Gh(p) gồm Lh( ) h ( ) Dải tần số biểu đồ chia làm ba vùng: - Vùng I vùng tần số thấp, điều kiện (6.18) đƣợc thể rõ nét vùng I hàm đặc tính tần hệ hở Gh ( j ) phải có biên độ lớn, hay Lh ( ) Vùng đại diện cho chất lƣợng hệ thống chế độ xác lập tĩnh Sự ảnh hƣởng tới đặc tính động học hệ kín bỏ qua - Vùng II vùng tần số trung bình cao Vùng mang thông tin đặc trƣng tính động học hệ kín Sự ảnh hƣởng vùng tới tính chất hệ kín dải tần số thấp bỏ qua Vùng II đƣợc đặc trƣng điểm tần số cắt Lh (c ) hay Mong muốn hệ kín cấu trúc phức tạo nên hàm Gh ( j ) đƣợc giả thiết có tần số cắt c Đƣờng đồ thị biên độ Bode Lh ( ) thay đổi nghiêng giá trị 20db/dec điểm tần số gãy I đa thức tử số -20db/dec đa thức mẫu số Nếu khoảng cách độ nghiêng đủ dài đƣờng h (c ) thay đổi giá trị 90 I -90 T Ngoài hệ kín ổn định tần số cắt hệ hở có góc pha h (c ) lớn - Bởi tính ổn định hệ kín đƣợc đảm bảo vùng I có G( j ) vùng II này, xung quanh điểm tần số cắt biểu đồ Bode Lh ( ) có độ dốc -20db/dec nhƣ khoảng cách độ dốc đủ lớn Bộ môn ĐK&TĐH Page 129 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử - Vùng III vùng tần số cao Vùng mang thông tin chất lƣợng kĩ thuật hệ thống Để hệ không bị ảnh hƣởng nhiễu tần số cao G(p) cần có biên độ nhỏ, vùng hàm Gh ( j ) nên có giá trị đến Hình 6-22a Nếu kí hiệu: TI I Thì hệ hở có dạng: 1 , Tc c 1 1 , T1 1 k (1 TI p) G ( p) R( p) H ( p) h p (1 pT1 ) (6.19) Hình 6-22b 1- Điềukhiển đối tượng tích phân- quán tính bậc Từ (6.17) ta thấy đƣợc , đối tƣợng H(p) có hàm truyền đạt dạng khâu tích phân – quán tính bậc nhất: H ( p) k p(1 T1 p) (6.20) Thì với điềukhiển PI: R( p) k p 1 TI p (6.21) hệ hở có hàm truyền đạt nhƣ (6.19): Bộ môn ĐK&TĐH Page 130 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử G ( p) R( p) H ( p) h k p k (1 TI p) TI p (1 T1 p) (6.22) Rõ ràng vùng I, hàm Gh(p) theo (6.22) thoả mãn (6.17) Để vùng II, biểu đồ biên độ Bode Gh(p) có độ nghiêng -20db/dec xung quanh điểm tần số cắt c phải có I Và: 1 1 TI T1 TI T1 (6.23) G ( j I ) G ( j c ) G ( j1 ) h h h (6.24) Từ mô hình (6.22) hệ hở ta có góc pha: h ( ) arcGh ( j ) arctan(TI ) arctan(T1 ) Nhằm nâng cao độ dự trữ ổn định cho hệ kín, tham số điềukhiển cần phải đƣợc chọn cho tần số cắt c góc pha h (c ) lớn Điều dẫn đến : d ( c ) T1 TI h 0 0 d ( c TI ) ( c T1 ) c TI T1 lg( c ) lg( I ) lg( 1 ) (6.25) Điều nói nên điểm tần số cắt c phải nằm hai điểm gãy I 1 Do có tên phƣơng pháp tối ƣu đối xứng Gọi khoảng cách I 1 đo hệ trục toạ độ biểu đồ Bode a, ta có: T T lg a lg 1 lg I lg I a I T1 T1 (6.26) Nhƣ (6.23) thoả mãn a >1 Thay c (6.25) vào (6.24), kết hợp với (6.22),(6.26) ta có: G ( j ) h kk p (TI c ) TI c kp (T1 c ) kT1 a (6.27) Khoảng cách a I 1 đại lƣợng đặc trƣng cho độ điều chỉnh max hệ kín có dao động Cụ thể a lớn max nhỏ Trong vùng II , hàm truyền đạt hệ hở Gh(p) đƣợc thay gần : G ( p) h Tc p(1 T1 p) với Tc c Khi hệ kín có hàm truyền đạt: Bộ môn ĐK&TĐH Page 131 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử G ( p) Với: G ( p) 1 G ( p) T p T T p DTp (Tp) c c T Tc T1 2D Tc T1 lg D (lg Tc lg T1 ) a 1 D lg a > a > Vậy vùng II, hàm độ hệ kín có dạng dao động tắt dần > a > Khi độ điều chỉnh hệ kín là: D 1 D max exp a ln ( max ) ln ( max ) (6.28) Công thức (6.28) cho ta thấy max nghịch biến với a Tóm lại: Nếu đối tƣợng khâu tích phân – quán tính bậc điềukhiển tối ƣu đối xứng điềukhiển PI với tham số nhƣ sau: - Xác định a từ độ điều chỉnh cần có hệ kín theo (6.28) , tự chọn a > từ yêu cầu chất lƣợng đề Giá trị a đƣợc chọn lớn độ điều chỉnh nhỏ Nếu a < , hệ kín không ổn định - Tính TI = aT1 - Tính kp = kT1 a * Ví dụ: Xác định tham số tối ƣu đôí xứng cho điềukhiển PI để điềukhiển đối tƣợng sau: H ( p) p(1 0,3 p) Chọn điềukhiển PI để điềukhiển theo nguyên tắc tối ƣu đối xứng: R( p) k p (1 ) TI p Ta có tham số điềukhiển với giá trị a khác tuỳ theo yêu cầu chất lƣợng hệ thống: - Khi a = 2: k p 1,18, TI 0,6 - Khi a = 4: k p 0,83, TI 1,2 2- Điềukhiển đối tượng khâu quán tính-tích phân bậc hai Để điềukhiển đối tƣợng khâu tích phân – quán tính bậc hai: Bộ môn ĐK&TĐH Page 132 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử H ( p) k p(1 T1 p)(1 T2 p) (6.29) Ta sử dụng điềukhiển PID R( p) k p (1 Có tham số : TI p T D p) k p (1 T A )(1 TB p) TI p T A TB TI ; TBT A TI TD ; T A T1 (6.30) (6.31) Khi hệ hở có hàm truyền đạt: G ( p) R( p) H ( p) Với k p k (1 TB p) k pTB k (1 TB p) k (1 TB p) ~ k p TI T p (1 T p) TI p (1 T2 p) TB p (1 T2 p) B (6.32) k p TB ~ kp TI Do hàm truyền đạt (6.32) gần giống (6.22) , nên ta có đƣợc tham số tối ƣu đối xứng điềukhiển PID TB aT2 ~ k p kT2 a Suy tham số tối ƣu đối xứng điềukhiển PID nhƣ sau: - Chọn TA = T1 - Xác định > a > từ độ điều chỉnh max cần có hệ kín , chọn a > từ yêu cầu chất lƣợng đề Giá trị a lớn độ điều chỉnh nhỏ Để hệ kín dao động ta chọn a 4(thời gian độ dài) Hệ kín không ổn định a T T - Tính TB aT2 Từ suy : TI T A TB T B A TI ~ - Tính k p kT2 a ~ k p TI suy ra: k p TB * Ví dụ: Cho đối tƣợng điều khiển: H ( p) Từ : p(1 p)(1 p) k 2, T1 3, T2 Với a = 8: k p 0,04, TI 43, TD 2,8 3- Giảm độ điều chỉnh điềukhiển tiền xử lí Phƣơng pháp thiết kế điềukhiển PID từ hàm truyền đạt H(p) đối tƣợng, điềukhiển R(p) phải đƣợc chọn cho với nó, hệ hở hệ thống có hàm truyền đạt: Bộ môn ĐK&TĐH Page 133 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử ~ G ( p) R( p) H ( p) k p k (1 Tp) Tp (1 T2 p) Hình 6-23 Trong : - Nếu đối tƣợng khâu tích phân- quán tính bậc thì: ~ kp kp T TI - Nếu đối tƣợng khâu tích phân quán -tính bậc hai thì: k p TB ~ kp TI T TB Trong hai trƣờng hợp này, tham số điềukhiển tối ƣu đối xứng đƣợc chọn để hàm truyền đạt hệ trở thành : G ( p) h aTp a aT p (1 Tp) Tham số a đƣợc chọn từ yêu cầu chất lƣợng cần có hệ kín, cụ thể là: - Hệ kín có dao động > a > Nếu hệ có a hệ dao động - Hệ không ổn định a - Độ điều chỉnh max hệ kín a tỉ lệ nghịch với - Khi a đƣợc chọn lớn , vùng I hẹp làm cho miền tần số mà chất lƣợng hệ thống đƣợc đánh giá theo biên độ hàm đặc tính tần hệ kín G( j ) thấp Một toán đặt làm nâng cao chất lƣợng hệ thống theo nghĩa mở rộng tần số mà có G( j ) nhƣng lại không làm tăng độ điều chỉnh max hệ kín Để giải toán ta xác định hàm truyền đạt hệ kín : G ( p) G ( p) aTp h G ( p) aTp a aT p a aT p h Ta thấy nguyên nhân làm tăng độ điều chỉnh thành phần vi phân có đa thức tử số G(p) Để làm giảm độ điều chỉnh ta nối hệ kín với khâu tiền xử lí M ( p) 1 aTp để loại bỏ thành phần vi phân khỏi đa thức tử số ~ Vấn đề đặt xác định tham số a để hàm truyền đạt G( p) M ( p)G( p) có dải tần số thấp thoả mãn G( j ) rộng Để thực hiệ điều ta từ : Bộ môn ĐK&TĐH Page 134 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử ~ G ( j ) 1 a aT ( a 2) a aT ( a 2) a 3T 6 Để có G( j ) miền tần số thấp có độ rộng lớn thì: a 2a 4 Vậy ta đến kết luận: - Nếu đối tƣợng khâu quán tính-tích phân bậc thì: a Chọn điềukhiển PI với k p b Chọn tiền xử lí : M ( p) ; TI 4T1 2kT1 1 4T1 p - Nếu đối tƣợng khâu tích phân – quán tính bậc hai thì: a Chọn điềukhiển PID với: 4T2T1 T TI T1 4T2 ; TD ;k T1 4T2 8kT2 b Chọn tiền xử lí: M ( p) 1 4T2 P 4.2.5 Phƣơng pháp cho trƣớc điểm cực Nguyên tắc thiết kế hệ thống dùng quỹ đạo nghiệm số đƣa vào phƣơng trình đặc tính hệ thống sau điều chỉnh: G C ( p).G( p) 1 GC ( p).G( p) G C ( p).G( p) 180 : điều kiện biên độ : điều kiện pha Ta cần chọn thông số điềukhiển GC(p) cho phƣơng trình có nghiệm vị trí mong muốn Hàm truyền đối tƣợng (hàm truyền hở): r(t) B( p) G( p) A( p) Gc(p) G(p) y(t) (-) Trong đó: B(p) = có nghiệm gọi điểm không: zi A(p) = có nghiệm gọi điểm cực: pi Thiết kế điềukhiển hồi tiếp trạng thái thiết kế hệ thống có dạng hình bên đƣợc mô tả: r(t) u(t) x(t ) A.x(t ) B.u(t ) x(t) C y(t) (-) x (t ) A.x(t ) B.u (t ) (1) y (t ) C.x(t ) K Bộ môn ĐK&TĐH Page 135 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tửTừ sơ đồ ta có : u(t ) r (t ) K x(t ) (2) x (t ) A.x(t ) B.r (t ) K x(t ) y (t ) C.x(t ) Thay (2) vào (1) : x (t ) ( A B.K ).x(t ) B.r (t ) y(t ) C.x(t ) Ma trận Am=A-B.K đƣợc gọi ma trận hệ thống Ta cần chọn véc tơ hồi tiếp trạng thái K cho hệ thống thỏa mãn yêu cầu chất lƣợng Để thiết kế đƣợc hệ thống trạng thái điều kiện cần tất trạng thái hệ thống phải quan sát đƣợc (đo lƣờng đƣợc) hệ sẵn sàng nhận tín hiệu điềukhiển (điều khiển đƣợc) det (p.I-Am) = (p - p1) (p – p2) (p – p3)…… (p – pn) đó: p1 , p2 , p3 …… pn nghiệm cực mong muốn 4.2.6 Phƣơng pháp cân mô hình 4.2.6.1 Thíêt kế điềukhiển cân hàm truyền đạt hệ hở Nhƣ lí luận phần chọn tham số tối ƣu đối xứng cho điềukhiển PID, hệ kín (hình 6-24a.) có chất lƣợng tốt hệ có hàm truyền đạt dạng: G ( p) R( p) H ( p) k (1 T1 p) h (Tp) (1 T2 p) (6.33) Với hình (6-24b): - T1 T2 - Tần số cắt c T k nằm hai điểm tần số gãy 1 h 1 biểu ;2 T1 T2 đồ Bobe (xung quanh tần số cắt c có độ nghiêng -20dB/dec) - Khoảng cách a hai điểm tần số gãy 1 , đủ lớn Hình 6-24a Bộ môn ĐK&TĐH Page 136 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử Hình 6-24b Nhƣ vậy: nhƣ đƣờng đồ thị Bode mong muốn Lh ( ) hàm truyền đạt hệ hở có, nhƣ hàm truyền đạt đối tƣợng H(p) cho, tức ta có đồ thị Bode LH ( ) , từ công thức (6.33) ta có đƣợc đồ thị Bode LR ( ) điềukhiển R(p) việc trừ hai đồ thị L R ( ) L ( ) LH ( ) h (6.34) Hiển nhiên có LR ( ) ta có đƣợc công thức hàm truyền đạt R(p) điềukhiển * Ví dụ: Thiết kế điềukhiển bù hàm truyền đạt hệ hở: H ( p) (1 T3 p)(1 T4 p)(1 T5 p) với: T1 T3 T4 T5 T2 (T1 p) (1 T2 p) Đồ thị biên độ Bode đối tƣợng cho hình 6-24b Giả sử yêu cầu chất lƣợng cần có cho hệ kín ta có Lh( ) hệ hở với điểm tần số cắt p điểm hai tần số gãy 3 1 ;2 T3 T2 Theo (6.34) ta có: R( p) k (1 T4 p)(1 T5 p) 4.2.6.2 Thiết kế điềukhiển cân hàm truyền đạt hệ kín Phƣơng pháp có nhiệm vụ xác định điềukhiển R(p) sở biết trƣớc hàm truyền đạt H(p) đối tƣợng hàm truyền đạt cần có G(p) hệ thống kín, hàm truyền đạt G(p) hệ kín đƣợc giả thiết có từ yêu cầu chất lƣợng đề toán thiết kế điềukhiển Bộ môn ĐK&TĐH Page 137 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử Hình 6-25 Nếu gọi: H ( p) Thì từ: G ( p) B H ( p) AH ( p ) G( p) B( p) A( p) H ( p) R( p) H ( p) R( p) Ta có hàm truyền đạt diềukhiển : R( p ) G ( p) G ( p) H ( p) H ( p)G( p) G( p) G( p) R( p) AH ( p) B( p) B H ( p) A( p) B( p) (6.35) (6.36) Công thức (6.36) cho thấy điềukhiển R(p) mắc nối tiếp khâu nghịch đảo đối tƣợng với khâu hồi tiếp phản hồi dƣơng có hàm truyền đạt hệ hở H ( p) G(p) Do điều kiện để có đƣợc điềukhiển ổn định tất điểm không H(p) phải nằm bên trái trục ảo Mặt khác từ mong muốn hệ kín ổn định nội, tức tất hàm truyền đạt tính từ tín hiệu tác động vào hệ, gồm có tín hiệu đặt trƣớc w(t), tín hiệu nhiễu n v(t), nr(t) tín hiệu , gồm có e(t), y(t) - Từ w(t) tới y(t) G(p) - Từ nv(t) tới y(t) 1 HR - Từ nv(t) tới y(t) H HR - Từ w(t) tới e(t) từ nr(t) tới y(t) 1 HR phải hàm bền, đối tƣợng phải ổn định Kết hợp với kết trƣớc ta có điều kiện đầu tiên: 1) Muốn có điềukhiển R(p) ổn định với hệ kín ổn định nội đối tượng H(p) phải khâu pha cực tiểu Bộ môn ĐK&TĐH Page 138 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử Nếu H(p) pha cực tiểu từ sơ đồ cấu trúc cho điều khiển, phần hồi tiếp phản hồi với G(p) có hàm truyền đạt G phải ổn định điềukhiển ổn định vậy: 1 G 2) Để điềukhiển R(p) ổn định đối tượng khâu pha cực tiểu G phải hàm 1 G bền, hay hiệu A(p) – B(p) phải đa thức Hurwitz Muốn sử dụng điềukhiển R(p) xác định theo công thức (6.36) phải tích hợp đƣợc thiết bị thực tế, nói cách khác R(p) phải hàm hợp thức Điều dẫn đến bậc tích AH(p)B(p) không đƣợc lớn bậc BH(p) A( p) B( p) Nếu gọi n A bậc AH(p), nb bậc B(p), n B bậc BH(p), nA bậc A(p) p H n A nB nên kiện trở thành : n A n B n B n A nA n B n A n B p p p p Suy : Muốn tích hợp điềukhiển cân mô hình bậc tương đối hệ kín không nhỏ bậc tương đối đối tượng * Ví dụ: Cho đối tƣợng : H ( p) 0,5 1 3p p2 Do đối tƣợng có bậc tƣơng đối nên bậc tƣơng đối hàm truyền đạt hệ kín G(p) phải hai Cấu trúc G(p) đơn giản có bậc làm cho hệ kín ổn định, sai lệch tĩnh đƣợc kích thích 1(t) là: G ( p) ab ( p b)( p a) với a, b > Từ ta suy theo (5.36): 3p 2p ab 2ab(1 3p 2p ) R(p) 0,5 p (a b)p p p (a b) Ta thấy điềukhiển R(p) có chứa thành phần tích phân nên hệ có sai số trạng thái xác lập 4.2.8 Bộ điềukhiển phản hồi trạng thái Các bước thiết kế điềukhiển phản hồi trạng thái ( áp dụng cho hệ bậc thấp n 3): Cách 1: B1: Kiểm tra tính điềukhiển đƣợc quan sát đƣợc B2: Viết phƣơng trính đặc tính hệ thống hồi tiếp trạng thái detp.I – A + B.K = (1) B3: Từ nghiệm cực mong muốn viết phƣơng trình đặc tính mong muốn: Bộ môn ĐK&TĐH Page 139 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử n ( p p ) (2) i i 1 B4: Cân hệ số (1) (2) suy véc tơ hồi tiếp trạng thái K = (K1 K2 ….Kn) Ví dụ: Cho đối tƣợng điềukhiển đƣợc mô tả hệ phƣơng trình biến trạng thái: 0 0 A 1 ; 3 x (t ) A.x(t ) B.u (t ) y (t ) C.x(t ) 0 B 3 ; 1 C 0 1 Hãy xác định luật điềukhiển : u(t ) r (t ) K x(t ) cho hệ kín có cặp cực phức : 0,6 n 10 : hệ số suy giảm : tần số giao độngtự nhiên điểm cực thứ điểm cực thực giá trị =-20, hay phƣơng trình đặc tính mong muốn là: ( p 20).( p 2 n p n2 ) Giải: B1: Kiểm tra tính điềukhiển đƣợc quan sát đƣợc B2: detp.I – A + B.K = 1 0 0 det p.0 0 0 3.K1 0 1 3 1 K2 K P (3 3K K ).P (7 3K1 10K 21K ) p (4 10K1 12K ) B3: Phƣơng trình đặc tính mong muốn: ( p 20)( P 2 n p n2 ) ( p 20)( P 12 p 100) ( P 32 p 340 p 200) B4: Cân hệ số 3 3K K 32 K1 7 3K1 10 K 21K 340 K 4 10 K 12 K 2000 K Cách 2: Sử dụng phƣơng trình trạng thái dạng chuẩn điều khiển: Ta có: detp.I – A + B.K = pn+an-1.pn-1+… +a0 n ( p p ) p i n n1 p n1 i 1 K a0 1 a1 n1 an1 .T 1 Bộ môn ĐK&TĐH Page 140 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử T=Pc.W; a1 a W a n 1 a n1 1 a3 0 0 ; 0 0 a2 Pc=[ A AB … An-1B] Nếu đối tƣợng dạng chuẩn điềukhiển T-1=I Phƣơng pháp nhƣ sau: + B1: Kiểm tra tính điềukhiển đƣợc, đọc hệ số ai, tính det (p.I-Am) + B2: Đọc hệ số i từ phƣơng trình đặc tính mong muốn + B3: Tính Pc W + B4: Tính T=Pc.W suy ma trận T 1 adjT det T + B5: K a0 1 a1 n1 an1 .T 1 Ví dụ: Dùng giải tích để thiết kế điềukhiển PID: (phương pháp gán điểm cực) Ví dụ: Cho hệ thống hình bên, xác định điềukhiển PID để hệ có cặp cực phức 0,6;n 10 cực thực -10 Giải: Phƣơng trình đặc tính hệ kín: 1+Gc(p).G(p)=0 k 100 k p i k D p . (*) p p 10 p 100 r(t) PID 100 p 10 p 100 y(t) (-) Thay 0,6;n 10 ; p1=-10 vào phƣơng trình đặc tính mong muốn ta có: ( p 10).( p 2. n p n2 p 18 p 144 p 640 (**) k p 0.44 10 10.k D 18 Cân (*) (**) ta đƣợc: 100 100k p 144 k i 6.4 k 0.8 100k i 640 D Bộ môn ĐK&TĐH Page 141 - Đề cƣơng giảngLýThuyết ĐKTĐ1 Khoa Điện – Điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Ngô - Lí thuyếtđiềukhiểntựđộng Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2006 Nguyễn Doãn Phƣớc – Lí thuyếtđiềukhiển tuyến tính Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2005 Nguyễn Doãn Phƣớc & Phan Xuân Minh - Nhận dạng hệ thống điềukhiển Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2001 Nguyễn Doãn Phƣớc & Phan Xuân Minh - Điềukhiển tối ưu bền vững Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2000 Nguyễn Doãn Phƣớc – Lí thuyếtđiềukhiển nâng cao Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2005 Feedback Control System Prentice – Hall International, Inc 1990, Printed in The United States of America, John Van Devegte Anderson, B.D and Moore, J.B – Linear Optimal Control, Prentice - Hall, NJ.1971 Bộ môn ĐK&TĐH Page 142 - ... HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 1. 1 Khái niệm điều khiển tự động 1. 1 .1 Khái niệm điều khiển * Trong hoạt động ngƣời nơi, lúc, lĩnh vực, vị trí liên quan đến thuật ngữ: Điều khiển * Điều khiển nói... A13 ( 1) 13 a 31 a 22 a 21. a32 a 31. a 22 a32 a12 A 21 ( 1) 2 1 a32 a13 (a12 a33 a32 a13 ) a33 a 11 A33 ( 1) 33 a 21 a12 a 11 a 22 a 21. a12 a 22... 3G G 1H H1W1W2 W5 W4 G W1W2 G G1G G W4G H1W1W2 W1W2G (1 G H 3G ) (1 G1H ) G1G (H1 G ) G1G 2G G1H G1G H1 G1G 2G G 2G 3H G1H 2G 2G 3H Bộ môn ĐK&TĐH (1. 4.8)