Bài giảng Miễn dịch

23 142 1
Bài giảng Miễn dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MIỄN DỊCH HỌC ĐỘNG VẬT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MIỄN DỊCH HỌC ĐỘNG VẬT 1.1. Định nghĩa và lịch sử nghiên cứu của miễn dịch học động vật 1.1.1. Định nghĩa Có nhiều định nghĩa diễn đạt về Miễn dịch học cụ thể: Miễn dịch học (MDH) là một môn khoa học thuộc khoa học sự sống chuyên nghiên cứu về các quá trình nhận biết các chất lạ đối với cơ thể gọi chung là kháng nguyên (KN) và phản ứng của cơ thể sống với các chất lạ đó gọi chung là đáp ứng miễn dịch thông qua sự tương tác của một phức hệ tế bào có thẩm quyền miễn dịch trong cơ thể người và động vật (hệ này chỉ có ở động vật). Khoa học nghiên cứu về miễn dịch nói chung được gọi là miễn dịch học. Nếu nghiên cứu về cơ chế tác động phân tử và ảnh hưởng của hệ gen lên miễn dịch, thì gọi là miễn dịch học phân tử. Miễn dịch là một khái niệm bảo vệ vô cùng quan trọng và vô cùng phức tạp của cơ thể bao gồm tập hợp các phản ứng nhằm chống lại sự xâm nhập của bất kỳ một virus, vi khuẩn, ký sinh trùng…hoặc là những chất chứa thông tin di truyền lạ đối với cơ thể như độc tố, enzyme, acid nucleic Như vậy, miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể bằng sự thích ứng phòng ngự tự nhiên, cũng có khả năng chủ động của cơ thể chống lại bất kỳ một vật lạ nào xâm nhập vào cơ thể. 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu Ngay từ thời cổ đại, 2000 năm trước công nguyên, người Trung Quốc và người Đông Nam Á đã biết dùng vảy đậu mùa khô xát vào người lành hoặc nghiền nhỏ rồi thổi vào mũi người để phòng bệnh đậu mùa – đây chính là những ứng dụng đầu tiên của con người về miễn dịch. Thực sự miễn dịch học được bắt đầu từ khi Edward Jenner (1749-1820) lần đầu tiên dùng mủ trong mụn đậu bò đem chủng cho người vào năm 1796. Mặc dù không biết rõ cơ chế, nhưng phương pháp chủng đậu bò của ông cho người để phòng chống bệnh đậu mùa đã cứu được nhiều người thoát khỏi căn bệnh nguy hiểm này. Chất của mụn đậu mùa này lấy từ con bò cái bị bệnh dậu (xuất phát từ chũ vacca có nghĩa là con bò cái ) do đó ông gọi chất này là vacxin (vaccine). Đến thời Louis Pasteur (1822-1895) miễn dịch học mới thực sự phát triển theo đúng nghĩa của nó. Ông nghiên cứu sâu về miễn dịch và đặt ra quy luật “dùng độc trị độc” tức là nhiều loại vi sinh vật khi bị làm yếu đi, rồi đưa vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể sinh miễn dịch chống lại vi sinh vật cường độc cùng loại. Ông tìm ra vacxin nhiệt thán (1863), vacxin tụ huyết trùng gà (1877), vacxin dại (1885)…Ông cũng đã đi sâu nghiên cứu cơ chế miễn dịch và đã có nhiều cống hiễn vĩ đại. Năm 1881, những ý tưởng về khả năng miễn dịch của động vật và người lần đầu tiên được ra cũng bởi Louis Pasteur và Robert Koch, sau đó Metchnikoff (1845-1916) là nhà bác học Nga đã tình cờ tìm ra hiện tượng thực bào (1884) và ông đã dành cả cuộc đời mình để xây dựng học thuyết thực bào, đặt nền móng cho loại hình miễn dịch thực bào. Ông được giải thưởng Nobel năm 1909. Năm 1890: phát hiện ra kháng thể (KT) – một thành phần quan trọng trong đáp ứng miễn dịch và vị trí cụ thể (phần tiếp nhận KN) trên bề mặt màng tế bào. Trong thời gian này một số kỹ thuật miễn dịch được nghiên cứu và đưa ra ứng dụng trong y học bởi Roux, Charriu, Widal, Kraus. Năm 1902: Richet và Porchier đã phát hiện ra hiện tượng phản vệ các hiện tượng dị ứng khác, đặt nền móng nghiên cứu về dị ứng học và miễn dịch bệnh lý. Hai ông được giải thưởng Nobel năm 1913. Landsteiner phát hiện ra KN và hệ nhóm máu ABO ở người, sau đó phát hiện ra các hapten và kháng nguyeen Rheusus và đặt nền móng cho một loại hình miễn dịch: miễn dịch không nhiễm trùng. Ông được giải thưởng Nobel năm 1930; Wright tìm ra hiện tượng 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 1 Phân loại miễn dịch Mơ tả q trình miễn dịch Đặc điểm, tính chất kháng ngun, kháng thể Đặc điểm, tính chất vaccin, kháng HT 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate  Miễn dịch: khả khơng mắc bệnh  Tiếp xúc mầm bệnh  Tạo biện pháp chống đỡ  Khơng mắc bệnh lần sau  Miễn dịch với bệnh cụ thể  Ghi nhớ tác nhân gây bệnh 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Khái niệm:  Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, virus, vi nấm, ký sinh trùng, tế bào gây hại …  Càng lạ tính sinh miễn dịch cao  Kích thích sinh kháng thể đặc hiệu 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Phân loại:  Kháng ngun vi khuẩn, vi nấm:  Độc tố  Men  Cấu trúc  Kháng ngun virus: tất  Kháng ngun nhóm máu: Rhesus, ABO 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Khái niệm:  Protein đặc hiệu huyết  Do thể tổng hợp  Kết hợp đặc hiệu với kháng ngun  Còn gọi globulin miễn dịch 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Phân loại:  IgA: niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hóa  IgE: liên quan đến dị ứng  IgD: chưa rõ  IgG: nhiều nhất, qua thai  IgM: lớn nhất, xuất sớm 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Khái niệm:  Là loại kháng ngun  Tạo miễn dịch nhân tạo  Phân loại: • Vaccin sống bất hoạt, giảm độc lực • Vaccin tinh khiết (giải đtố, cấu trúc) • Vaccin tổng hợp • Vaccin vector virus sống 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Tiêu chuẩn:  An tồn: • Khơng gây hại • Vaccin sống  Hiệu quả: • Tạo miễn dịch • Vaccin chết 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 10 Ngun tắc sử dụng:  Đúng đối tượng  Đúng phương pháp  Đúng lịch  “Cộng dồn” 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 11 Khái niệm:  Là loại kháng thể  Trích từ huyết gây miễn dịch  Tạo miễn dịch thụ động  Kém bền 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 12 Phân loại:  Kháng huyết trích từ động vật: • Kháng độc tố: bạch hầu, uốn ván … • Kháng vi khuẩn: dịch hạch  Kháng huyết trích từ người bệnh bình phục  Gamma globulin 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 13 Ngun tắc sử dụng:  Điều trị cấp cứu  Dùng liều cao từ đầu  Tạm thời 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 14 MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG Dịch thể - Tế bào BẨM SINH CHỦ ĐỘNG Tự nhiên 06/11/2014 Thu VAY MƯỢN THỤ ĐỘNG Tự nhiên Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Thu 15 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 16 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 17 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 18 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 19 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 20  Miễn dòch chủ động:  Cơ thể tự tạo kháng thể  Bền vững  Miễn dòch thụ động:  Kháng thể đưa từ vào  Kém bền 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 21 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 22 TX KHÁNG NGUN KHƠNG ĐẶC HIỆU Da – niêm mạc ĐẶC HIỆU Tế bào Dịch thể Nhận diện Hrào vật lý Hrào hóa học Hrào tế bào Hrào thể chất 06/11/2014 Lympho B Hoạt hóa Thực Kháng thể Thối trào Trí nhớ MD Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 23 ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HỒ CHÍ MINH KHOA Y BỘ MÔN MIỄN DỊCH VÀ SINH LÝ BỆNH 2 Chương trình học (1) Miễn dòch học đại cương  Đại cương về Miễn dòch học  Cơ quan và tế bào miễn dòch  Kháng nguyên  Kháng thể  Bổ thể  Đáp ứng miễn dòch  Nhóm phù hợp mô  Quá mẫn cảm. 3 Chương trình học (2) Sinh lý bệnh đại cương  Mở đầu và các khái niệm căn bản  Rối loạn chuyển hóa Glucid; Protid; Lipid; Muối-Nước; Acid-Base  Viêm  Rối loạn điều hòa thân nhiệt 4 Chương trình học Sinh lý bệnh cơ quan  Tuần hoàn  Rối loạn cấu tạo máu  Hô hấp  Tiêu hóa  Gan  Tiết niệu  Nội tiết  Thần kinh 5 Cách học Nghe giảng Sách giáo khoa Tài liệu tham khảo Thực hành đọc lý thuyết kiến tập ghi kết quả phân tích kết quả 6 Cách thi Thi ln I: Lý thuyết: thi trắc nghiệm gồm các loại câu: Câu đúng sai Chọn câu đúng nhất Điền khuyết Lựa chọn cho phù hợp Thực hành: thi viết Thi ln II: thi vit, trắc nghiệm 7 Cách thi 16. Chất gây sốt nội sinh: 1. Pyrexin là một trong các cytokine gây sốt 2. Chất gây sốt nội sinh có thể được sản xuất khi ủ bạch cầu đơn nhân trong máu ngoại vi 3. Ủ bạch cầu từ ổ viêm có thể thu được chất gây sốt nội sinh 4. Corticoid có thể ức chế sản xuất ra chất gây sốt nội sinh 5. Chất gây sốt nội sinh trực tiếp làm thay đổi điểm điều nhiệt S S Đ Đ S 8 Cách thi Thiếu máu do thiếu sắt có thể do các nguyên nhân sau đây, ngoại trừ: 1. Viêm kéo dài 2. Mất máu mạn 3. Trẻ sơ sinh thiếu tháng 4. Suy thận mạn 5. Thiếu máu nguyên bào sắt Đ 9 Cách thi Bình thường mô được bảo vệ chống lại các tổn thương gây ra bởi các protease từ bạch cầu nhờ các (1) Trong viêm, mô có thể bò tổn thương bởi các enzyme từ BC vì acid (2) có tác dụng hủy chất bảo vệ này. 1. Antiprotease 2. Hypochlorous acid (HOCl) 10 Liên hệ -Văn Phòng Bộ môn: Lầu 3, ĐHYD 217 Hồng Bàng Q5 -Lòch học, bài vở: BS Lý Khánh Vân 091 887 4488 -Hành chính: KTV Trần Thò Nga 090 932 3878 -Trang Web: www.yds.edu.vn khoa Y, Các Bộ Môn, BM Miễn dòch- Sinh lý bệnh, tài nguyên / lòch công tác [...]... NGUYÊN Bệnh nguyên học (Etiology) nghiên cứu về các nguyên nhân g y ra bệnh và điều kiện phát sinh Bệnh nguyên học có một ý nghóa quan trọng về lý luận cũng như thực hành Phát hiện nguyên nhân g y bệnh là một vấn đề cơ bản của y học Quan điểm về bệnh nguyên không còn được thừa nhận: Thuyết nguyên nhân đơn thuần Thuyết điều kiện Thuyết thể tạng 35 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH NGUYÊN Quan điểm hiện tại Nguyên... Nguyên nhân g y bệnh là y u tố có hại khi tác động lên cơ thể sẽ quyết đònh bệnh phát sinh và các đặc điểm của bệnh Điều kiện phát huy tác dụng của nguyên nhân Nguyên nhân và điều kiện g y nên một bệnh gọi là y u tố bệnh nguyên Nguyên nhân và bệnh theo 9/13/2012 1 CÁC QUÁ TRÌNH MIỄN DỊCH BÀI GIẢNG MIỄN DỊCH HỌC 1 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯMD ĐẶC HIỆU  Giành riêng cho từng loại QĐKN  Chỉ hình thành khi được kích thích bởi QĐKN đó  Chỉ phản ứng với QĐKN đó  Tế bào chính tạo ra ĐƯMD đặc hiệu: lymphô bào T và B  Lymphô bào B sinh ra kháng thể: (antibody producing response)  Lymphô bào T sinh Tế bào ĐƯMD ( cell mediated immunity – CMI) 2 9/13/2012 2  Trong quá trình hình thành ĐƯMD đặc hiệu các tế bào lymphô phải có quá trình nhận dạng QĐKN: Nhận dạng QĐKN ngoại lai Nhận dạng QĐKN nội tại 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯMD ĐẶC HIỆU 3 2. Cơ quan và tế bào lymphô  2.1.: Cơ quan lymphô: là những cơ quan tập họp nhiều tế bào lymphô  Cơ quan lymphô trung ương: nơi xảy ra sự biệt hoá của tế bào lymphô ( tuỷ xương, tuyến ức, tuyến Bursa Fabricius)  Cơ quan lymphô ngoại vi: nơi các tế bào lymphô đến cư ngụ sau khi đã được biệt hoá cơ bản , có thể phản ứng với kháng nguyên để sinh ra đáp ứng miễn dịch ( hạch lymphô, lách ) 4 9/13/2012 3 5 6 9/13/2012 4 7 8 9/13/2012 5 T bo lymphụ 9 T bào lymphô T ( Thymus dependent cell) Quá trình biệt hoá có 3 giai đoạn. Giai đoạn trong tuỷ x-ơng: Tế bào gốc ( còn gọi là tế bào tạo máu đa năng) trong tuỷ x-ơng tế bào h-ớng dòng T 10 T bo lymphụ 9/13/2012 6 11 Giai đoạn trong tuyến ức: xảy ra quá trình chọn lọc âm tính và d-ơng tính: Chọn lọc d-ơng tính : quá trình phát triển các tế bào phản ứng với các QĐKN lạ. Trong quá trình này, tế bào h-ớng dòng T tiền thymô bào thymô bào lymphô bào CD4 và lymphô bào CD8. Chọn lọc âm tính: quá trình triệt tiêu hoặc bất hoạt những tế bào T có khả năng phản ứng với các QĐKN của bản thân cơ thể. 1. S chn lc dng tớnh Liờn quan n kh nng nhn bit ra cỏc phõn t MHC trờn cỏc t bo khỏc thụng qua TCR ca t bo tuyn c vựng lừi lympho CD4+ cú kh nng nhn ra phõn t MHC lp II lympho CD8+ cú kh nng nhn bit phõn t MHC lp I Nhng t bo khụng nhn bit c Tip tc qua s chn lc ln 2 (apoptosis) BIT HểA CHN DềNG T BO T 9/13/2012 7 2. S chn lc õm tớnh Liờn quan n kh nng phn ng vi khỏng nguyờn bn thõn Cỏc t bo ó qua s chn lc dng tớnh cú mt ỏi lc quỏ mnh vi khỏng nguyờn bn thõn kh nng phn ng vi khỏng nguyờn bn thõn yu hay khụng cú Cht theo chng trỡnh (Apoptosis) Di chuyn vo cỏc trung tõm lympho ngoai vi tip tc trng thnh BIT HểA CHN DềNG T BO T 14 Giai đoạn tr-ởng thành: tại máu ngoại vi và mô lymphô.Tại mô lymphô, các tế bào T c- ngụ ở những vùng nhất định ( vùng phụ thuộc tuyến ức) 9/13/2012 8 Tuỷ x-ơng Tuyến ức Máu và mô lymphô Ghi chú: cCD3: CD3 biểu hiện trong bào t-ơng sCD3: CD3 biểu hiện bề mặt TCR: thụ thể dành cho kháng nguyên CD34 CD34 CD7 CD34, CD7 CD7 CD2 cCD3 CD7,CD2 sCD3,TCR CD1,CD4,CD8 CD7,CD2,CD3 TCR,CD4 CD7,CD2,CD3 TCR,CD8 15 BIT HểA CHN DềNG T BO T Ti tuyn c: 2 qun th chớnh T bo tuyn c vựng v 90% qun th bờn trong tuyn c phn ln cha trng thnh cú chung mt s du n vi cỏc tin t bo (CD2) nhng v sau cũn xut hin thờm mt s khỏc na. T bo tuyn c vựng lừi 10% qun th ó trng thnh trờn mng mt ca chỳng cú nhng du n mi (CD3, CD4 hay CD8) cng nh l receptor T (TCR=T Cell Receptor). 9/13/2012 9 Các dấu ấn đặc tr-ng của tế bào T CD3: ở bề mặt tất cả các tế bào T, là giá đỡ cho thụ thể Ag CD4: có ở bề mặt một quần thể tế bào T, là thụ thể nhận dạng phân tử HLA lớp II trên bề mặt các tế bào trình diện kháng nguyên ngoại lai. CD8: có ở bề mặt một quần thể tế bào T, là thụ thể nhận dạng phân tử HLA lớp I trên bề mặt các tế bào trình diện kháng nguyên nội tại. CD2: có ở bề mặt hu hết tế bào T, là phân tử tham gia vào việc kết dính tế bào T với các tế bào khác. 17 TB nhiễm virut QĐKN HLA I CD8CD3 Thụ thể giành cho QĐKN TCD8 + CD4CD3 QĐKN HLA II Thụ thể giành cho QĐKN APC TCD4 + 18 9/13/2012 10 H×nh ¶nh hoa hång do tÕ bµo T t¹o ra víi hång cÇu cõu 1 1 Chương 3 2 2 §Þnh nghÜa: Kháng thể là một loại glycoprotein do kháng nguyên kích thích tạo ra và có thể kết hợp một cách đặc hiệu với kháng nguyên ấy - QĐKN Kháng thể được gọi là globulin miễn dịch (immunoglobulin) - Ig Ig gm: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE 3 4 3 B Q§KN Plasmocyte KT IL 5 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÁNG NGUYÊN VÀ LYMPHO B TẠO Ig Kh¸ng thÓ ph¶n øng ®Æc hiÖu víi Q§KN 6 Cã ph¶n øng Kh«ng ph¶n øng 4 7 Cu trc ca khng th min dch IgG chiếm 80% tng s Ig trong huyết thanh ngưi, KLPT 160000, Gm 4 chui polipeptide (2 chui nh, 2 chui nặng) gn nhau bi cu sulfua. Cu trc ca khng th min dch IgG IgA IgM IgE IgD Vị trí chủ yếu máu Các dịch tiết (sa, nước mt, nước bọt) Lympho B Máu Bạch cu eusinophil Lympho B Tỷ lệ 70% đến 75% Loi duy nhtcó thể xuyên qua nhau thai, qua đó bảo vệ con trong những tuần lễ đầu đời sau khi sinh 15% đến 20% các kháng thể trong huyết thanh 10% < 1% < 1% KLPT 160000 140000- 300000 900000 180000 Vai trò Trung hòa các độc t, vi khuẩn và virus Ngưng tụ, trung hòa các VK, Virus Ngưng tụ,con đưng c điển của b thể Dị ứng trung hòa các ký sinh trùng Hoạt hóa các tế bào lympho B 5 9 Chui nh L (light: nh) Cỏc chui nhe cha 2 vng acid amin - Vựng hng nh C (constant): nm sau, cú loi v trỡnh t axxit amin khụng thay i. - Vựng thay i V (variable): nm phớa trc, cú loi v trỡnh t axit amin thay i tựy theo tng loi khỏng th. Chuỗi nặng: chia thành 4 vùng: V H ( vùng biến đổi chuỗi nặng), C H 1, C H 2, C H 3 ( các vùng hằng định). Các chuỗi đ-ợc nối với nhau bằng cầu S-S- ( disunfua) Vị trí kết hợp của kháng thể đ-ợc tạo ra bởi các axit amin nằm trong vùng V L và V H 10 6 11 12 7 Hai chuỗi nặng hoàn toàn giống nhau và hai chuỗi nhẹ hoàn toàn giống nhau từng đôi một. Chuỗi nặng đặc tr-ng cho lớp kháng thể (IgG là , IgM là , IgA là , IgD là , và IgE là ). Chuỗi nhẹ của cả 5 lớp chỉ chia thành hai type: kappa () hoặc lambda (). 13 IgG IgG IgM IgM IgA IgA IgD IgD IgE IgE 14 8 15 Khi dùng papain thì phân tử IgG bị phân cắt thành 3 mảnh peptit : 2 mảnh giống nhau (đ-ợc gọi là Fab) và một mảnh đ-ợc gọi là Fc 16 Fab Fab Fc 9 Fab Fragment of antigen binding (on nhn bit KN) Cấu trúc : 1 chuỗi nhẹ và 1/2 chuỗi nặng Chức năng: có khả năng kết hợp với QĐKN vì có vị trí kết hợp nằm ở Fab. 17 S - S Cấu trúcFab Chuỗi nhẹ 1/2 Chuỗi nặng QĐKN Vị trí kết hợp 18 VD: Khi chế huyết thanh để điều trị ( nh huyết thanh khang nọc rắn, uốn ván ) ng-ời ta th-ờng dùng các emzym phân cắt phân tử IgG và thu lấy Fab để tiêm cho bệnh nhân, vì Fab kết hợp với các QĐKN nh- các phân tử kháng thể nguyên vẹn => giảm phản ứng phụ ( quá mẫn) do phần Fc gây ra. 10 Fc: Fragment crystalizable (on kt tinh) Cấu trúc: 2 nửa chuỗi nặng Chức năng: có các vị trí giúp cho phân tử kháng thể có khả năng kết hợp với các gốc t do, bổ thể, thụ thể giành cho Fc (FcR) và bám vào tế bào nhau thai để vận chuyển qua màng vào máu thai nhi. Chỉ có IgG mới có khả năng đi qua nhau thai, giúp cho trẻ sơ sinh có kháng thể trong những tháng đầu cuộc sống 19 Vi khuẩn Monocyte Kháng thể opsonin QĐKN FcR FcR [...]... HPRT Tiết KT M-B +++ +++ +++ M-M +++ - - M cô đơn +++ - - B-B - +++ +++ B cô dơn - +++ +++ 28 B-ớc 3: Duy trì và phát triển tế bào M-B và loại trừ các tế bào khác: Duy trì tế bào M-B vì tế bào này vừa có đặc tính nhân lên vừa tiết kháng thể Bằng cách bổ xung vào môi tr-ờng dinh d-ỡng các chất Hypoxanthin, Aminopterin và Thymin( môi tr-ờng HAT) Trong môi tr-ờng HAT chỉ tế bào M-B mới sống - c và phát... 4 tiểu lớp: IgG1, IgG2 ,IgG3, IgG4 Cấu trúc: các tiểu lớp có số cầu disulfur (-S-S-) khác nhau Vì vậy các tiểu lớp cũng có các đặc tính sinh học khác nhau ( nh- khả năng kết hợp với bổ thể, khả năng gắn vào các FcR của 1 Kh¸ng nguyªn (ANTIGEN) & hiÖn t-îng tr×nh diÖn kh¸ng nguyªn Chương 2 MIỄN DỊCH HỌC 2 Kháng nguyên (Ag) là gì? Kháng nguyên (Antigen) là những chất có khả năng: • Kích thích được cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch, tính sinh miễn dịch của kháng nguyên (KN). • Kết hợp với kháng thể tương ứng tạo nên tính đặc hiệu của kháng nguyên Các đặc tính của kháng nguyên • Tính lạ của kháng nguyên • Tính tự kháng nguyên • Tính sinh miễn dịch (dựa vào epitope quyết định kháng nguyên) • Gây miễn dịch và liều kháng nguyên • Khả năng đáp ứng của cơ thể “Tính sinh miễn dịch = Tính kháng nguyên + Khả năng đáp ứng của cơ thể nhận” - Karl Landsteiner (1868-1943) 3 Kháng nguyên hoàn toàn & không hoàn toàn (hapten) • Hapten có tính đặc hiệu nhưng không có tính gây miễn dịch • Hapten nếu có gắn kết với protein thì phức hợp có thể sinh miễn dịch => kháng thể chống lại cả protein lẫn hapten 4 F NO 2 NO 2 NH 2 CH 2 Protein NO 2 NO 2 NH CH 2 Protein + 2,4-Dinitrofluorobenzen lµ kh¸ng nguyªn kh«ng hoµn chØnh hay cßn gäi lµ hapten 2,4- Dinitrophenyl- protein lµ kh¸ng nguyªn hoµn chØnh Epitope (Quyt đnh khng nguyên): là các điểm trên những phân t KN, nơi kết hợp đặc hiệu với kháng thể. Khng nguyên đơn gi: ch chứa 1 loại quyết định KN.  Khng nguyên đa gi: chứa nhiều loại quyết định KN.  Khng nguyên cho (kháng nguyên chung): những loại KN khác nhau có chứa 1 số loại quyết định KN giống nhau Khng nguyên 5 Quyết định kháng nguyên - Trên phân tử kháng nguyên có những vị trí với cấu trúc không gian riêng biệt gi là quyết định kháng nguyên (Q ĐKN) - Một phân tử kháng nguyên có thể có nhiều QĐKN khác nhau =>gọi là ĐƯMD đặc hiệu - Giữa các phân tử kháng nguyên khác nhau có thể có một số QĐKN giống nhau, đ-ợc gọi là QĐKN phản ứng chéo. Chú thích: a, b, c là các QĐKN trong đó a là QĐKN chéo A, B, C là các kháng thể đặc hiệu ( A đặc hiệu với a, B đặc hiệu với b, C đặc hiệu với c. A không thể kết hợp với b hoặc c đ-ợc) a a b b b b A Phân tử KN 1 a a c c c c C Phân tử KN 2 A 6 Cc loi khng nguyên Theo thành phn hóa hc: KN protein, polysaccharide, lipid, peptide. Theo ngun gốc: - KN đng loài (các KN khác nhau của các cá thể trong cng 1 loài, do sự khác biệt di truyền, Vd: KN nhóm máu ABO). - KN khác loài (KN chung cho mi cá thể của nhiều loài hay nhiều chủng VSV, vd: albumin của ngưi và th) - Tự KN ( KN của cơ thể kích thích để tạo tự tạo kháng thể, gi là hiện tượng tự miễn. Cc loi khng nguyên Siêu kháng nguyên: KN có khả năng kích thích ĐƯMD cực mạnh (vd điển hình là đc tố của t cu gây ng đc thực phm). Siêu kháng nguyên hoạt hóa tế bào T không cn được chế biến bi tế bào trình diện kháng nguyên (APC) như các KN bình thưng. 7 -Kháng nguyên không ph thuc tuyến ức: là những kháng nguyên kích thích trực tiếp vào tế bào lympho B tạo ra đáp ứng miễn dịch mà không cn có mặt của lympho T - Kháng nguyên ph thuc tuyến ức: là những kháng nguyên cn có sự có mặt của lympho T (T h ) mới kích thích trực tiếp vào tế bào lympho B tạo ra đáp ứng miễn dịch Cc loi khng nguyên Cc loi khng nguyên KN ph thuc tuyến ức (KN ph thuc T): là loại KN phải có sự h trợ của tế bào T để kích thích tế bào B biệt hóa thành tế bào plasma sản xuất kháng thể  phn lớn KN thuc loại này. Ngược lại là KN không ph thuc T: thưng có bản chất polysaccharide (của phế cu khun típ III). Hapten: chất khối lượng phân t thấp  tr thành chất sinh miễn dịch nếu gắn với chất mang ph hợp. 8 Khng ... Phân loại miễn dịch Mơ tả q trình miễn dịch Đặc điểm, tính chất kháng ngun, kháng thể Đặc điểm, tính chất vaccin, kháng HT 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate  Miễn dịch: khả... Tay Ninh Medical Intermediate 11 Khái niệm:  Là loại kháng thể  Trích từ huyết gây miễn dịch  Tạo miễn dịch thụ động  Kém bền 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 12 Phân loại:... Dùng liều cao từ đầu  Tạm thời 06/11/2014 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 14 MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG Dịch thể - Tế bào BẨM SINH CHỦ ĐỘNG Tự nhiên 06/11/2014 Thu VAY MƯỢN THỤ ĐỘNG Tự nhiên

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan