1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn chuyên đề thực tế tốt nghiệp

1 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 100,04 KB

Nội dung

HOÀNG NGỌC VĨNH HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (DÙNG CHO HỆ CHÍNH QUY TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG THÀNH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC HUẾ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010-2011) HUẾ, 4/2011 1 ĐẠI HỌC HUẾ BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Huế, ngày 16 tháng 03 năm 2011 Dành cho: Tất cả các trường thành viên thuộc Đại học Huế do Bộ môn phụ trách. Học kỳ II năm học 2010 – 2011. Hình thức thi: Đề đóng. Áp dụng cho đào tạo theo hệ niên chế và tín chỉ (hệ chính quy) Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trải qua những giai đoạn hình thành và phát triển nào? Tại sao nói đến năm 1930, tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam được hình thành về cơ bản? Câu 2: Chứng minh rằng sự ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu lịch sử Câu 3: Trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa. Câu 4: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội Câu 5: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam Câu 6: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng và nêu ý nghĩa của quan điểm đó đối với công tác xây dựng Đảng hiện nay. Câu 7: Phân tích định nghĩa của Hồ Chí Minh về dân chủ. Làm rõ mối quan hệ về dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Câu 8: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Từ đó rút ra ý nghĩa đối với xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Việt Nam hiện nay Câu 9: Phân tích nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục. Câu 10: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng. TRƯỞNG BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH nalhephuc NGUYỄN THẾ PHÚC HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 2 Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trải qua những giai đoạn hình thành và phát triển nào? Tại sao nói đến năm 1930, tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam được hình thành về cơ bản? Tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển, là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới, là ngọn cờ thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó là những quan điểm tư tưởng vừa có ý nghĩa lịch sử nhưng đồng thời có giá trị, ý nghĩa to lớn trong công cuộc đổi mới hiện nay. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trải qua 5 giai đoạn hình thành và phát triển: 1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước (trước 1911) Chính truyền thống quê hương và gia đình đã hình thành ở người thanh niên Nguyễn Tất Thành lòng yêu nước, hoài bão cứu nước, lòng nhân ái, thương người, nhất là người nghèo khổ, tha thiết bảo vệ những truyền thống của dân tộc, ham học hỏi những tư tưởng tiến bộ của nhân loại. 2. Thời kỳ từ 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Đây là thời kỳ, từ một thanh niên Việt Nam yêu nước Người trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Đây là bước nhảy vọt lớn trong nhận thức của Người, một sự chuyển biến về chất, kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. 3. Thời kỳ 1921 – 1930: hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam Thời kỳ này Hồ Chí Minh có những hoạt động rất tích cực và đầy hiệu quả cả trên bình diện thực tiễn và lý luận. Những tác phẩm lý luận chủ yếu của Người thời kỳ này như Báo cáo Trung kỳ, Nam kỳ và Bắc kỳ; Bản án chế độ thực dân Pháp; Đường Kách mệnh; Cương lĩnh đầu tiên của Đảng;… cho thấy những luận điểm về cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bản. 4. Thời kỳ 1930 – 1945: Hồ Chí Minh vượt thử thách, kiên định con đường Người đã lựa chọn, HƯỚNG DẪN BÀI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ TỐT NGHIỆP Giới thiệu sơ lược: (1,5 điểm) - Địa điểm thực hiện, thời gian khảo sát (0,5) - Đặc điểm đối tượng khảo sát (giải thích) (0,5) - Cách thức lấy mẫu, số lượng mẫu (giải thích) (0,5) Bảng số liệu: (3.0 điểm) Tt Nội dung Số KS Số đạt % đạt 10 Nhận xét: (1,5 điểm) 3.1 Điểm mạnh: - Liệt kê nội dung làm tốt, hợp lý (0,5) 3.2 Điểm tồn tại: - Liệt kê nội dung chưa đạt theo yêu cầu (0,5) - Nguyên nhân theo từng tồn tại (một vấn đề tồn tại có thể có nhiều nguyên nhân) (0,5) Giải pháp: (1.0 điểm) - Dựa vào từng nguyên nhân mục 3.2 đề xuất giải pháp khả thi với thực tế tại sở Lưu ý: - Phần đánh giá sở thực tế 3.0 điểm; thu hoạch chuyên đề 7.0 điểm - Học sinh trao đổi với giáo viên hướng dẫn (xem danh sách giáo viên hướng dẫn) thống nhất nội dung bảng số liệu trước tiến hành thu thập số liệu thực tế - Mỗi chuyên đề đảm bảo có khoảng 10-15 nội dung bảng số liệu - Bài chuyên đề nên giới hạn khoảng 3-5 trang, viết tay đánh máy - Nội dung cụ thể là nội dung thực tế tại thời điểm tiến hành Những bài có số liệu ảo sẽ nhận điểm - Những thu hoạch giống sẽ nhận điểm LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 1 LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 2 LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 3 LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 4 LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 5 LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 6 LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 7 LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 8 LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 9 LE QUOC BAO CHUYEN DE LUONG GIAC Email: quocbao153@yahoo.com Ym: quocbao153 Page 10 CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN I. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG THEO ĐỊNH LUẬT ĐỒNG TÍNH VÀ PHÂN TÍNH CỦA MEN. 1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1.1.Nội dung định luật đồng tính và định luật phân tính của Menđen: a. Định luật đồng tính: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ thứ nhất (F 1 ) đều đồng tính, nghĩa là mang tính trạng đồng loạt giống bố hay giống mẹ. b.Định luật phân tính ( còn gọi là định luật phân li): Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ thứ hai (F 2 ) có sự phân li kiểu hình với tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn. 1. 2.Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và định luật phân tính: a. Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính: -Thế hệ xuất (P) phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai. -Mỗi gen qui định một tính trạng. -Tính trội phải là trội hoàn toàn. b.Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân tính: -Gồm 3 điều kiện như ở định luật đồng tính. -Số lượng cá thể F 2 phải đủ lớn thì tỉ lệ phân tính mới gần đúng với tỉ lệ 3trội: 1 lặn. 1. 3. Phép lai phân tích: Phương pháp lai phân tích nhằm để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang tính trội là thuần chủng hay không thuần chủng. Cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra kiểu gen lai với cơ thể mang tính trạng lặn. -Nếu kiểu hình của con lai đồng loạt giống nhau, nghĩa là cơ thể mang tính trội chỉ tạo một loại giao tử duy nhất, tức có kiểu gen thuần chủng (Đồng hợp tử). -Nếu kiểu hình của con lai phân li, nghĩa là cơ thể mang tính trội đã tạo ra nhiều loại giao tử, tức có kiểu gen không thuần chủng ( dị hợp tử). 1 Thí dụ: *P. AA ( thuần chủng) x aa G P A a F B Aa ( đồng tính). *P. Aa ( không thuần chủng) x aa G P A,a a F B 1Aa : 1aa ( phân tính). 1. 4. Hiện tượng di truyền trung gian (Tính trội không hoàn toàn): Là hiện tượng di truyền mà gen trội lấn át không hoàn toàn gen lặn, dẫn đến thế hệ dị hợp bộc lộ kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ. Thí dụ: Cho cây hoa dạ lan thuần chủng có hoa đỏ với cây hoa thuần chủng có hoa trắng thu được F 1 đồng loạt có màu hoa hồng. Nếu tiếp tục cho F 1 lai với nhau, F 2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng. 1. 5. Các sơ đồ lai có thể gặp khi lai một cặp tính trạng: P. AA x AA G P A A F 1 AA Đồng tính trội . P. AA x Aa G P A A,a F 1 1AA : 1Aa Đồng tính trội (1 trội : 1 trung gian). P. AA x aa G P A a F 1 Aa Đồng tính trội (đồng tính trung gian). P. Aa x Aa G P A,a A,a F 1 1AA : 2Aa : 1aa 3 trội : 1 Lặn (1trội : 2 trung gian ; 1lặn). P. Aa x aa G P A,a a F 1 1Aa : 1aa 1trội : 1lặn P. aa x aa G P a a F 1 aa Đồng tính lặn. 2 (1 trung gian : 1lặn). Ghi chú: Các tỉ lệ kiểu hình trong dấu ngoặc dùng trong bảng nêu trên nghiệm đúng khi tính trội không hoàn toàn. 1.6. Các kí hiệu thường dùng: P: thế hệ bố mẹ. F: thế hệ con lai ( F 1 thế hệ con thứ nhất, F 2 thế hệ con thứ hai ). F B : thế hệ con lai phân tích. G: giao tử (G P : giao tử của P, GF 1 : giao tử của F 1 ) Dấu nhân (X): sự lai giống. ♂: đực ; ♀: cái. 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: Thường gặp hai dạng bài tập, tạm gọi là bài toán thuận và bài toán nghịch. 2.1. Dạng 1: Bài toán thuận. Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai. a. Cách giải: Có 3 bước giải: * Bước 1: Dựa vào đề bài, qui ước gen trội, gen lặn ( có thể không có bước này nếu như đề bài đã qui ước sẵn). * Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ; biện luận để xác định kiểu gen của bố, mẹ. * Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình ở con lai. b. Thí dụ: Ở chuột, tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho chuột đực lông đen giao phối với chuột cái lông trắng thì kết quả giao phối sẽ như thế nào? GIẢI Bước 1: Qui ước gen: Gọi A là gen qui định tính trạng lông đen Gọi a là gen qui định tính trạng lông trắng. Bước 2: - Chuột đực lông đen có kiểu gen AA hay Aa 3 - Chuột cái lông trắng có kiểu gen aa Bước 3: Ở Phòng giáo dục & đào tạo Huyện (Đề thi gồm có 01 trang) : 01 đề thi học sinh giỏi lớp 8 thcs cấp huyện năm học: 2014 - 2015 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: Câu 1 ( 4 điểm): Cho biểu thức: 2 2 3 2 3 3 1 1 2 5 5 : 1 1 1 1 x x x x A x x x x x + + = ữ + + . a) Rút gọn A . b) Tìm giá trị lớn nhất của A . Câu 2 ( 4 điểm): Cho đa thức 4 3 2 ( ) 6 40 1979P x x x x x m= + + + . a) Tìm m sao cho ( )P x chia hết cho 2x . b) Với m tìm đợc, hãy giải phơng trình ( )P x = 0. Câu 3 (4 điểm): Lúc 8 giờ, An rời nhà mình để đi đến nhà Bình với vận tốc 4 km/h. Lúc 8 giờ 20 phút, Bình cũng rời nhà mình để đi đến nhà An với vận tốc 3 km/h. An gặp Bình trên đ- ờng rồi cả hai cùng đi về nhà Bình, sau đó An trở về nhà mình. Khi về đến nhà mình An tính ra quãng đờng mình đi dài gấp bốn lần quãng đờng Bình đã đi. Hãy tính khoảng cách từ nhà An đến nhà Bình. Câu 4 (6 điểm): Cho hình vuông ABCD . Gọi E là một điểm trên cạnh BC ( E khác B và C ). Qua A kẻ Ax vuông góc với AE , Ax cắt CD tại F . Trung tuyến AI của tam giác AEF cắt CD ở K . Đờng thẳng kẻ qua E , song song với AB cắt AI ở G . a) Chứng minh AE = AF và tứ giác EGFK là hình thoi. b) Chứng minh AKF đồng dạng với CAF và 2 AF = .FK FC c) Khi E thay đổi trên BC , chứng minh chu vi tam giác EKC không đổi. Câu 5 (2 điểm): Cho các số ,a b lần lợt thoả mãn các hệ thức sau: 3 2 3 5 2011 0a a a + = , 3 2 3 5 2005 0b b b + + = Hãy tính a b+ . Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: 1 Đề chính thức Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Hớng dẫn chấm Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 8 năm học 2010 - 2011 Môn thi: Toán lớp 8 Câu ý Tóm tắt lời giải Điểm Câu1 4đ a. (2đ) ĐK: 1x 2 2 2 3 2 3 3 2 1 1 1 . 1 2 5 5 x x x x x x A x x x + + = + 2 3 2 1 1 . 1 2 5 5 x x x x x x + + = + = 2 1 2 5 5x x + 0.5 0.5 0.5 0.5 b. (2đ) Ta có A = 2 1 2 5 5x x + = 2 1 5 25 15 2( 2 ) 4 16 8 x x + + = 2 1 5 15 2( ) 4 8 x + Vì 2 5 15 15 2( ) 4 8 8 x + x nên 2 1 5 15 2( ) 4 8 x + 8 15 x (1) Dấu = xảy ra khi 5 4 x = 1 (2) Từ (1) và (2) suy ra 8 max 15 A = 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu2 4đ a. (2đ) ( ) ( ) 3 2 ( ) 2 3 12 16 2011P x x x x x m= + + + Do đó ( )P x chia hết cho ( 2) 2011 0x m = 2011m = 1.0 0.5 0.5 b. (2đ) Với 2011m = , ( ) ( ) 3 2 ( ) 2 3 12 16P x x x x x= + + Do đó: ( ) 0P x = ( ) ( ) 3 2 ( ) 2 3 12 16P x x x x x = + + = 0 ( ) ( ) 2 2 1 ( 4 16) 0x x x x + + = ( ) ( ) 2 1 0x x = 0.5 0.5 1.0 2 ( Vì ( ) 2 2 4 16 2 12 0x x x x+ + = + + > ) 2 1 x x = = Câu 3 4đ Gọi khoảng cách từ nhà An đến nhà Bình là x ( x >0, x đo bằng km). Theo bài ra ta có quãng đờng An đã đi đã là 2 x , suy raquãng đờng Bình đã đi là 2 4 2 x x = . Do đó quãng đờng Bình đi từ nhà đến khi gặp An là 4 x , quãng đ- ờng An đI từ nhà đến khi gặp Bình là 3 4 4 x x x = . Thời gian An đi từ nhà đến khi gặp Bình là 3 16 x (giờ), thời gian Bình đi từ nhà đến khi gặp An là 12 x (giờ) Theo bài ra, ta có phơng trình: 3 1 16 12 3 x x = 9x - 4x =16 16 3,2 5 x = = (km) 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 Câu 4 6đ a. 2.0đ Xét hai tam giác vuông ABE và ADF có AB = AD, ã ã BAE CAF= ( Cùng phụ với ã DAE ). Vậy ABE ADF = AE AF = Vì AE AF = và AI là trung tuyến của tam giác AEF AI EF . Hai tam giác vuông IEG và IFK có IE=IF, ã ã IEG IFK= ( So le trong) nên IEG= IFK EG=FK. Tứ giác EGFK có hai cạnh đối EG và FK song song và bằng nhau nên là hình bình hành. Hình bình hành EGFK có hai đờng chéo GK và EF vuông góc nên là hình thoi 0.5 0.5 0.5 3 AA B C D E F x I K G 0.5 b. 2.0đ Xét hai tam giác AKF và CAF ta có ã ã AFK CFA= ( góc chung), ã ã 0 45KAF ACF= = ( AC là đờng chéo hình vuông ABCD, AK là trung tuyến của tam giác vuông cân AEF) Suy ra tam giác AKF đồng dạng với tam giác CAF. Vì tam giác AKF đồng dạng với tam giác CAF nên ta có: 2 . AF FK AF FK FC FC AF = = 0.5 0.5 0.5 0.5 c. 2.0 đ Theo ý a, ta có ABE ADF = nên EB = FD Tứ giác EGFK là hình thoi nên EK=KF Do đó, chu vi SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN CẦU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LONG GIANG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM •••••••••••••• “PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH Ở MƠN VẬT LÝ LỚP 9 1 ” TRƯỜNG THCS LONG GIANG (NĂM HỌC 2009-2010 ) GIA ́O VIÊN : TRẦN VĂN NAM Ngày Tháng Năm 2010 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN CẦU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LONG GIANG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM •••••••••••••• “HƯỚNG DẪN LÀM THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Ở MỢT TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 9 1 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC” TRƯỜNG THCS LONG GIANG (NĂM HỌC: 2009-2010 ) GIA ́O VIÊN : TRẦN VĂN NAM Ngày 02 tháng 04 năm 2010 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Ở 1 TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 9 1 TRƯỜNG THCS LONG GIANG TÓM TẮT ĐỀ TÀI • Tên đề tài: “HƯỚNG DẪN LÀM THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Ở MỘT TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 9 1 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC ” năm học 2009-2010 • Họ và tên giáo viên: TRẦN VĂN NAM • Đơn vị công tác: Trường THCS LONG GIANG A. MỞ ĐẦU: I.Lý do chọn đề tài: Theo quy luật tri giác“ Trăm nghe không bằng một thấy” và “ Trăm thấy không bằng một làm”. Làm thực hành thí nghiệm vừa củng cố kiến thức tạo một thói quen tự nghiên cứu. Ngoài ra giúp có niềm tin khoa học, say mê khoa học và từ đó xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu, tự hoàn thiện và như thế, đổi mới phương pháp giảng dạy nhất là hướng dẫn học sinh làm thực hành thí nghiệm trong tiết học đã phát huy được tính tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh. Đồng thời giải quyết vấn đề mới nảy sinh hoặc khẳng định dự đoán kiến thức đúng hay sai. Dựa vào tác dụng của phương pháp này, tôi nghĩ nếu giáo viên biết cách tổ chức tốt trong tiết dạy sẽ đảm bảo nâng cao chất lượng bộ môn. Với suy nghĩ đó tôi quyết định chọn đề tài:“ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Ở MỘT TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 9 1 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC” II .Đối tượng : Đối tượng : Phương pháp hướng dẫn học sinh làm thực hành thí nghiệm. III. Giới hạn đề tài: hướng dẫn học sinh làm thực hành thí nghiệm trong 1 tiết học vật lý lớp 9 1 chương I: ĐIỆN HỌC. IV. Phương pháp nghiên cứu: TRẦN VĂN NAM 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Ở 1 TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 9 1 TRƯỜNG THCS LONG GIANG Phương pháp: Đọc tài liệu, đối chiếu, quan sát, nghiên cứu, đàm thoại B. NỘI DUNG: I. Cơ sở lý luận: - Căn cứ vào nghị quyết đổi mới giáo dục phổ thông; Căn cứ vào chủ để năm học. - Căn cứ vào tình hình học tập của học sinh; Căn cứ vào đặc trưng của môn học.  1.Vai trò của phương pháp thực hành thí nghiệm.  2.Tầm quan trọng của ĐDDH.  3.Các hình thức thực hiện thí nghiệm. Những lưu ý khi thực hành thí nghiệm.  4.Các phương pháp nghiên cứu.  5. Một số đặc điểm của học sinh THCS. II. Cơ sở thực tiễn: 1. Sơ lược vấn đề. 2. Thực trang giờ dạy có thí nghiệm theo nhóm. 3. Nội dung vấn đề: 3.1.Các phương pháp thực hiện - Vận dụng phương pháp 3.2. Kết quả thực hiện. C. Kê ́t luận TRẦN VĂN NAM 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Ở 1 TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 9 1 TRƯỜNG THCS LONG GIANG LỜI NÓI ĐẦU hực hiện theo tinh thần đổi mới phương pháp học tập góp phần nâng cao chất lượng. Là người hướng dẫn tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, nội dung bài học một cách khoa học. Để nâng cao chất lượng dạy- học môn Vật Lý có hiệu quả về việc hoạt động theo nhóm của học sinh khi làm thí nghiệm. Tôi đặt ra nhiệm vụ cho mình là đưa ra biện pháp“ HƯỚNG DẪN LÀM THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM” cho tiết học thêm sinh động Đây cũng là vấn đề mà tôi gửi đến thầy cô về

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w