Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
4,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN BÀI GIẢNG VẬNHÀNHHỆTHỐNGĐIỆN HƢNG YÊN – 2016 Bộ môn Hệthốngđiện MỞ ĐẦU Vậnhành hợp lý thiết bị nói riêng hệthốngđiện nói chung, nâng cao khả sử dụng kéo dài tuổi thọ chúng mà cho phép nâng cao hiệu kinh tế toàn hệthống Vì kiến thức vậnhànhhệthốngđiện cần thiết kỹ sƣ, cán ngành điện, đặc biệt cán làm việc lĩnh vực phân phối truyền tải điện Tuy nhiên, tài liệu học tập tham khảo vấn đề hầu nhƣ dừng lại văn hƣớng dẫn, quy trình sử dụng thiết bị v.v Cuốn giáo trình “Vận hànhhệthống điện” đƣợc biên soạn với mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho trình giảng dạy, nghiên cứu học tập trƣờng đại học cao đẳng nhƣ đơn vị sản xuất có liên quan Nội dung cùa sách đƣợc trình bày 12 chƣơng: ba chƣơng đầu, giới thiệu vấn đề chung đặc điểm kết cấu phần tử hệthống điện; ba chƣơng tiếp theo, giới thiệu vấn đề quan trọng vậnhành cải thiện chế độ hệthông điện, nhƣ chế độ làm việc kinh tế hệthống điện, chất lƣợng điện độ tin cậy cung cấp điện; năm chƣơng cuối, giới thiệu thao tác vậnhành cụ thể nhà máy điện, trạm biến áp, đƣờng dây truyền tải điện phân phối điện năng, mạch thứ cấp, trạm phát diesel thị trƣờng điện Phần lý thuyết chƣơng đƣợc trình bày cách cô đọng, dễ hiểu Phần lớn vấn đề đƣợc minh hoạ ví dụ cụ thể Trong trình biên soạn giáo trình tham khảo quy trình vậnhành thiết bị nhiều sở sản xuất công ty điện lực với mong muốn cập nhật kịp thời thông tin lĩnh vực vậnhành thiết bị điện Tuy nhiên, khuôn khổ chƣơng trình chƣa thể đáp ứng đƣợc đầy đủ trọn vẹn điều cần thiết Do trình độ có hạn, chắn tránh đƣợc sai sót, mong đƣợc bạn đọc lƣợng thứ đóng góp ý kiến nhận xét để giáo trình ngày đƣợc hoàn thiện Hưng Yên, ngày 01 tháng năm 2016 Bộ môn Hệthốngđiện Bộ môn Hệthốngđiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VÀ NHIỆM VỤ CỦA VẬNHÀNHHỆTHỐNGĐIỆN 13 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 13 1.1.1 Các đặc điểm công nghệ hệthốngđiện 13 1.1.2 Yêu cầu hệthốngđiện 14 1.2 CÁC CHẾ ĐỘ CỦA HỆTHỐNGĐIỆN VÀ TÍNH KINH TẾ CỦA NÓ 14 1.2.1 Các chế độ hệthốngđiện 14 1.2.2 Tính kinh tế điều chỉnh chế độ hệthốngđiện 15 1.3 NHIỆM VỤ VẬNHÀNHHỆTHỐNGĐIỆN 16 1.3.1 Nhiệm vụ chung 16 1.3.2 Thử nghiệm 16 1.3.3 Phân tích đánh giá kết thử nghiệm 16 1.3.4 Sửa chữa định kỳ 17 1.4 ĐIỀU ĐỘ VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA VẬNHÀNHHỆTHỐNGĐIỆN 17 1.4.1 Điều độ quốc gia 18 1.4.2 Điều độ địa phƣơng 19 1.4.3 Sơ đồ tổ chức nhà máy điện 20 1.5 THỦ TỤC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC VẬNHÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN 21 1.5.1 Phiếu công tác 21 1.5.2 Nội dung phiếu thao tác 22 1.5.3 Thực công việc 22 CHƢƠNG CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN 25 2.1 ĐẠI CƢƠNG 25 2.2 ĐỘNG HỌC BIẾN ĐỔI NHIỆT TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN 25 2.3 TUỔI THỌ CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN 27 2.3.1 Sự lão hóa cách điện 28 2.3.2 Độ bền học giới hạn đào thải cách điện 29 2.3.3 Ảnh hƣởng chế độ mang tải tuổi thọ thiết bị 31 2.4 CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA MÁY BIẾN ÁP 32 2.4.1 Chế độ nhiệt xác lập máy biến áp 32 2.4.2 Chế độ nhiệt không xác lập máy biến áp 35 2.5 CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN 38 2.6 CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA ĐỘNG CƠ 38 2.7 SỰ ĐỐT NÓNG TIẾP ĐIỂM 39 2.8 ĐO NHIỆT ĐỘ CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN 40 Bộ môn Hệthốngđiện 2.8.1 Khí cụ phƣơng pháp kiểm tra nhiệt độ 40 2.8.2 Ý nghĩa việc đo nhiệt độ 41 2.8.3 Kiểm tra nhiệt độ thiết bị 42 2.9 VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP 44 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA CÁC THIẾT BỊ 51 3.1 TUABIN 51 3.1.1 Tuabin 51 3.1.2 Tuabin thủy điện 54 3.2 MÁY PHÁT ĐIỆN 56 3.2.1 Đặc điểm kết cấu máy phát điện 56 3.2.2 Hệthống làm mát máy phát điện 59 3.2.3 Hệthống kích từ 61 3.2.4 Bộ tự động điều chỉnh điện áp 64 3.2.5 Chế độ làm việc máy phát 66 3.3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 70 3.3.1 Đặc điểm kết cấu 70 3.3.2 Các phƣơng thức làm mát máy biến áp 76 3.3.3 Khả mang tải máy biến áp 77 3.4 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 78 CHƢƠNG CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KINH TẾ CỦA HỆTHỐNGĐIỆN 82 4.1 ĐẠI CƢƠNG 82 4.2 ĐẶC TÍNH KINH TẾ CỦA CÁC TỔ MÁY PHÁT VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN 82 4.3 PHÂN BỐ TỐI ƢU CÔNG SUẤT TỐI ƢU GIỮA CÁC TỔ MÁY PHÁT 84 4.4 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TỐI ƢU GIỮA CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN 86 4.4.1 Trong trƣờng hợp không tính đến ảnh hƣởng tổn thất mạng 87 4.4.2 Trƣờng hợp có xét đến ảnh hƣởng tổn thất 87 4.5 THÀNH PHẦN TỐI ƢU CỦA CÁC TỔ MÁY PHÁT 88 4.6 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU TỐI ƢU CỦA TRẠM BIẾN ÁP 89 4.7 CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HTĐ 91 4.7.1 San đồ thị phụ tải 91 4.7.2 Cân tải pha 91 4.7.3 Loại trừ cố đƣờng dây 91 4.7.4 Các biện pháp nâng cao hệ số cosφ 91 4.7.5 Chƣơng trình “Quản lý nhu cầu”_DSM (Demand side management) 91 4.8 VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP 92 CHƢƠNG ĐIỀU CHỈNH CHẤT LƢỢNG ĐIỆN 102 5.1 ĐẠI CƢƠNG 102 Bộ môn Hệthốngđiện 5.1.1 Khái niệm chất lƣợng điện 102 5.1.2 Yêu cầu chất lƣợng điện 102 5.1.3 Sự liên hệ tham số chế độ 105 5.2 ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ 107 5.2.1 Điều chỉnh cấp I 107 5.2.2 Điều chỉnh cấp II (thứ cấp) 110 5.2.3 Điều chỉnh cấp III 111 5.2.4 Điều chỉnh tần số trƣờng hợp cố 111 5.3 ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆTHỐNGĐIỆN 112 5.3.1 Những vấn đề chung 112 5.3.2 Điều chỉnh điện áp trung tâm 113 5.3.3 Điều chỉnh điện áp trạm biến áp 114 5.4 VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP 116 CHƢƠNG NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆTHỐNGĐIỆN 122 6.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN 122 6.2 TRẠNG THÁI HỎNG HÓC CỦA HỆTHỐNGĐIỆN 124 6.3 CÔNG TÁC VẬNHÀNH ĐẢM BẢO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN 126 6.3.1 Yêu cầu chung 126 6.3.2 Các hoạt động độc lập nhân viên vậnhành nhà máy điện trạm biến áp xảy cố 126 6.4 SỰ CỐ HỆTHỐNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 127 6.4.1 Sự cố hệthống 127 6.4.2 Các biện pháp phòng ngừa 127 6.5 XÁC ĐỊNH THIẾU HỤT CÔNG SUẤT 128 6.5.1 Xác xuất giảm công suất cố 128 6.5.2 Xác xuất thiếu hụt công suất nguồn 129 6.6 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY 130 6.6.1 Phân loại giải pháp 130 6.6.2 Phân đoạn đƣờng dây 131 6.2.3 Dự phòng công suất 135 CHƢƠNG VẬNHÀNH NHÀ MÁY ĐIỆN 146 7.1 CÔNG TÁC THỬ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN 146 7.1.1 Công tác thử nghiệm 146 7.1.2 Kiểm tra thứ tự pha máy phát 147 7.1.3 Kiểm tra trƣớc khởi động máy phát 147 7.1.4 Kiểm tra máy phát trạng thái vậnhành 149 7.2 KHỞI ĐỘNG TỔ MÁY PHÁT VÀ KHỐI 149 Bộ môn Hệthốngđiện 7.2.1 Công tác chuẩn bị khởi động máy phát 149 7.2.2 Khởi động lò 151 7.2.3 Khởi động khối từ trạng thái lạnh 151 7.3 HOÀ MÁY PHÁT VÀO MẠNG 152 7.3.1 Phƣơng pháp hoà đồng 153 7.3.2 Khởi động máy phát điện hoà vào lƣới 153 7.4 CHUYỂN ĐỔI CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT 155 7.4.1 Chuyển máy phát sang chế độ làm việc bù đồng 155 7.4.2 Chuyển đổi hệthống kích từ (kích từ làm việc) sang hệthống kích từ dự phòng ngƣợc lại 156 7.5 CÁC THAO TÁC LOẠI TRỪ SỰ CỐ TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 156 7.5.1 Công tác loại trừ cố sơ đồ nhà máy điện 156 7.5.2 Các trƣờng hợp ngừng tuabin khẩn cấp 157 7.5.3 Đảm bảo độ tin cậy cho sơ đồ tự dùng nhà máy điện 158 7.5.4 Thao tác dừng tổ máy 158 7.6 SẤY MÁY PHÁT ĐIỆN 159 7.6.1 Nguyên tắc chung 159 7.6.2 Phƣơng pháp dùng tủ sấy 160 7.6.3 Sấy dòng điện 160 7.6.4 Sấy phƣơng pháp cảm ứng 161 7.7 VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP 164 CHƢƠNG VẬNHÀNH TRẠM BIẾN ÁP 166 8.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 166 8.2 THAO TÁC VẬNHÀNH MÁY BIẾN ÁP 166 8.2.1 Kiểm tra tổ nối dây máy biến áp 166 8.2.2 Định pha 169 8.2.3 Đóng điện vào máy biến áp 169 8.2.4 Kiểm tra, giám sát trạng thái làm việc máy biến áp 171 8.2.5 Bảo dƣỡng, sửa chữa định kỳ đại tu máy biến áp 172 8.3 XỬ LÝ MÁY BIẾN ÁP Ở CHẾ ĐỘ VẬNHÀNH KHÔNG BÌNH THƢỜNG 173 8.4 ĐIỀU CHỈNH ĐẦU PHÂN ÁP 174 8.5 QUẢN LÝ DẦU BIẾN THẾ 175 8.5.1 Kiểm tra dầu biến 175 8.5.2 Lọc dầu biến 176 8.5.3 Bơm dầu vào máy biến áp 177 8.6 SẤY MÁY BIẾN ÁP 177 8.6.1 Điều kiện tiến hành sấy phụ sấy 177 8.6.2 Sấy máy biến áp 178 Bộ môn Hệthốngđiện 8.6.3 Phụ sấy máy biến áp 182 8.7 VẬNHÀNH CÁC THIẾT BỊ PHÂN PHỐI 183 8.7.1 Vậnhành máy cắt điện 183 8.7.2 Vậnhành dao cách ly dao ngắn mạch 184 8.7.3 Vậnhành máy biến đổi đo lƣờng 185 8.7.4 Vậnhành thiết bị chống sét 187 8.7.5 Vậnhành tụ điện 188 8.7.6 Vậnhành cuộn kháng điện cuộn dập hồ quang 189 8.8 THAO TÁC CHUYỂN ĐỔI SƠ ĐỒ TRONG TRẠM BIẾN ÁP 190 8.8.1 Thủ tục trình tự chuyển đổi sơ đồ 190 8.8.2 Trình tự thao tác đóng cắt máy biến áp 190 8.8.3 Chuyển đổi trạng thái phần tử mạng điện 191 8.8.4 Ví dụ tập 193 CHƢƠNG VẬNHÀNH ĐƢỜNG DÂY 195 9.1 THỦ TỤC VẬNHÀNH ĐƢỜNG DÂY 195 9.2 QUẢN LÝ VẬNHÀNH ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 195 9.3 QUẢN LÝ VẬNHÀNH ĐƢỜNG DÂY CÁP 198 9.3.1 Tiếp nhận đƣờng cáp vào vậnhành 198 9.3.2 Vậnhành đƣờng dây cáp 198 9.3.3 Giám sát bảo vệ hành lang cáp 199 9.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRONG MẠNG ĐIỆN 200 9.4.1 Phƣơng pháp truyền xung 200 9.4.2 Phƣơng pháp dùng sóng hài bậc cao 201 9.4.3 Phƣơng pháp dùng cầu đo điện trở 201 9.4.4 Phƣơng pháp điện dung 201 9.4.5 Phƣơng pháp cảm ứng âm học 201 9.5 VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP 202 CHƢƠNG 10 VẬNHÀNH CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN MẠCH THỨ CẤP 204 10.1 CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN THỨ CẤP 204 10.1.1 Bảng điều khiển 204 10.1.2 Nguồn thao tác 204 10.2 TÀI LIỆU KỸ THUẬT VÀ THAO TÁC CƠ BẢN 208 10.3 BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ BẢO VỆ RƠLE, TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐO LƢỜNG 209 10.4 QUẢN LÝ VẬNHÀNH TỦ ẮC QUY 210 10.4.1 Nguyên tắc sử dụng ắcquy 210 10.4.2 Nạp ắcquy 211 Bộ môn Hệthốngđiện 10.4.3 Nạp lại ắcquy 211 10.4.4 Phóng điện thí nghiệm 212 CHƢƠNG 11 VẬNHÀNH TRẠM PHÁT ĐIỆN DIESEL 214 11.1 ĐẠI CƢƠNG 214 11.2 MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI TRẠM PHÁT ĐIỆN DIESEL 215 11.3 CÁC THAO TÁC KHỞI ĐỘNG, VẬNHÀNH VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ DIESEL 215 11.3.1 Các thao tác chuẩn bị khởi động động 215 11.3.2 Các thao tác khởi động 216 11.3.3 Thao tác trình vậnhành 217 11.3.4 Dừng động 217 11.3.5 Quá trình chạy rà 218 11.4 CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT TỔNG THỂ VÀ BẢO TRÌ 218 11.4.1 Kiểm tra, giám sát tồng thể 218 11.4.2 Công tác bão dƣởng định kỳ cụm phát điện diesel 219 11.5 SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 220 CHƢƠNG 12 THỊ TRƢỜNG ĐIỆN 222 12.1 VẬNHÀNH THỊ TRƢỜNG ĐIỆN 222 12.1.1 Hệthống công nghệ thông tin vậnhành thị trƣờng điện lực 222 12.1.2 Thông tin thị trƣờng 222 12.1.3 Chƣơng trình đánh giá an ninh hệthống kế hoạch sửa chữa 223 12.1.4 Chào giá 224 12.1.5 Điều độ hệthống 226 12.1.6 Giá thị trƣờng 230 12.1.7 Can thiệp dừng thị trƣờng điện lực 231 12.2 AN NINH HỆTHỐNG 232 12.2.1 Các khái niệm liên quan đến an ninh hệthống 232 12.2.2 Trách nhiệm A0 việc trì an ninh hệthống 233 12.2.3 Trách nhiệm hành viên thị trƣờng việc trì an ninh hệthống 234 12.2.4 Điều khiển tần số hệthống 234 12.2.5 Điều khiển điện áp hệthống 235 12.2.6 Vậnhànhhệthống tình trạng thiếu công suất dự phòng quay 236 12.2.7 Can thiệp thị trƣờng điện lực liên quan đến an ninh hệthống 236 12.2.8 Trong thời gian dừng thị trƣờng điện 237 12.2.9 Tuân theo lệnh điều độ liên quan đến an ninh hệthống 237 12.2.10 Khởi động đen 237 12.2.11 Phân tích cố 238 Bộ môn Hệthốngđiện 10 - Ngoài cố nêu phụ lục 4.2, số tình đặc biệt nhƣthiên tai, lũ lụt, bão từ, cháy nổ diện rộng hay điều kiện bất khả kháng khác gây ảnh hƣởng đến hệthống Trong tính nhƣ vậy, A0 tạm thời bổ sung số loại cố khác có xác suất xảy lớn thêm vào danh sách phụ lục 4.2 Nếu việc phân loại làm ảnh hƣởng đến vậnhành thị trƣờng Ao phải có nghĩa vụ khẩn trƣơng thông báo hủy bỏ thông báo cho tất thành viên thị trƣờng Chế độ vậnhành tin cậy Hệthống đƣợc coi đƣợc vậnhành “chế độ vậnhành tin cậy” nếu: - Việc cung cấp điện cho tất phụ tải đƣợc thực đầy đủ theo yêu cầu kỹ thuật nhu cầu khách hàng - Hệthốngđiện phải đƣợc vậnhành “chế độ vậnhành an toàn” - Nếu xảy cố thông thƣờng, hệthống sa thải phụ tải 12.2.2 Trách nhiệm A0 việc trì an ninh hệthống - Thƣờng xuyên giám sát chế độ vậnhànhhệthống - Đảm bảo hệthốngvậnhành “chế độ vậnhành an toàn” - Sử dụng tất nguồn lực dịch vụ để trì khôi phục “chế độ vậnhành an toàn” hệthốngđiện - Cố gắng đƣa chế độ vậnhànhhệthống vào “chế độ vậnhành tin cậy” khuôn khổ giới hạn ràng buộc cho phép, thõa mãn tiêu chuan vậnhành an toàn hệthống - Đánh giá giới hạn kỹ thuật giới hạn vậnhành có ảnh hƣởng đến vậnhànhhệthốngđiện - Xác định ràng buộc điều độ công suất phát tổ máy đánh giá ảnh hƣởng ràng buộc việc trì hệthốngvậnhành an toàn tin cậy - Điều độ công suất phát tổ máy hệthống theo Quy định thị trƣờng có xét đến giới hạn truyền tải - Thƣờng xuyên định kỳ xác định, công bố giới hạn truyền tải đƣờng dây trọng yếu - Chỉ đạo cấp điều độ vậnhành lƣới điện trì hệthốngvậnhành chế độ an toàn phù hợp với điều kiện thực tế hệthống - Đánh giá khả sẵn sàng đầy đủ dự phòng quay dự phòng công suất phản kháng đƣa biện pháp nhằm trì mức dự phòng sẵn sàng thích hợp cho hệthống - Xác định mức công suất dự phòng công suất ngắn hạn trung hạn thích hợp đánh giá dự phòng công suất ngắn hạn trung hạn sở Chƣơng trình đánh giá an ninh hệthống - Cung cấp thông tin liên quan tới tình trạng hệthống đã, xảy ảnh hƣởng lớn đến an ninh hệ thống, định kỳ thông báo công khai tình trạng dự phòng Bộ môn Hệthốngđiện 233 công suất hệ thống, đặc biệt số thấp so với tiêu chuẩn - Trong tình khẩn cấp xét thấy cần thiết, A0 có quyền tạm thời tách thiết bị nối lƣới thành viên thị trƣờng để đƣa hệthống trở trạng thái vậnhành an toàn, tình trạng khẩn cấp bị loại bỏ, A0 phải đƣa thiết bị trở lại đấu nối hệthống - Trong tình khẩn cấp xét thấy cần thiết, Ao có quyền lệnh trực tiếp cho thành viên thị trƣờng triển khai biện pháp nhằm đảm bảo, trì hay khôi phục lại hệthốngđiện “chế độ vậnhành an toàn” - Phối kết hợp với công ty điện lực cắt tải luân phiên trƣờng hợp thiếu công suất nghiêm trọng hay cố hệthống - Phân tích, điều tra cố lớn hệthốngđiện lập kế hoạch đối phó với tình trạng bất thƣờng hay thiếu hụt công suất lớn đe dọa an ninh hệthống 12.2.3 Trách nhiệm hành viên thị trƣờng việc trì an ninh hệthống - Thông báo kịp thời cho A0 phát thấy tình trạng bất thƣờng thiết bị thuộc quyền sở hữu, quản lý hay điều khiển đơn vị phát điện đơn vị quản lý lƣới điện xảy gây ảnh hƣởng đến an ninh hệthống - Các đơn vị phát điện đơn vị quản lý lƣới điện phát thấy hệthống có bảo vệ liên quan đến thiết bị đơn vị vậnhành hay quản lý có khiếm khuyết không hoạt động phải thông báo cho A0 - Tuyệt đối tuân theo lệnh điều độ A0, trừ trƣờng hợp liên quan đến tính mạng ngƣời an toàn thiết bị quy định theo quy trình, quy định hành 12.2.4 Điều khiển tần số hệthống Quyền hạn trách nhiệm A0 - A0 có trách nhiệm điều khiển trì tần số hệthốngđiện theo quy định - A0 có quyền điều khiển lệnh tăng giảm công suất phát tổ máy theo quy định đƣợc nêu khoản điều 23 - A0 phải xếp biểu đồ huy động tổ máy kả dụng hệthống cách hợp lý định nhà máy điện thực nhiệm vụ điều tần hệthống A0 phải đảm bảo nhà máy điện điều tần có tốc độ thay đổi công suất phát (MW/phút) dải công suất điều khiển (MW) đủ đáp ứng thay đổi phụ tải hệthống - A0 phải có trách nhiệm trì tần số hệthống nằm giới hạn cho phép xảy cố Để thực đƣợc điều này, A0 có trách nhiệm đảm bảo mức công suất dự phòng quay theo quy định, quản lý hệthống sa thải phụ tải theo tần số, thực sa thải phụ tải khẩn cấp, điều độ tổ máy nối lƣới, huy động tổ máy dự phòng hợp lý - A0 có trách nhiệm quản lý tình trạng sẵn sàng phƣơng tiện thiết bị cần thiết để khôi phục tần số hệthống giới hạn cho phép - Trong trƣờng hợp hệthốngvậnhành bình thƣờng, việc điều tần A0 định Bộ môn Hệthốngđiện 234 đơn vị phát điện gián tiếp Trong trƣờng hợp hệthống bị cố, đơn vị phát điện phải tuân theo lệnh điều độ A0 thực điều tần hệthống Các đơn vị phát điện thị trƣờng không đƣợc toán phí điều tần thời gian trực tiếp làm nhiệm vụ điều tần hệthống Quyền hạn trách nhiệm đơn vị phát điện - Các đơn vị phát điện, đơn vị quản lý lƣới điện phải tuân thủ lệnh điều độ A0 đƣa nhằm mục đích thực điều khiển tần số hệthống - Các đơn vị phát điện có trách nhiệm lắp đặt trì hoạt động hệthống tự động điều khiển công suất tổ máy, nhà máy điện theo tần số đáp ứng theo tần số đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định - EVN có trách nhiệm cung cấp dự phòng điều tần cho hệthống theo yêu cầu A0 Mức dự phòng công suất điều tần tối thiểu 0,5% nhu cầu hệthống vào cao điểm 1% nhu cầu hệthống vào lại Tùy theo tình hình vào thời điểm A0 có quyền yêu cầu mức công suất dự phòng điều tần định nhà máy điều tần Dự phòng quay - Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, hệthống phải trì mức công suất dự phòng quay định để huy động kịp thời xảy cố thông thƣờng - Khi đƣợc quan có thẩm quyền cho phép sở cảnh báo hệthống đánh giá an ninh hệ thống, tùy thuộc vào thời điểm hệthốngvậnhành mức chênh lệch chi phí tránh đƣợc phƣơng án đảm bảo không đảm bảo dự phòng quay tối thiểu, A0 có quyền vậnhànhhệthống điều kiện thiếu dự phòng quay theo điều 28 quy định Hệthống giảm công suất khẩn cấp, sa thải tổ máy Các nhà máy điện phải trang bị hệthống giảm công suất phát khẩn cấp, sa thải tổ máy nhằm nhanh chóng đƣa tần số hệthống giới hạn cho phép trƣờng hợp có cố hay thay đổi lớn phụ tải hệthống 12.2.5 Điều khiển điện áp hệthống - Quyền hạn trách nhiệm A0 - A0 có trách nhiệm trì điện áp trào lƣu công suất lƣới điện truyền tải nằm giới hạn cho phép - A0 có quyền lệnh đóng cắt, điều khiển công suất phản kháng hệthống tụ, kháng, máy bù đồng tổ máy nối lƣới - A0 có trách nhiệm tính toán, công bố dải điện áp trì trạm điện lƣới truyền tải giới hạn công suất truyền tải đƣờng dây, máy biến áp điều khiển điện áp trƣờng hợp cố - Trong trƣờng hợp không đủ công suất phản kháng để đảm bảo trì điện áp theo yêu cầu an ninh hệ thống, A0 có trách nhiệm huy động thêm công suất phản kháng Bộ môn Hệthốngđiện 235 theo trình tự: - Sử dụng công suất công bố - Lệnh tổ máy nối lƣới giảm công suất hữu công để tăng khả phát công suất phản kháng theo yêu cầu, lệnh tổ máy tiếp tục nối lƣới Trong trƣờng hợp đơn vị phát điện thị trƣờng không đƣợc toán bù phải giảm công suất hữu công - Phân bổ lại trào lƣu công suất lƣới truyền tải - Trong trƣờng hợp điện áp nằm giới hạn cho phép biện pháp điều chỉnh điện áp đƣợc sử dụng hết, A0 phải thực giải pháp hợp lý, kể việc sa thải phần hay toàn phụ tải khu vực nhằm khôi phục điện áp giới hạn cho phép Trách nhiệm đơn vị phát điện, đơn vị quản lý lƣới điện - Các đơn vị phát điện đơn vị quản lý lƣới điện có trách nhiệm láp đặt trì hoạt động điều khiển điện áp theo quy định - Các đơn vị phát điện đơn vị quản lý lƣới điện phải tuyệt đối tuân thủ lệnh điều độ để trì điện áp theo yêu cầu an ninh hệthống A0 12.2.6 Vậnhànhhệthống tình trạng thiếu công suất dự phòng quay A0 có trách nhiệm cảnh báo tình trạng thiếu công suất dự phòng quay theo yêu cầu an ninh hệthống với mức độ nhƣ sau: - Thiếu công suất dự phòng quay mức (ít nguy hiểm nhất): công suất dự phòng quay không đủ để thay hoàn toàn công suất dự phòng quay yêu cầu hệthống - Thiếu công suất dự phòng quay mức (nguy hiểm mức 1): công suất dự phòng quay không đủ theo yêu cầu xảy cố tổ máy có công suất phát lớn nối lƣới sa thải phụ tải - Thiếu công suất dự phòng quay mức (nguy hiểm nhất): công suất dự phòng quay không đủ theo yêu cầu xảy cố tổ máy có công suất phát lớn nối lƣới chắn phải sa thải phụ tải - Trong tình thiếu công suất dự phòng quay mức 3, A0 có quyền can thiệp lệnh liên quan đến an ninh hệthống để đƣa hệthống trở tình thiếu công suất dự phòng quay mức - A0 có trách nhiệm công bố công khai tình trạng dự phòng quay hệ thống, tình trạng thiếu công suất dự phòng quay hệthống theo mức nêu 12.2.7 Can thiệp thị trƣờng điện lực liên quan đến an ninh hệthống - Không phụ thuộc vào quy định khác thị trƣờng điện lực, thời điểm nào, Ao có quyền lệnh điều độ liên quan đến an ninh hệthống cho thành viên thị trƣờng theo lý sau: - Duy trì khôi phục chế độ vậnhành an toàn hệthống - Duy trì khôi phục chế độ vậnhành tin cậy giới hạn hệthống - Thiết lập mức công suất dự phòng cần thiết Bộ môn Hệthốngđiện 236 - Trong trƣờng hợp đặc biệt, xử lý theo quy trình xử lý cố quy định hành 12.2.8 Trong thời gian dừng thị trƣờng điện Trong thời gian dừng thị trƣờng điện lực phụ tải bị sa thải phần hay toàn bộ, lệnh A0 đƣa cho thành viên thị trƣờng để khôi phục trạng thái làm việc bình thƣờng hệthống đƣợc coi lệnh liên quan đến an ninh hệthống Vì lý an ninh hệ thống, A0 có quyền lệnh can thiệp vào trình vậnhành thị trƣờng điện lực cách: - Quản lý trình sa thải, điều tiết phụ tải - Huy động tổ máy không theo phƣơng thức ngày lịch điều độ tới: thay đổi biểu đồ phát, huy động tổ máy dự phòng phƣơng thức ngày, ngừng tổ máy - Quản lý việc điều độ tổ máy sở ràng buộc lƣợng - Yêu cầu tổ máy đăng ký tham gia thị trƣờng điện lực phải vậnhành theo phƣơng thức hợp lý - Dừng kế hoạch sửa chữa tổ máy, lƣới điện truyền tải theo kế hoạch định sẵn - Yêu cầu khẩn trƣơng đƣa thiết bị tách lƣới trở lại vậnhành - Đối với khoản điều này, đƣa lệnh liên quan đến an ninh hệthống cho thành viên thị trƣờng, A0 phải thông báo rõ lệnh “lệnh liên quan đến an ninh hệ thống” công bố công khai cho tất thành viên thị trƣờng - Trong trƣờng hợp thiếu lƣợng công suất phát lớn, A0 có trách nhiệm định sa thải phụ tải toàn hệthống nhằm đảm bảo an ninh cung cấp điện có xét tới giới hạn truyền tải - Nếu thời gian xảy thiếu lƣợng công suất lớn kéo dài giờ, A0 phải sa thải phụ tải luân phiên phù hợp với sách, thức tự ƣu tiên kế hoạch theo quy định hành 12.2.9 Tuân theo lệnh điều độ liên quan đến an ninh hệthống - Thành viên thị trƣờng phải tuân theo lệnh điều độ liên quan đến an ninh hệthống ngoại trừ trƣờng hợp chứng minh đƣợc lệnh đe dọa an toàn ngƣời thiết bị - Thành viên thị trƣờng phải thông báo cho A0 nhƣ khả thực lệnh điều độ liên quan đến an ninh hệthống - Trừ có quy định hay thỏa thuận khác, thành viên thị trƣờng thực lệnh điều độ liên quan đến an ninh hệthống không đƣợc toán bù tiền điện toán đƣợc quy định chƣơng VI 12.2.10 Khởi động đen - A0 có trách nhiệm soạn thảo, cập nhật, sửa đổi trình cấp có thẩm quyền phẹ duyệt quy trình khôi phục phần hay toàn hệthốngđiện Bộ môn Hệthốngđiện 237 - A0 có trách nhiệm giám sát kiểm tra tình trạng sẵn sàng thiết bị khởi động đen để đảm bảo khả khôi phục hệthống - Khi đƣợc yêu cầu trang bị thiết bị khởi động đen, đơn vị phát điện phải trang bị thiết bị khởi động đen phối hợp với A0 lập quy định khởi động đen cho nhà máy điện Đơn vị phát điên có trách nhiệm trì tình trạng sẵn sàng thiết bị khởi động đen 12.2.11 Phân tích cố - Sau cố gây chia cắt hệthống cố lớn gây ngừng thị trƣờng, A0 có trách nhiệm tổng hợp, phân tích, đánh giá hoạt động thiết bị hệthốngđiện sở quy định vậnhành xử lý cố - A0 có trách nhiệm công bố công khai báo cáo đánh giá cố - Thành viên thị trƣờng có trách nhiệm phối hợp với A0 việc điều tra, thu thập thông tin đánh giá cố 12.2.12 Các quy định vậnhànhhệthốngđiện A0 có trách nhiệm cập nhật, bổ sung, sửa đổi, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy định vậnhànhhệthốngđiện để luôn phù hợp với kết cấu hệthốngđiện thị trƣờng điện lực hành, đồng thời công bố công khai thông tin cho thành viên thị trƣờng sớm 12.2.13 Các quy định vậnhành lƣới điện truyền tải - Quyền hạn nghĩa vụ A0: phối hợp chặt chẽ với đơn vị quản lý lƣới điện việc phê duyệt công tác vậnhành lƣới điện truyền tải Yêu cầu đơn vị quản lý lƣới điện thực tất công tác lƣới truyền tải phù hợp với quy trình, quy định vậnhành lƣới điện truyền tải - Mọi thành viên thị trƣờng có trách nhiệm phải thực quy trình điều độ hệthốngđiện quốc gia quy định đấu nối lƣới điện - Các đơn vị quản lý lƣới điện phải thông báo cho Ao kế hoạch cắt điện thiết bị hay phần lƣới điện truyền tải trƣớc ngày (trƣờng hợp cắt điện khách hàng) (trƣờng hợp phải cắt điện khách hàng) Kế hoạch cắt điện đƣợc A0 phê duyệt dựa sở đảm bảo an ninh hệthốngđiện A0 có trách nhiệm thông báo lịch cắt điện cho đơn vị quản lý lƣới điện liên quan đến công tác cắt điện theo lịch nói ngày (trƣờng hợp cắt điện khách hàng) ngày (trƣờng hợp phải cắt điện khách hàng) 12.2.14 Các thiết bị giám sát điều khiển từ xa - Theo yêu cầu A0 đơn vị quản lý lƣới điện, thành viên thị trƣờng chi phí phải lắp đặt, vậnhành bảo dƣỡng phƣơng tiện, thiết bị giám sát điều khiển từ xa cho tổ máy tham gia thị trƣờng điện lực hay thiết bị Bộ môn Hệthốngđiện 238 hệthống lƣới truyền tải Các yêu cầu phải phù hợp với quy định đấu nối lƣới điện - A0 có trách nhiệm đƣa yêu cầu kỹ thuật công tác lắp đặt, vậnhành bảo dƣỡng phƣơng tiện thiết bị giám sát, đo lƣờng, hiển thị điều khiển từ xa cho tổ máy tham gia thị trƣờng hay thiết bị hệthống lƣới điện truyền tải - Các đơn vị quản lý lƣới điện, công ty viễn thôngđiện lực có trách nhiệm cung cấp, lắp đặt trì thiết bị đƣờng truyền dự phòng cho việc điều khiển, giám sát, đo lƣờng từ điểm đấu nối tổ máy tham gia thị trƣờng đến cổng đấu nối thông tin từ lƣới điện truyền tải với A0, thiết bị nằm danh mục thiết bị quản lý 12.2.15 Các thiết bị thông tin liên lạc, lƣu trữ liệu ghi âm phục vụ vậnhành - Các thành viên thị trƣờng có trách nhiệm thông báo cho Ao danh sách nhân viên vậnhành đơn vị A0 có trách nhiệm công bố danh sách này, kể danh sách nhân viên vậnhành thuộc A0 tới tất thành viên thị trƣờng trang web thị trƣờng - Danh sách thành viên vậnhành bao gồm thông tin sau: chức danh, điện thoại fax liên lạc, địa thƣ điện tử, phƣơng tiện liên lạc đặc biệt khác - Mỗi thành viên thị trƣờng phải có hai hệthốngthông tin liên lạc độc lập, kết nối đƣợc với hệthốngthông tin thị trƣờng điện lực đƣợc lắp đặt A0 Mọi hệthốngthông tin liên lạc phải có hệthống ghi âm phục vụ vận hành, ghi lƣu trữ, bảo mật liệu thành viên thị trƣờng đơn vị khác - Các thành viên thị trƣờng có trách nhiệm trì, vận hành, bảo dƣỡng hệthốngthông tin liên lạc đảm bảo chất lƣợng, tin cậy 12.2.16 Ghi chép, lƣu trữ trao đổi thông tin vậnhành - A0 có trách nhiệm ghi lại toàn trao đổi thông tin liên quan đến vậnhành nhật ký vận hành, ghi âm hay phƣơng pháp lƣu trữ bền vững khác nhƣ băng, đĩa từ - Các ghi trao đổi phải đầy đủ thông tin liên quan đến vậnhành bao gồm: thời gian, nội dung đối tƣợng tham gia, thông tin liên quan khác - A0 có trách nhiệm lƣu giữ tất ghi trao đổi thông tin liên quan đến vậnhành (bao gồm băng ghi âm) tối thiểu năm - A0 có trách nhiệm cung cấp ghi trao đổi thông tin liên quan đến vậnhành theo đề nghị thành viên thị trƣờng đề nghị đắn, hợp lý phải trì bảo mật thông tin liên quan A0 thành viên thị trƣờng đề nghị cung cấp - A0 có trách nhiệm cung cấp ghi trao đổi thông tin liên quan đến vậnhànhhệthốngđiện cho Cục điều tiết điện lực để phục vụ công tác giám sát giải tranh chấp Bộ môn Hệthốngđiện 239 - Thành viên thị trƣờng đề nghị A0 kiểm tra ghi thông tin liên quan vậnhành đơn vị thông báo cho A0 thời gian cần kiểm tra Ao có trách nhiệm giải đề nghị - Trong trƣờng hợp xảy tranh chấp liên quan đến thông tin vận hành, nội dung ghi trao đổi liên quan đến vậnhành đƣợc lƣu trữ A0 chứng để giải tranh chấp - Các quy định chung đo đếm - Trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác, thành viên thị trƣờng đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ có trách nhiệm tuân thủ Quy định đo đếm Quy định thị trƣờng - Các vị trí, hệthống đo đếm phƣơng thức giao nhận điện đơn vị phát điện thị trƣờng (bên bán) EVN (bên mua) đƣợc quy định hợp đồng CFD đƣợc ký kết bên - Ứng với giai đoạn toán, bên mua bên bán phải thống xác định cụ thể vị trí đo đếm phƣơng thức giao nhận điện Khi có thay đổi vị trí đo đếm phƣơng thức giao nhận điện năng, bên mua bên bán thống xác nhận lại làm toán Bộ môn Hệthốngđiện 240 CÂU HỎI TIỂU LUẬN Câu a) Hãy cho biết trạng sản xuất tiêu thụ điện (công suất, điện khả đáp ứng) nƣớc ta Liên hệ thực tế đƣa nhận định tƣơng lai gần b) Hãy cho biết trình khởi động hoà máy phát điện vào lƣới điện nhà máy điện Câu a) Mô tả phƣơng pháp hòa đồng máy phát điện đƣa vào làm việc song song b) Nêu công việc kiểm tra mức độ sẵn sàng máy phát điện Câu a) Hãy mô tả đặc điểm nhà máy nhiệt điện EVN tổ máy, công suất, lò hơi, tuar bin,…Cho ví dụ trạng công nghệ số nhà máy b) Hãy trình bày yêu cầu hệthốngđiện Câu a) Nêu nguyên tắc chung khởi động máy phát điện b) Nêu công việc kiểm tra sau sửa chữa bảo dƣỡng máy phát điện Câu a) Nêu phƣơng pháp kiểm tra tổ nối dây máy biến áp b) Hãy cho biết tính kinh tế điều chỉnh hệthốngđiện Liên hệ cho ví dụ Câu a) Mô tả công tác loại trừ cố sơ đồ nối nhà máy điện b) Mô tả công việc đƣợc tiến hànhvậnhành máy cắt điện Câu a) Mô tả trình tự đóng cắt máy biến áp thao tác chuyển đổi sơ đồ trạm biến áp b) Mô tả phƣơng pháp sấy thông dụng áp dụng máy biến áp Câu a) Hãy trình bày đặc điểm công nghệ đập hồ chứa nhà máy thuỷ điện EVN Lấy ví dụ thực tế đƣa nhận xét tồn công nghệ b) Hãy cho biết nhiệm vụ điều độ quốc gia, phân tích cho ví dụ Câu a) Mô tả thủ tục trình tự chuyển đổi sơ đồ máy biến áp thao tác chuyển đổi sơ đồ trạm biến áp b) Mô tả phƣơng pháp lọc dầu máy biến Câu 10 a) Hãy nêu số nét đặc điểm tình hình hoạt động nhà máy thuỷ điện thuộc EVN Liên hệ thực tế đƣa nhận xét loại hình sản xuất điện nƣớc ta b) Hãy cho biết nhiệm vụ điều độ địa phƣơng, phân tích cho ví dụ Câu 11 a) Trình bày phƣơng pháp định vị cố mạng điện Phƣơng pháp điện dung; Phƣơng pháp cảm ứng âm học; Phƣơng pháp dùng cầu đo điện trở Bộ môn Hệthốngđiện 241 b) Nêu công việc kiểm tra bất thƣờng, kiểm tra bảo dƣỡng quản lý vậnhành đƣờng dây Câu 12 a) Trình bày phƣơng pháp định vị cố mạng điện Phƣơng pháp truyền xung; Phƣơng pháp dùng sóng hài bậc cao; Phƣơng pháp dùng cầu đo điện trở b) Nêu công việc kiểm tra định kỳ quản lý vậnhành đƣờng dây Câu 13 a) Nêu công việc đại tu máy biến áp b) Mô tả phƣơng pháp bơm dầu vào máy biến Câu 14 a) Hãy trình bày nét đánh cấu giá thành sản xuất điện nhà máy điện có EVN b) Hãy cho biết công tác chuẩn bị khởi động máy phát điện (nguyên tắc chung, công tác chuẩn bị) Câu 15 a) Nêu công việc bảo dƣỡng định kỳ máy biến b) Nêu phƣơng pháp lọc dầu máy biến Câu 16 a) Nêu trƣờng hợp ngừng tuar bin khẩn cấp b) Nêu phân tích điều kiện để đóng máy biến áp vào làm việc song song _ Bộ môn Hệthốngđiện 242 PHỤ LỤC Bảng 1.PL Thông số kỹ thuật máy biến áp ABB chế tạo Bảng 2.PL Thông số kỹ thuật máy biến áp Việt Nam chế tạo Bảng 3.PL Thông số kỹ thuật máy biến áp Liên Xô (cũ) chế tạo Bảng 4.PL Thông số kỹ thuật máy biến áp pha cuộn dây Bảng 5.PL Thông số kỹ thuật máy biến áp pha cuộn dây Bảng 6.PL Thông số trung bình km đƣờng dây không loại A AC Bảng 7.PL Thông số đƣờng dây cáp cách điện giấy chất dẻo Bộ môn Hệthốngđiện 243 THAM KHẢO ÀM MÁT MÁY PHÁT ĐIỆN BẰNG KHÍ H2 Tất máy phát điện xoay chiều máy phát điện đồng với phần tử chủ yếu stator (phần tĩnh), rotor (phần quay) thiết trí kích thích: hệthống máy điện thiết bị cung cấp dòng điện chiều vào cuộn dây rotor để kích thích máy điện đồng Bản thân máy kích thích trực tiếp gắn rotor máy điện đồng (những máy kích thích điện tử dòng điện chiều xoay chiều, nhờ chúng tạo đƣợc hệthống kích thích độc lập, máy kích thích chổi than) Những hệthống tự kích thích với biến đổi kiểu ion bán dẫn có điều khiển nhận đƣợc nguồn cung cấp từ cuộn dây phụ stator Khi dòng điện qua dây dẫn có hữu từ thông xoay chiều, lõi thép phát sinh tổn thất làm nóng máy Để làm mát máy cần có thiết trị quạt gió cƣỡng hiệu làm mát tự nhiên không đủ Các máy phát điện tuabin theo phƣơng pháp làm mát đƣợc phân chia thành máy làm mát không khí, khí hydro chất lỏng (nƣớc, dầu) kết hợp Việc nâng cao công suất máy phát điện ban đầu đƣợc thực cách tăng kích thƣớc Điều tiếp tục tải học phần tử khác rotor (đai, nêm ch n…) đạt trị số giới hạn Việc tiếp tục tăng công suất máy phát điện đƣợc thực chủ yếu nhờ nâng cao mật độ dòng điện cuộn dây tăng cƣờng làm mát Tuy nhiên, với gia tăng công suất tổn thất quạt gió ma sát rotor với không khí tăng mạnh, cần phải chuyển sang làm mát trực tiếp cuộn dây lõi thép máy phát điện Ƣu việt việc làm mát khí hydro: nhờ tỷ trọng hydro nhỏ gần 10 lần so với không khí, độ dẫn nhiệt cao gấp lần không khí Việc sử dụng hydro làm mát cho phép tăng công suất máy phát điện thêm 35 – 40% so với làm mát không khí (kích thƣớc máy phát điện nhƣ nhau), tăng hiệu suất thêm 1% trở lên, tăng tuổi thọ máy Thí dụ máy phát điện công suất 100 MW, 3.000 vòng/ phút làm mát hydro tăng thêm hiệu suất 1,2%; với máy phát điện làm mát không khí công suất 200 MW, tổn thất thông gió 1.195 kW, làm mát hydro dƣới 140 kW Những thử nghiệm ứng dụng làm mát hydro cho máy phát điện đƣợc thực lần đầu Mỹ vào năm 1923 Sau hệthống làm mát hydro đƣợc thử nghiệm hàng loạt máy phát điện máy bù đồng công suất lớn từ năm 1936 – 1938 Mỹ bắt đầu chế tạo máy phát điện tuabin công suất lớn hàng trăm MW với hệthống làm mát hydro Bộ môn Hệthốngđiện 244 Hệthống làm mát máy phát điện khí Hidro Trong máy phát điện với hệthống làm mát hydro khoang bên đƣợc làm kín cách ly với môi trƣờng bên nên hầu nhƣ oxy Trong điều kiện máy phát điện không cần trang bị thiết trí chống cháy (vì hydro không trì cháy) Các máy phát điện làm mát hydro đƣợc thiết kế với áp suất hydro khác nhau: 3; 3,5; kG/cm2 Khi áp suất hydro thân máy giảm công suất máy phát giảm đáng kể Thí dụ máy phát điện công suất 320 MW đƣợc thiết kế với áp suất dƣ hydro 3,5 kG/cm2 áp suất giảm xuống kG/cm2 công suất máy phát điện 87% công suất định mức; áp suất 2,5 kG/cm2 – 73%; áp suất 2,0 kG/cm2 – 60% áp suất 1,5 kG/cm2 47% công suất định mức Việc trì độ tinh khiết hydro quan trọng xuất phát từ quan điểm an toàn phòng nổ nhƣ hiệu suất máy phát điện Thí dụ máy phát điện làm mát trực tiếp rotor hydro, giảm độ tinh khiết hydro từ 98 xuống 93% gây tăng tổn thất quạt khí khoảng 1,5 lần, dẫn đến giảm hiệu suất máy phát điện khoảng 1,5 lần Độ ẩm hydro tăng cao ảnh hƣởng xấu tới trạng thái cách điện độ bền đai rotor, tạo ăn mòn lõi thép… cần phải trì độ ẩm hydro thân máy không vƣợt 12 – 13 g/m3 với trị số vậnhành áp suất nhiệt độ khí hydro lạnh, tức làm ứng với 30 – 40% độ ẩm tƣơng đối Vào năm 60 kỷ trƣớc, Liên Xô máy phát điện có công suất 50MW trở lên đƣợc trang bị hệthống làm mát hydro Nhƣng nƣớc khác, hệthống làm mát hydro sử dụng cho máy phát điện công suất từ 300 MW trở lên, dƣới 300 MW đƣợc làm mát không khí Bộ môn Hệthốngđiện 245 Những máy phát điện công suất đơn vị từ 300MW đến 1.200 MW (thậm chí tới 1.500MW) có hệthống làm mát riêng cho stator (bằng nƣớc cất đoi dây dẫn rỗng stator) làm mát hydro cho rotor Bộ môn Hệthốngđiện 246 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Quang Khánh, Vậnhànhhệthống điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [2] EVN, Quy trình vậnhành sửa chữa máy biến áp, 1998 [3] Trần Khánh Hà, Máy điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 [4] Bùi Ngọc Thƣ, Mạng cung cấp phân phối, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 [5] Trần Bách, Lưới điệnhệthốngđiện tập 1,2,3, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [6] Phạm Văn BÌnh, Máy biến áp lý thuyết vậnhành bảo dưỡng, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 [7] Nguyễn Hứu Khái, Phần điện nhà máy điện trạm biến áp, NXB Giáo dục, 2009 Bộ môn Hệthốngđiện 247 ... 247 Bộ môn Hệ thống điện 11 Bộ môn Hệ thống điện 12 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VÀ NHIỆM VỤ CỦA VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Vận hành phần tử hệ thống điện tập hợp thao tác nhằm... trình vận hành phần tử hệ thống đƣợc xây dựng dựa sở quy trình sử dụng thiết bị có xét đến số đặc điểm công nghệ hệ thống Một số đặc điểm bật là: 1.1.1 Các đặc điểm công nghệ hệ thống điện Hệ thống. .. kilomets Nhân viên vận hành nhà máy điện một mạng điện độc lập biết đánh giá đƣợc tất diễn hệ thống điện Bởi cần phải thống hành động họ có thay đổi chế độ làm việc hệ thống điện Sự thống cần thiết