1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG TÁC THỦY VĂN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI

26 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 336,8 KB

Nội dung

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8304:2009 CÔNG TÁC THỦY VĂN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8304:2009 CÔNG TÁC THỦY VĂN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI Hydrological works in irrigation system 1.Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định phương pháp thực yêu cầu kỹ thuật công tác thủy văn hệ thống thủy lợi phạm vi toàn quốc 1.2 Khi thực công tác thủy văn hệ thống thủy lợi, quy định tiêu chuẩn phải tuân theo quy định hành Thuật ngữ giải thích 2.1 Lượng mưa (Precipitation) Lượng nước mưa rơi thời đoạn đó, ký hiệu X, đơn vị tính milimét Lượng mưa quan trắc trận mưa gọi lượng mưa trận, ngày đêm (tính từ đến 24 giờ) gọi lượng mưa ngày, thời đoạn tính tốn tháng, năm ta có tương ứng lượng mưa tháng lượng mưa năm 2.2 Cường độ mưa (Rainfall intensity) Lượng mưa rơi đơn vị thời gian, ký hiệu I, đơn vị tính milimét phút (mm/min) milimét (mm/h) 2.3 Mực nước (Water level) Cao trình mặt nước so với mặt chuẩn quốc gia (cao trình 0-0) đo vị trí định Mực nước tiêu chuẩn ký hiệu H, đơn vị tính mét Tuyến đo mực nước sơng, kênh, thượng lưu đập ngăn sông, thượng hạ lưu cống lấy nước, cống đập điều tiết v.v Số liệu mực nước đo phải chuyển cao độ thực lưới quốc gia 2.4 Lưu lượng (Discharge) Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang đơn vị thời gian (m /s L/s) Ký hiệu lưu lượng thường dùng thủy văn Q 2.5 Độ mặn (Salinity) Lượng muối clorua natri (NaCl) có 000 gam nước (o g/L), ký hiệu S 2.6 Cấp cơng trình (Grade of hydraulic works) Căn để xác định yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ theo mức khác phù hợp với quy mô tầm quan trọng cơng trình Cơng trình thủy lợi phân thành cấp (cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV) Cơng trình cấp đặc biệt có yêu cầu kỹ thuật cao giảm dần cấp thấp Cơng trình cấp IV có yêu cầu kỹ thuật thấp Quy định chung 3.1 Nội dung công tác thủy văn hệ thống thủy lợi Công tác thủy văn hệ thống thủy lợi bao gồm nội dung sau đây: a) Tổ chức xây dựng cơng trình, mua sắm, chế tạo thiết bị chuyên dùng cho công tác đo đạc yếu tố thủy văn khí tượng; b) Thực công tác đo đạc yếu tố thủy văn, khí tượng; c) Tổng hợp, phân tích, chỉnh lý đánh giá tài liệu đo đạc 3.2 Các yếu tố thủy văn, khí tượng cần đo đạc hệ thống thủy lợi 3.2.1 Các yếu tố bắt buộc phải đo, gồm: - Mực nước; - Lưu lượng; - Lượng mưa; - Độ mặn, độ pH nguồn nước tưới hệ thống thủy lợi chịu ảnh hưởng nước mặn, chua, phèn 3.2.2 Các yếu tố khuyến khích đo, gồm: - Lượng phù sa cửa vào kênh; - Lượng bốc mặt nước hồ; - Độ pH độ mặn nước đồng ruộng; - Diễn biến mực nước ngầm hệ thống thủy lợi mùa khô 3.3 Yêu cầu kỹ thuật công tác đo đạc - Đo giờ, ngày quy định tiêu chuẩn này; - Các số liệu đo phải đảm bảo độ xác; - Các số liệu đo phải ghi chép theo biểu mẫu, phải kiểm tra chỉnh lý có chữ ký, họ tên người đọc, người phụ trách đơn vị quản lý; - Sổ sách ghi phép phải rõ ràng, khơng tẩy xố, bảo quản giữ gìn sẽ, lưu trữ cẩn thận báo lên cấp có yêu cầu 3.4 Yêu cầu cán đo đạc thủy văn Cán làm công tác thủy văn hệ thống thủy lợi phải tinh thông nghiệp vụ đo đạc, phải nắm vững đặc điểm tự nhiên vị trí đặt trạm đo, phải nắm vững nội dung yêu cầu kỹ thuật quy định tiêu chuẩn tiêu chuẩn khác có liên quan Đo lượng mưa 4.1 Quy định bố trí điểm đo mưa hệ thống thủy lợi - Các điểm đo phải đảm bảo phân bố tồn hệ thống, khơng bố trí chỗ thưa quá, chỗ dầy quá; - Đối với vùng có địa hình thay đổi nhiều, khoảng cách điểm đo mưa từ 10 km đến 15 km; - Đối với vùng trung du đồng địa hình thay đổi, khoảng cách điểm đo mưa từ 15 km đến 20 km; - Nếu hệ thống thủy lợi có điểm đo mưa quan quản lý bố trí mạng lưới trạm đo mưa phải kể đến trạm đo mưa này; - Tại trụ sở quan quản lý hệ thống thủy lợi quản lý cơng trình cần bố trí điểm đo mưa 4.2 Thiết bị đo mưa - Thùng đo mưa phải sản xuất theo tiêu chuẩn hành Tại điểm đo mưa phải có thùng (ống) đo làm việc dự phòng; - Thùng đo mưa phải đặt nơi phẳng, cách xa vật cản nhà cửa, cối từ lần đến lần chiều cao vật cản; - Miệng thùng phải cao mặt đất 1,50 m 4.3 Đo lượng mưa 4.3.1 Chế độ đo mưa Hàng ngày đo mưa lần vào lúc h 19 h Những ngày có mưa lớn phải đo thêm nhiều lần, khoảng thời gian phải đảm bảo khơng để nước mưa đầy thùng ngồi Sau tạnh mưa trời nắng phải đo 4.3.2 Ghi chép số liệu mưa - Hàng ngày phải ghi chép số liệu mưa đo vào sổ ghi lượng mưa; - Đơn vị để tính lượng mưa milimét tính số lẻ đến 0,1 mm; - Khi đo mưa thùng khơ ghi vào sổ gạch ngang ngắn (-); - Khi đo mưa có mưa bụi thùng khơng có nước ghi vào sổ số liền có dấu phẩy (0,0) Lượng mưa đo lúc h ghi vào cột mưa đêm, lượng mưa đo lúc 19 h ghi vào cột mưa ngày Trường hợp phải đo nhiều lần ngày ghi vào sổ phụ đến h 19 h cộng lại ghi vào sổ theo cột trên; - Cuối ngày phải ghi tổng lượng mưa ngày; - Cuối tuần (10 ngày) cuối tháng phải ghi tổng lượng tuần tháng; - Phải ghi số ngày mưa liên tục dài ngày nhất, không mưa liên tục dài nhất, tình hình thời tiết bất thường dơng, bão, mưa lớn,… tuần, tháng 4.3.3 Bảo quản kiểm tra chất lượng thùng đo mưa Mỗi tháng phải rửa thùng đo mưa lần kiểm tra chất lượng thùng Sau lần đo sau dông phải kiểm tra thùng Đo mực nước 5.1 Yêu cầu cơng trình đo mực nước thiết bị đo mực nước Việc thiết kế, xây dựng cơng trình lắp đặt trang thiết bị quan trắc mực nước phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đạt yêu cầu độ xác quan trắc tình huống; - Chắc chắn, khơng bị lung lay dòng nước, gió bão tác động khác; - Thao tác thuận tiện; - An toàn; - Tận dụng nguyên vật liệu chỗ 5.2 Lựa chọn vị trí đo mực nước 5.2.1 Vị trí đặt điểm đo mực nước hệ thống thủy lợi quy định sau: - Thượng lưu đập ngăn sông; - Thượng, hạ lưu cống lấy nước hệ thống, cống đập điều tiết (đầu mối kênh), cơng trình phân phối nước cho hộ dùng nước; - Thượng hạ lưu cống tiêu cống đập điều tiết trục tiêu chính; - Bể xả bể hút trạm bơm; - Thượng hạ lưu cống luồn, xi phông; - Thượng lưu đập tràn, hồ chứa nước; - Thượng lưu cơng trình tràn kênh 5.2.2 Ngoài quy định trên, tuỳ theo đặc điểm hệ thống, quan quản lý hệ thống thủy lợi quy định đặt thêm số điểm đo vị trí cần thiết 5.3 Các yêu cầu đặt trạm đo mực nước 5.3.1 Trạm đo mực nước phải có nhiệm vụ thu thập số liệu mực nước theo điều quy định tiêu chuẩn Trong thực nhiệm vụ, kỹ thuật viên quan trắc trạm phải nắm vững đặc điểm đoạn sông, đoạn kênh đo, địa hình địa vật chế độ thủy văn vị trí quan trắc 5.3.2 Cán nhân viên Trạm đo phải bảo vệ cơng trình, trang thiết bị, tài liệu sở vật chất khác trạm, thực chế độ báo cáo thường kỳ 5.3.3 Điểm đo mực nước phải chọn vị trí sau đây: - Ở bờ sơng, bờ kênh ổn định, khơng bồi, xói; - Ở nơi dòng chảy ổn định, khơng có nước xốy, nước vật, nước chảy, nước dâng, nước đổ; - Ở nơi tiện lợi cho quan sát; - Phải đặt cách xa ngã ba sông, hồ, kho nước nguồn gây nước vật đáng kể Không đặt khúc sông cong gập 5.3.4 Chọn tuyến quan trắc thực theo hai bước khảo sát sau đây: a) Khảo sát sơ nhằm dự kiến đoạn sơng đặt trạm gồm: - Dự kiến vị trí đặt trạm đồ; - Khảo sát thực địa để điều tra mặt chế độ nước, diễn biến lòng sơng, phân bố loại đất đá, mức độ bồi xói, hoạt động cơng trình thủy lợi, giao thơng vận tải thủy cơng trình xây dựng khác Trong khảo sát thực địa, có điều kiện nên chụp ảnh ghi lại; b) Khảo sát kỹ thuật: Đo đạc địa hình lập bình đồ khu vực đặt trạm quan trắc mực nước, điều tra tính tốn mực nước cao thấp nhất, khảo sát phân bố lưu tốc tồn mặt cắt ngang đo vẽ bình đồ hướng chảy 5.3.5 Cao độ ghi thước đo nước phải dẫn từ mốc cao độ Quốc gia 5.4 Di chuyển tuyến quan trắc 5.4.1 Sau thời gian hoạt động, tuyến quan trắc mực nước xuất tình sau cần phải di chuyển đến vị trí khác: a) Các thiết bị quan trắc dùng bị đe doạ phá hoại bờ sơng bị xói lở khơng thể tiến hành quan trắc được; b) Chế độ nước tuyến quan trắc thay đổi khơng tính đại biểu dòng phân dòng chuyển chỗ khác, nước bị vật, bị quẩn v.v có cơng trình xây dựng gần khu vực tuyến quan trắc cỏ, rong rêu sống nước phát triển; c) Do yêu cầu xây dựng kinh tế an ninh quốc phòng buộc phải di dời 5.4.2 Những điểm cần ý chọn tuyến quan trắc vị trí mới: a) Cố gắng chọn gần tuyến quan trắc cũ có chế độ thủy lực gần giống tuyến quan trắc cũ để thuận tiện cho việc xử lý quan hệ tuyến tuyến cũ; b) Các điều kiện lựa chọn tuyến bước tiến hành giống lúc bắt đầu xây dựng tuyến quan trắc 5.4.3 Sau di chuyển tuyến phải tiến hành quan trắc mực nước đồng thời hai tuyến thời gian để xây dựng quan hệ tương quan mực nước hai tuyến nhằm đưa tài liệu tuyến để tiện liên hệ tài liệu hai tuyến 5.4.4 Khi quan trắc song song cần chọn thời đoạn, thời gian có chế độ nước cấp mực nước từ thấp đến cao Tuỳ theo mức độ xuất loại chế độ nước mà bố trí số lần quan trắc mực nước đồng thời, cụ thể sau: a) Ở cấp mực nước (bằng phần mười biên độ mực nước) chế độ nước khác (lũ lên, lũ xuống, triều lên, triều xuống, chảy ngược, chảy xuôi ảnh hưởng nước vật hay tượng khác gây ra) Đối với loại chế độ nước xuất nhiều lần triều lên, triều xuống v.v cấp mực nước phải có ba lần ba thời điểm khác gồm thời điểm đầu, cuối thời gian quan trắc mực nước đồng thời; b) Tại thời điểm đặc trưng chân lũ, đỉnh lũ; chân triều, đỉnh triều v.v cần có số lần quan trắc đồng thời; c) Ở nơi có chế độ thủy lực ổn định quan trắc đồng thời thời gian ngắn Nếu vùng có mực nước thủy triều thay đổi khơng nhiều theo thời gian quan trắc đồng thời từ ngày đến ngày, ngày quan trắc vào lẻ; d) Ở nơi có quan hệ mưc nước đồng thời khơng ổn định phải quan trắc thời gian sử dụng tương quan 5.4.5 Nếu gặp trường hợp sau quan trắc mực nước đồng thời hai tuyến: a) Quy luật biến đổi mực nước hai tuyến cũ khơng giống ví dụ tuyến thượng lưu đập, tuyến hạ lưu đập tuyến chịu ảnh hưởng nước vật, tuyến không chịu ảnh hưởng; chỗ có độ rộng khác nhiều, tuyến thượng lưu, tuyến hạ lưu nhập lưu, phân lưu lớn hai tuyến cách xa; b) Mực nước quan trắc tuyến cũ khơng tính đại biểu cơng trình quan trắc mực nước bị hư hỏng, xây dựng lại khó khăn, khơng thể quan trắc lý đặc biệt an ninh, quốc phòng 5.5 Yêu cầu lắp đặt thiết bị đo mực nước 5.5.1 Hệ thống cọc đo nước 5.5.1.1 Cọc đo nước xây dựng nơi có bờ thoải, bãi sơng rộng có mức nước thay đổi lớn Tuyến hàng cọc phải vng góc với hướng nước chảy Các cọc đánh số thứ tự từ xuống Đầu cọc phải cao mực nước cao nhiều năm 0,50 m Đầu cọc phải cao chân cọc kế từ 0,10 m đến 0,15 m Cọc làm vật liệu sắt, gỗ, bê tơng Tiết diện mặt cọc vng tròn phải có đường kính bề rộng cạnh tối thiểu cm 5.5.1.2 Cọc phải đóng sâu 0,50 m đầu cọc phải nhơ khỏi mặt đất tối thiểu 10 cm 5.5.2 Thước đo mực nước (thủy chí) 5.5.2.1 Thước đo nước xây dựng nơi có bờ sơng, bờ kênh dốc, biên độ mực nước dao động tương đối nhỏ 5.5.2.2 Ở tuyến đo mực nước có nhiều thước đo đầu thước đo phải cao số “0” thước đo 0,50 m Đầu thước phải cao mực nước cao nhiều năm không 0,50 m Số “0”của thước đo cuối phải thấp mực nước thấp nhiều năm 0,50 m Hình - Sơ đồ hệ thống tuyến cọc đo nước 5.5.3 Máy tự ghi mực nước 5.5.3.1 Máy tự ghi mực nước xây dựng nơi cần theo dõi mực nước thường xuyên, phải đo mực nước nhiều lần ngày cơng trình đầu mối quan trọng 5.5.3.2 Chỗ đặt máy tự ghi mực nước phải ổn định, không bị lún trượt 5.5.3.3 Phải có hệ thống cọc hay thước đo nước bên cạnh để kiểm tra máy tự ghi 5.5.3.4 Mực nước chỗ đặt máy tự ghi mực nước đặt thước nước kiểm tra phải ngang 5.5.3.5 Tháo lắp, sử dụng, bảo quản máy tự ghi mực nước phải thực theo quy định thuyết minh hướng dẫn sử dụng máy 5.5.3.6 Sau đặt máy tự ghi phải tiến hành quan trắc thử để so sánh mực nước thước nước kiểm tra với mực nước ghi biểu đồ máy tự ghi Quan trắc thử tiến hành 30 lần với nhiều mực nước điều kiện khác có sóng, gió, mực nước lên xuống nhanh Sai số máy tự ghi thước nước kiểm tra không  cm, sai số đồng hồ kiểm tra đồng hồ máy không  phút ngày đêm sử dụng máy 5.6 Bảo quản tu sửa thiết bị đo mực nước 5.6.1 Các thiết bị đo nước phải đảm bảo tốt để quan trắc xác Nếu hư hỏng phải kịp thời tu sửa dẫn cao độ lại Khi phải thay đổi vị trí điểm đo mực nước phải ghi rõ ngày tháng thay đổi cao độ số “0” thước nước đo cũ 5.6.2 Hàng năm sau mùa lũ phải sơn kẻ lại thước đo, kiểm tra số “0” thước đo, cọc hay bệ đặt máy tự ghi 5.6.3 Hàng tháng kiểm tra tính máy tự ghi xác đồng hồ máy tự ghi mực nước, thấy sai phải sửa 5.6.4 Khi đặt máy chỗ có nhiều phù sa, tháng lần phải nạo vét phù sa lắng đọng giếng đường ống dẫn nước vào giếng 5.7 Công tác chuẩn bị chế độ đo mực nước 5.7.1 Công tác chuẩn bị Trước tiến hành quan trắc mực nước cần chuẩn bị chu đáo việc có liên quan, đảm bảo cơng việc tiến hành thơng suốt tài liệu thu xác Nội dung công tác chuẩn bị gồm: a) Kiểm tra đồng hồ quan trắc: Đồng hồ quan trắc phải kiểm tra hàng ngày cách so với tín hiệu báo Đài tiếng nói Việt Nam Cần kiểm tra vào hai thời điểm cố định 18 Mỗi ngày đồng hồ không sai phút Nếu sai phải điều chỉnh lại cho xác Nếu sai phút mà không điều chỉnh phải đem sửa Trong lần quan trắc mực nước kiểm tra máy tự ghi, phải điều chỉnh đồng hồ kiểm tra mang theo cho xác; b) Kiểm tra dụng cụ đo đạc thước nước có bị hư hỏng bị gãy khơng Số đọc có rõ ràng không Nếu không đảm bảo chất lượng phải lấy khác thay thế; c) Chuẩn bị sổ ghi quan trắc, băng giấy tự ghi (nếu phải thay giấy tuyến quan trắc máy tự ghi phải ghi đầy đủ tên sông, kênh, trạm, tháng ngày vào băng giấy), bút chì, đèn pin, đèn dầu (nếu đo đêm), đồng hồ quan trắc; d) Kiểm tra kỹ công trình quan trắc cọc, thủy chí, máy tự ghi, hệ thống ống dẫn nước, ống xi phơng, bình điều tiết nước xem có khác thường khơng Nếu phát cơng trình quan trắc bị hư hỏng nghi vấn phải đặt phương án quan trắc mới, chọn cơng trình quan trắc cho thích hợp Nếu cơng trình quan trắc bị rác, chất bẩn bám vào phải làm sạch, đảm bảo số đọc rõ ràng Tất công việc phải làm xong trước quy định quan trắc khoảng phút Nếu mặt sơng có sóng phải làm xong trước 10 phút 5.7.2 Trình tự quan trắc mực nước a) Đọc mực nước, quan sát trạng thái mực nước sóng, gió tượng khác ảnh hưởng đến mực nước ghi tượng vào sổ; b) Đọc mực nước kiểm tra phải chuyển quan trắc sang cọc thủy chí kề cạnh Ghi số liệu quan trắc vào sổ Kiểm tra tính hợp lý số đọc so với lần quan trắc kề trước đó; c) Ở nơi sử dụng máy tự ghi mực nước: - Đúng quy định đối chiếu đồng hồ tự ghi với đồng hồ kiểm tra mang theo, đánh dấu thời gian kiểm tra băng giấy; - Thực theo quy định khoản a) điều 5.7.2.; - Các công việc phải thực phút; - Ghi kết kiểm tra lên băng giấy; - Kiểm tra hoạt động máy tự ghi thấy xuất vấn đề bất thường ghi vào băng giấy 5.7.3 Chế độ đo mực nước 5.7.3.1 Chế độ đo mực nước cống lấy nước qua đê để tưới cho diện tích từ 10.000 trở lên nằm vùng không ảnh hưởng triều: a) Hàng ngày phải đo mực nước lần vào lúc h 19 h; b) Chế độ đo mực nước mùa lũ quy định sau: - Khi nước sông mức từ báo động I đến báo động III: Đo lần ngày đêm với khoảng thời gian cách hai lần đo giờ, đo vào thời điểm h, h, 13 h 19 h ; - Khi mực nước sông mức báo động III: Đo lần ngày đêm với khoảng thời gian cách hai lần đo giờ, đo vào thời điểm h ,4 h, h, 10 h, 13 h, 16 h, 19 h 22 h c) Trước mở cống đóng cống bắt buộc phải đo mực nước 5.7.3.2 Chế độ đo mực nước đập ngăn sơng cống lấy nước tưới cho diện tích 10 000 không nằm đê cho cống từ cấp III trở xuống: a) Hàng ngày phải đo mực nước lần vào lúc h 19 h; b) Đo mực nước trước đóng mở cống; c) Trong mùa lũ, tuỳ thuộc mức độ quan trọng cơng trình, quan quản lý hệ thống thủy lợi quy định chế độ đo thêm cần thiết 5.7.3.3 Chế độ đo mực nước cho cống lấy nước từ cấp III trở lên nằm vùng ảnh hưởng thủy triều: a) Khi lấy nước: ngày đo lần vào lúc h, 19 h xuất chân triều, đỉnh triều; b) Đo trước mở cống đóng cống; c) Khơng đo mở cống; d) Ngồi quy định nêu trên, quan quản lý hệ thống thủy lợi quy định chế độ đo thêm cần thiết 5.7.3.4 Chế độ đo mực nước hồ từ cấp III trở lên có diện tích tưới 000 hồ cấp IV có cửa tràn đóng mở để điều tiết lũ: a) Hàng ngày phải đo mực nước lần vào lúc h 19 h; b) Đo trước đóng mở cống; c) Đo mực nước mùa lũ quy định sau: - Khi mực nước hồ nằm khoảng từ mực nước dâng bình thường đến mực nước kiểm tra: Đo lần ngày đêm, đo lần vào lúc h, h, h, 10 h, 13 h, 16 h, 19 h 22 h; - Khi mực nước hồ cao mực nước kiểm tra: đo lần 5.7.3.5 Chế độ đo mực nước cho hồ nhỏ, cơng trình cấp IV: a) Mỗi ngày đo lần vào lúc h 19 h; b) Đo trước đóng cống mở cống; c) Ngoài quy định nêu trên, tuỳ theo mức độ quan trọng hồ, quan quản lý cơng trình quy định chế độ đo thêm cần thiết 5.7.3.6 Đối với trạm bơm đầu mối hệ thống thủy lợi bơm nước tiêu nước đo theo chế độ sau: a) Mỗi ngày đo lần vào lúc h 19 h; b) Đo trước chạy máy bơm sau dừng máy bơm; c) Không đo nước không chạy máy 5.7.3.7 Đối với trạm bơm nội đồng, tuỳ theo yêu cầu công tác quản lý, quan quản lý hệ thống thủy lợi quy định chế độ đo cho trường hợp cụ thể 5.7.3.8 Chế độ đo nước hệ thống tiêu tự chảy quy định sau: a) Những ngày mở cống tiêu nước, ngày lần vào lúc h 19 h; b) Đo nước trước mở cống đóng cống 5.7.3.9 Chế độ đo nước cơng trình hệ thống kênh quy định sau: a) Khi tưới tiêu đo ngày lần vào lúc h 19 h; b) Đo trước mở cống đóng cống; c) Khơng đo không vận hành tưới tiêu 5.8 Yêu cầu kỹ thuật đo mực nước 5.8.1 Thước đo Đơn vị nhỏ để tính cao độ mực nước cm Khoảng cách hai vạch thước đo cm 5.8.2 Đo mực nước thước đo Người đo phải đứng gần đối diện với thước đo nước, nhìn rõ ngấn nước số vạch thước đọc theo độ mực nước Nếu mực nước nằm vạch quy tròn số đọc dưới, gần vạch quy theo vạch Khi có sóng phải đọc vạch cao thấp lấy trung bình cộng 5.8.3 Đo mực nước cọc Dùng thước đo dài từ 80 cm đến 100 cm đặt đầu cọc ngập nước gần bờ để đo độ ngập sâu nước đỉnh cọc Cao trình đỉnh cọc cộng với trị số đọc cao độ mực nước 5.8.4 Đo mực nước máy tự ghi Hàng ngày vào h sáng phải thay băng tiến hành công việc sau: - Đọc mực nước thước nước kiểm tra quan sát hiên tượng có liên quan; - Đối chiếu đồng hồ trạm với máy tự ghi; - Ghi mực nước băng giấy CHÚ THÍCH: - Khi thay băng thấy mực nước đạt đến Hmax Hmim cần để qua trị số thay; - Khi thay băng phải ghi băng tên điểm đo, tên sông (kênh) thời gian bắt đầu đo; - Căn vào thức (7h) mực nước kiểm tra để đặt bút ghi vị trí băng; - Sau điều chỉnh phải kiểm tra máy có chạy khơng, đường q trình có hình cưa phải tìm nguyên nhân để sửa 5.8.5 Quan sát đo Mỗi lần đo mực nước phải quan sát tượng sóng, gió, mưa, tình tạng làm việc cơng trình, diễn biến xung quanh cơng trình để ghi vào mục ghi sổ ghi mực nước 5.9 Ghi chép chỉnh lý số liệu mực nước 5.9.1 Các số liệu đo xong phải ghi vào sổ ghi mực nước Trong ngày mở cống tưới tiêu phải ghi rõ tình hình đóng mở cống, độ cao mở cống, số cửa mở vào sổ ghi mực nước 5.9.2 Sau đo xong phải xem xét kết đo, phát tài liệu không hợp lý phải phân tích nguyên nhân để xử lý sửa chữa 5.9.3 Tính vẽ trị số đặc trưng mực nước cơng trình đầu mối thực theo quy định sau: a) Cuối ngày phải tính mực nước trung bình ngày theo phương pháp trung bình cộng; b) Cuối tuần (10 ngày) cuối tháng phải tính trị số mực nước bình quân tuần, bình quân tháng, trị số cao nhất, thấp tháng ngày xuất trị số vào số ghi mực nước; d) Vẽ đường trình mực nước ngày năm 5.10 Sổ ghi quan trắc mực nước 5.10.1 Khi ghi sổ quan trắc mực nước phải thực đầy đủ quy định sau đây: - Số liệu quan trắc phải ghi vào “Sổ ghi quan trắc mực nước” trường; - Số liệu điều ghi chép sổ phải kỹ thuật viên quan trắc trực tiếp đo nhìn thấy; - Phải ghi đầy đủ nội dung ghi sổ; - Chữ số phải chân phương rõ ràng, ngắn, Nét chữ phải đậm, ghi bút chì đen, khơng tẩy xoá, viết đè lên Các số liệu bảng phải thẳng hàng, thẳng cột; - Những trị số có số thập phân phần ngun phần thập phân đánh dấu “,”; - Những số cần lưu ý, ký hiệu sau: trị số bổ sung đánh dấu “  ”, trị số hiệu chỉnh đánh dấu “ + ”, trị số khả nghi đánh dấu “ * ”, dấu ghi vào bên phải phía trị số tương ứng Chỗ thiếu tài liệu đánh dấu “ - ”; - Bảng khơng bị rách bẩn; - Có chữ ký họ tên kỹ thuật viên quan trắc 5.10.2 Phải viết đủ số có nghĩa Việc quy tròn số quy định sau: so với đơn vị số có nghĩa, nhỏ 0,5 bỏ đi, lớn 0,5 ghi thêm đơn vị, 0,5 lấy số chẵn sát số liệu cũ Ví dụ số 454, 456, 485 435 lấy số có nghĩa thành 450, 460, 480 440; 5.10.3 Trường hợp ghi chép khơng đúng, cần phải sửa chữa xử lý sau: a) Trị số sai gạch chéo từ góc trái phía xuống góc phải phía ghi trị số vào bên phải phía trên; b) Trong số liệu, liên tiếp có từ nửa số số trở lên sai gián đoạn có hai số trở lên bị sai gạch chéo tất cả, ghi số vào phía trên; c) Phải đảm bảo số bị gạch đọc rõ ràng 5.11 Nhật ký trạm đo 5.11.1 Yêu cầu chung Lưu tốc kế phải làm việc tốt, trước dùng phải kiểm tra lại làm việc bình thường theo tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị 6.2.3.2 Yêu cầu tuyến đo Tuyến đo phải đặt hạ lưu cơng trình từ 50 m đến 100 m đoạn kênh có mặt cắt gần với mặt cắt thiết kế Tốt đặt đoạn kênh có gia cố bờ lòng bê tơng đá xây 6.2.3.3 u cầu bố trí thủy trực Đường thủy trực phải bố trí chiều rộng mặt nước, số đường thủy trực quy định theo Bảng 1: Bảng 1- Số đường thủy trực mặt cắt đo lưu tốc Độ rộng mặt cắt, m 10 10 - 20 20 - 40 > 40 Số đường thủy trực - 10 11 - 15 16 - 20 6.2.3.4 Yêu cầu bố trí điểm đo thủy trực - Số điểm đo tốc độ đường thủy trực quy định theo Bảng 2; - Điểm mặt đo mặt nước từ 10 cm đến 20 cm; - Điểm đáy đo cách đáy kênh từ 10 cm đến 20 cm Bảng - Số điểm đo tốc độ dòng chảy thủy trực Độ sâu cột nước kênh Số điểm đo Độ sâu điểm đo H3m Mặt; 0,2H; 0,6H; 0,8H đáy 6.2.3.5 Cách tính tốc độ trung bình thủy trực a) Trường hợp đo điểm, tốc độ trung bình thủy trực Vtb tính theo cơng thức sau: Vtb = 0,5 x (V 0.2 + V 0.6) b) Trường hợp đo điểm, tốc độ trung bình thủy trực Vtb tính theo cơng thức sau: Vtb = 0,25 x (V 0.2 + 2V 0.6 + V0.8) c) Trường hợp đo điểm, tốc độ trung bình thủy trực Vtb tính theo cơng thức sau: Vtb = 0,1 x (VMật + 3V 0.2 + 3V 0.6 + 2V0.8 + V đáy) 6.3 Chế độ đo lưu lượng 6.3.1 Xác định lưu lượng thường xuyên 6.3.1.1 Ở cơng trình xây dựng biểu đồ Q = f (z,a) đặt thiết bị chuyên dùng để xác định lưu lượng, thời gian tưới tiêu hàng ngày phải đo mực nước vào cao độ mở cửa cống để xác định lưu lượng 6.3.1.2 Tại hồ chứa nước có nước tràn đỉnh đập tràn mở cống để xả lũ phải quan trắc mực nước hồ, độ sâu mực nước tràn đỉnh đập tràn, diễn biến trạng thái thủy lực theo thời gian để tính lưu lượng tổng lượng nước tràn 6.3.2 Đo kiểm tra lưu lượng 6.3.2.1 Đầu vụ tưới phải dùng lưu tốc kế đo kiểm tra lưu lượng từ hai đến ba lần ứng với mực nước độ cao mở cống khác 6.3.2.2 Ở trạm bơm điện lắp máy loại từ 000 m /h trở lên năm phải kiểm tra lưu lượng qua máy bơm lần vào đầu vụ tưới, đầu vụ tiêu lưu tốc kế 6.3.3 Đo kiểm nghiệm biểu đồ Q = f (z,a) Ở cống xây dựng biểu đồ Q = f (z,a), dùng lưu tốc kế đo với 10 trị số mực nước ứng với trị số độ cao mở cống khác Nếu trị số tương ứng tra biểu đồ sai so với trị số thực đo không  10 % biểu đồ đo sử dụng Nếu sai số 10 % phải kiểm tra tính tốn vẽ lại biểu đồ Đo độ mặn 7.1 Vị trí đặt điểm đo mặn độ sâu đo mặn 7.1.1 Những cống lấy nước đặt đoạn sơng có ảnh hưởng nước mặn bắt buộc phải đặt điểm đo mặn để xác định độ mặn 7.1.2 Những cống lấy nước đặt trực tiếp bờ sông, điểm đo mặn đặt cách cửa cống từ 20 m đến 30 m phía thượng lưu 7.1.3 Độ sâu đo mặn quy định sau: - Khi mực nước sơng mức bình thường: đo mặn điểm theo chiều sâu mực nước H điểm đo 0,6.H 0,8.H; - Vào thời kỳ nước sông thấp, độ mặn lớn: phải đo thêm điểm độ sâu 0,2.H 7.2 Chế độ đo mặn 7.2.1 Các cống lấy nước suốt vụ đông xuân phải đo mặn liên tục mùa cạn: - Vùng ven biển Bắc đo từ tháng XII năm trước đến tháng IV năm sau; - Vùng ven biển Trung đo từ đầu tháng I đến cuối tháng VII hàng năm; - Vùng ven biển Nam đo từ tháng XII năm trước đến tháng VI năm sau 7.2.2 Các cống lấy nước thời gian ngắn, đo thời gian mở cống lấy nước 7.2.3 Trước mở cống lấy nước phải đo độ mặn, thấy độ mặn trước cống nằm phạm vi cho phép mở cống lấy nước 7.2.4 Khi mở cống lấy nước thấy độ mặn tăng dần phải đo mặn lần đến độ mặn độ mặn cho phép phải đóng cống lại Trong thời gian tạm thời đóng cống thường xuyên đo kiểm tra độ mặn, thấy độ mặn giảm dần đo lần đến độ mặn giảm tới độ mặn cho phép phép mở cống lấy nước 7.2.5 Không đo độ mặn không mở cống lấy nước 7.3 Phương pháp đo mặn 7.3.1 Dùng máy đo độ mặn trực tiếp Đặt máy đo độ mặn điểm đo Vị trí điểm đo thực theo quy định điều 7.1.2 7.3.2 Lấy mẫu nước mặn hoá nghiệm 7.3.2.1 Dùng chai giật nút để lấy mẫu điểm đo Vị trí điểm đo thực theo quy định điều 7.1.2 7.3.2.2 Hóa nghiệm độ mặn thực theo quy định sau: - Dùng dung dịch bạc Nitorat (AgNO3) có nồng độ đương lượng N = 0,0855 để nhỏ vào nước mặn dùng chất thị mầu K2CrO4 để xác định; - Hoá nghiệm độ mặn phải tuân theo quy trình kỹ thuật riêng Xác định độ chua phèn 8.1 Vị trí cần xác định độ chua phèn Các cống lấy nước sơng kênh có độ chua phèn, trước mở cống lấy nước phải xác định độ chua (độ axit biểu thị trị số pH) Khi thấy trị số pH nước nằm giới hạn cho phép tưới mở cống lấy nước 8.2 Phương pháp xác định trị số pH 8.2.1 Xác định số pH phương pháp dùng giấy thử pH có bảng mẫu pH kèm theo để so sánh kết 8.2.2 Lấy mảnh giấy pH nhỏ nhúng vào nước mẫu cho ướt dần lấy ra, chờ khoảng từ 30 giây đến phút lên rõ màu đem so sánh với bảng mẫu pH có Nếu mầu sắc nằm số lấy số bình qn trị số PHỤ LỤC A (Tham khảo) SỔ GHI LƯỢNG MƯA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Cơng ty Khai thác cơng trình thủy lợi: SỔ GHI LƯỢNG MƯA Năm: Điểm đo: Địa điểm: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Đơn vị quản lý: Họ tên người đo: Ngày tháng năm Phụ trách đơn vị quản lý Điểm đo: Tháng: năm: Ngày Lượng mưa (mm) Đêm 19h – 7h Ngày 7h – 19h Tình hình thời tiết Tổng cộng 10 Cộng 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tổng lượng mưa tháng: Số ngày không mưa liên tục dài tháng: Số ngày mưa liên tục dài tháng : Tóm tắt tình hình thời tiết sản xuất tháng (Nêu rõ số lần giơng, bão, đợt mưa lớn nắng nóng kéo dài, ảnh hưởng thời tiết đến sản xuất nông nghiệp khu vực úng, hạn, v.v ) PHỤ LỤC B (Tham khảo) SỔ GHI MỰC NƯỚC B.1 Sổ ghi mực nước dùng cho hồ đập cống vùng không ảnh hưởng thủy triều CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Công ty Khai thác cơng trình thủy lợi: SỔ GHI MỰC NƯỚC Năm: Điểm đo: Địa điểm: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Đơn vị quản lý: Họ tên người đo: Ngày tháng năm Phụ trách đơn vị quản lý ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH Tên cơng trình : Xây dựng năm : Địa điểm : Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Kiểu cửa cống: Số cửa : Kích thước cửa : Cao: Rộng:  : Lưu lượng thiết kế: Mực nước thiết kế: - Thượng lưu: - Hạ lưu : Cao trình đáy cống: Thước đo nước kiểu : Ngày tháng bắt đầu đo: Địa điểm: Tháng: năm Ngày Mực nước (cm) 7h TL 19h HL TL HL Bình quân ngày Độ cao mở cống (cm) Số cửa mở 10 Tuần 11 12 13 14 15 16 - Mực nước bình quân tháng: - Mực nước cao tháng: Ngày xuất - Mực nước thấp tháng: Ngày xuất B.2 Sổ ghi mực nước dùng cho cống vùng ảnh hưởng thủy triều CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lưu lượng (m3/s) Ghi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Cơng ty Khai thác cơng trình thủy lợi: SỔ GHI MỰC NƯỚC (Dùng cho cống vùng ảnh hưởng thủy triều) Năm: Điểm đo: Địa điểm: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Đơn vị quản lý: Họ tên người đo: Ngày tháng năm Phụ trách đơn vị quản lý ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH Tên cơng trình : Xây dựng năm : Địa điểm : Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Kiểu cửa cống: Số cửa : Kích thước cửa : Cao: Rộng:  : Lưu lượng thiết kế: Mực nước thiết kế: - Thượng lưu: - Hạ lưu : Cao trình đáy cống: Thước đo nước kiểu : Ngày tháng bắt đầu đo: Địa điểm: Tháng: năm Ngày Mực nước (cm) 7h TL 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 19h HL TL HL Đỉnh triều Chân triều Giờ Giờ TL TL Độ cao mở cống (cm) Số cửa mở Lưu lượng (m3/s) Ghi (tình hình đóng, mở cống) 26 27 28 29 30 31 B.3 Sổ ghi mực nước dùng cho trạm bơm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Cơng ty Khai thác cơng trình thủy lợi: SỔ GHI MỰC NƯỚC (Dùng cho trạm bơm) Năm: Điểm đo: Địa điểm: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Đơn vị quản lý: Họ tên người đo: Ngày tháng năm Phụ trách đơn vị quản lý Địa điểm: Tháng: năm Ngày Mực nước (cm) Bể hút 7h 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tình hình vận hành máy bơm Bể xả 19h 7h 19h Ghi chú: - Tình hình vận hành máy bơm: Ghi rõ ngày chạy máy, ngừng máy, lý ngừng máy, mực nước B.4 Sổ ghi mực nước dùng cho cơng trình hệ thống kênh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Công ty Khai thác cơng trình thủy lợi: SỔ GHI MỰC NƯỚC (Dùng cho cơng trình hệ thống kênh) Năm: Điểm đo: Địa điểm: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Đơn vị quản lý: Họ tên người đo: Ngày tháng năm Phụ trách đơn vị quản lý ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH Tên cơng trình : Xây dựng năm : Địa điểm : Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Kiểu cửa cống: Số cửa : Kích thước cửa : Cao: Rộng:  : Lưu lượng thiết kế: Mực nước thiết kế: - Thượng lưu: - Hạ lưu : Cao trình đáy cống: Thước đo nước kiểu : Ngày tháng bắt đầu đo: Địa điểm: Tháng: năm Ngày Mực nước (cm) 7h TL 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Độ cao mở cống (cm) 19h HL TL HL Số cửa mở Lưu lượng m3/s Ghi 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 PHỤ LỤC C (Tham khảo) SỔ GHI ĐỘ MẶN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Công ty Khai thác cơng trình thủy lợi: SỔ GHI ĐỘ MẶN Năm: Điểm đo: Địa điểm: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Đơn vị quản lý: Họ tên người đo: Ngày tháng năm Phụ trách đơn vị quản lý Địa điểm: Tháng: năm: Lấy mẫu Ngày Giờ Mực nước H (cm) Độ mẫu thủy trực Phân tích Vị trí điểm đo Thể tích Lượng mẫu nước AgNO3 V (cc) (ml) Độ mặn S mg/l o/oo Ghi TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8304:2009 CÔNG TÁC THỦY VĂN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI Download Tiêu chuẩn xây dựng - http://tieuchuanxaydung.com Website ngành xây dựng nên tham khảo: • Đại siêu thị Sản phẩm & Vật liệu Xây dựng XAYDUNG.ORG • Trang thơng tin Kiến trúc & Xây dựng Việt Nam KIENTRUC.VN • Cửa nhựa lõi thép 3AWindow http://cuanhualoithep.com • Tư vấn thiết kế nhà & Thi công xây dựng http://wedo.com.vn • Thơng tin đấu thấu - thơng báo mời thầu http://thongtindauthau.com • Thị trường xây dựng http://thitruongxaydung.com • Triển lãm VietBuild Online http://vietbuild.vn • Xin giấy phép xây dựng http://giayphepxaydung.com • Kiến trúc sư Việt nam http://kientrucsu.org • Ép cọc bê tơng http://epcocbetong.net • Sửa chữa nhà, sửa văn phòng http://suachuanha.com ... Nội dung công tác thủy văn hệ thống thủy lợi Công tác thủy văn hệ thống thủy lợi bao gồm nội dung sau đây: a) Tổ chức xây dựng cơng trình, mua sắm, chế tạo thiết bị chuyên dùng cho công tác đo... CÔNG TÁC THỦY VĂN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI Hydrological works in irrigation system 1.Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định phương pháp thực yêu cầu kỹ thuật công tác thủy văn hệ thống thủy lợi. .. thủy văn khí tượng; b) Thực cơng tác đo đạc yếu tố thủy văn, khí tượng; c) Tổng hợp, phân tích, chỉnh lý đánh giá tài liệu đo đạc 3.2 Các yếu tố thủy văn, khí tượng cần đo đạc hệ thống thủy lợi

Ngày đăng: 28/12/2017, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w