Thông tư 35 2012 TT-NHNN quy định về phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa

6 153 1
Thông tư 35 2012 TT-NHNN quy định về phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 35 2012 TT-NHNN quy định về phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết dịch vụ là hàng hoá phi vật chất, quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu dùng. Chính vì thế không thể cân đo đong đếm được chất lượng của mỗi dịch vụ, chúng ta chỉ có thể làm được điều đó thông qua nhhững cảm nhận và đánh giá của khách hàng. Nhưng mỗi khách hàng khác nhau sẽ cho những đánh giá khác nhau, chính vì thế nắm bắt được những đánh giá của khách hàng trong quá trình sử dụng là vô cùng quan trọng mang tính chất sống còn của mỗi nhà cung ứng dịch vụ. Theo cam kết khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ mở một số dịch vụ ngân hàng bao gồm: dịch vụ nhận tiền gửi, dịch vụ cho vay, dịch vụ mua thuê tài chính, dịch vụ thanh toán, bảo lãnh và cam kết, kinh doanh trên tài sản của mình hay của khách hàng…Có thể thấy rằng dịch vụ thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) và các Ngân hàng trong nước khác đang phải đối đầu với những đối thủ nặng ký từ bên ngoài. Vậy làm sao để giữ vững thị phần của mình và nâng cao uy tín thương hiệu, điều đó chỉ có thể là không ngừng nâng cao và nâng cao hơn nữa mức độ cảm nhận, đánh giá của khách hàng đó là vấn đề then chốt để tồn tại. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin thì con người ngày càng đòi hỏi những nhu cầu về cuộc sống cao hơn. Vì vậy một chiếc thẻ ATM là hoàn toàn không thể thiếu đối với mỗi cá nhân. Con người ngày nay không còn như ngày xưa mang theo một đống tiền đi khắp nơi làm ăn hay phải “chăm chăm” canh cái két sắt trong nhà mà thật đơn giản họ chỉ cần mang chiếc thẻ ATM trong người. Cùng với đó là việc trả lương qua thẻ các đơn vị, cơ quan, xí nghiệp, trường học . ngày càng gia tăng đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Hiện nay, trên địa bàn thành phố Huế có khoảng trên 10 Ngân hàng tham gia vào thị trường dịch vụ thẻ, trong đó Agribank Huế là một trong những Ngân hàng hàng đầu về loại hình kinh doanh này. Với thương hiệu uy tín và sự phấn đấu nỗ lực của đội ngũ nhân viên dịch vụ thẻ, Agribank Huế đang ngày càng nâng cao được vị thế của mình trong lòng khách hàng. Với số lượng thẻ ghi nợ nội địa Success đã phát hành tính đến nay đã lên đến 58.381 thẻ tính đến 04/2011, đó là một con số không nhỏ. SVTH: Hoàng Phước Hiệp - Lớp:K41Marketing 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy Tham gia vào thị trường thẻ hơn 5 năm, với hàng chục nghìn thẻ phát hành bao gồm tất cả các loại trên địa bàn toàn tỉnh. Nhưng có bao giờ chúng ta tự hỏi liệu những khách hàng, những người đang sử dụng thẻ của Agribank Huế đánh giá như thế nào về dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa Success - một lại thẻ chiếm số lượng lớn trong tổng số thẻ phát hành của Ngân hàng? Và đánh giá ngang mức nào? Từ những băn khoăn, trăn trở trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Số: 35/2012/TT-NHNN THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ PHÍ DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ NỘI ĐỊA Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; Căn Pháp lệnh phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng năm 2001; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cẩu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Thanh toán; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa, Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa chủ thẻ Điều Đối tượng áp dụng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Đối tượng áp dụng bao gồm: Tổ chức phát hành thẻ, tổ chức toán thẻ, tổ chức chuyển mạch thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ, chủ thẻ tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cung ứng sử dụng dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa lãnh thổ Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Thẻ ghi nợ nội địa thẻ tổ chức phát hành thẻ Việt Nam phát hành để thực giao dịch thẻ nước, cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi số tiền tài khoản tiền gửi toán chủ thẻ mở tổ chức phát hành thẻ (sau gọi tắt thẻ) Phí dịch vụ thẻ khoản tiền mà chủ thẻ phải trả cung ứng dịch vụ thẻ Giao dịch thẻ việc sử dụng thẻ để nộp, rút tiền mặt, chuyển khoản, toán tiền hàng hóa, dịch vụ, vấn tin tài khoản sử dụng dịch vụ khác tổ chức cung ứng dịch vụ thẻ cung cấp Giao dịch ATM giao dịch thẻ thực máy giao dịch tự động Giao dịch ATM nội mạng giao dịch thẻ thực ATM tổ chức phát hành thẻ cho chủ thẻ Giao dịch ATM ngoại mạng giao dịch thẻ thực ATM tổ chức tổ chức phát hành thẻ cho chủ thẻ Giao dịch POS giao dịch thẻ thực qua thiết bị đọc thẻ đơn vị chấp nhận thẻ (gọi tắt POS) để toán tiền hàng hóa, dịch vụ, vấn tin số dư tài khoản, hoàn trả tiền theo yêu cầu chủ thẻ, rút tiền mặt giao dịch thẻ khác POS Điều Nguyên tắc thu phí dịch vụ thẻ Tổ chức phát hành thẻ thu phí dịch vụ thẻ chủ thẻ theo loại phí, mức phí Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức phát hành thẻ quy định biểu phí dịch vụ thẻ tổ chức phải bảo đảm nằm khuôn khổ lộ trình quy định loại phí nêu Biểu khung mức phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa (Phụ lục) ban hành kèm theo Thông tư Tổ chức phát hành thẻ không thu thêm phí biểu phí dịch vụ thẻ ban hành Tổ chức phát hành thẻ không thu phí từ chủ thẻ giao dịch thẻ không thành công giao dịch thẻ bị sai sót lỗi chủ thẻ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Tổ chức toán thẻ, tổ chức chuyển mạch thẻ không thu phí dịch vụ thẻ chủ thẻ Đơn vị chấp nhận thẻ không thu phí giao dịch POS chủ thẻ Điều Trách nhiệm tổ chức phát hành thẻ Tối thiểu 15 ngày trước áp dụng biểu phí dịch vụ thẻ (ban hành điều chỉnh, bổ sung), tổ chức phát hành thẻ phải gửi biểu phí dịch vụ thẻ đơn vị cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Thanh toán Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) để báo cáo giám sát Niêm yết công khai biểu phí dịch vụ thẻ theo quy định pháp luật Phổ biến, hướng dẫn cho khách hàng biết dịch vụ thẻ, quy trình thao tác sử dụng thẻ, biểu phí dịch vụ thẻ hành quy định khác có liên quan đến dịch vụ thẻ đơn vị mình, đảm bảo khách hàng có đủ thông tin cần thiết để xem xét, lựa chọn định việc sử dụng dịch vụ thẻ Giải đáp, xử lý kịp thời thắc mắc, khiếu nại cố kỹ thuật cho chủ thẻ Hoàn trả số tiền giao dịch thu cho chủ thẻ giao dịch thẻ không thành công bồi thường thiệt hại cho chủ thẻ theo quy định pháp luật thiệt hại xảy lỗi tổ chức phát hành thẻ Thực nghiêm túc, đầy đủ quy định Ngân hàng Nhà nước việc trang bị, quản lý, vận hành, sử dụng bảo đảm an toàn hoạt động ATM thiết bị đọc thẻ Điều Trách nhiệm đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Vụ Thanh toán tiếp nhận biểu phí dịch vụ thẻ tổ chức phát hành thẻ; theo dõi, tổng hợp tình hình thực tham mưu cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xử lý vướng mắc trình triển khai thực Thông tư Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thực tra, giám sát xử lý vi phạm tổ chức phát hành thẻ, tổ chức chuyển mạch thẻ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực Thông tư Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực kiểm tra, giám sát tra theo thẩm quyền việc thực Thông tư địa bàn; phản ánh kịp thời vướng mắc phát sinh báo cáo vấn đề vượt thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để giải Điều Tổ chức thực LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Thông tư có hiệu lực thi hành ngày kể từ ngày 01/03/2013 Tổ chức phát hành thẻ có trách nhiệm hướng dẫn thực Thông tư đơn vị Trong trình thực hiện, tổ chức phát hành thẻ cần có biện pháp phân loại đối tượng khách hàng để có hình thức hỗ trợ phù hợp sinh viên nghèo, người lao động có thu nhập thấp Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Thanh ... LOGO HOÀNG PHƯỚC HIỆP KHOA QTKD LỚP K41 MARKETING KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1 www.quantri.com.vn Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Hữu Thủy Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước Hiệp Đề tài: “Đánh giá của khách hàng trên địa bàn thành phố Huế về dịch vụ thẻ Success của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế” 2 Hoàng Phước Hiệp - K41 Mar www.quantri.com.vn Mục lục 3 Hoàng Phước Hiệp - K41 Mar www.quantri.com.vn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài 1.1 Lý do chọn đề tài Chỉ có thể “cân đo, đong đếm” chất lượng dịch vụ thông qua cảm nhận và đánh giá của khách hàng Chỉ có thể “cân đo, đong đếm” chất lượng dịch vụ thông qua cảm nhận và đánh giá của khách hàng Việt Nam gia nhập WTO -> cạnh tranh ngày càng gay gắt Việt Nam gia nhập WTO -> cạnh tranh ngày càng gay gắt Phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, nhu cầu của con người ngày càng cao Phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, nhu cầu của con người ngày càng cao “ Đánh giá của khách hàng về dịch vụ thẻ Success của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế” 4 Hoàng Phước Hiệp - K41 Mar www.quantri.com.vn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Hoàng Phước Hiệp - K41 Mar5 1 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về sự đánh giá của khách hàng 2 Tìm hiểu tình hình cung cấp dịch vụ thẻ Success của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - Huế 3 Phân tích đánh giá của khách hàng về dịch vụ thẻ Success 4 Giải pháp nhằm nâng cao dịch vụ thẻ Success, đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong thời gian tới www.quantri.com.vn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU “Đánh giá của khách hàng về dịch vụ thẻ Success của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – Huế” 2.1 Đặc điểm của khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ Success 2.2 Đánh giá mục đích của khách hàng khi quyết định sử dụng thẻ Success 2.3 Đánh giá của khách hàng về các tiêu chí ảnh hưởng đến việc lựa chọn Agribank làm ngân hàng phát hành thẻ. 2.4 Đánh giá của khách hàng về nhân viên dịch vụ thẻ Success 2.5 Đánh giá của khách hàng về các thông tin hướng dẫn từ nhân viên dịch vụ thẻ Success 2.6 Đánh giá của khách hàng về hệ thống máy ATM của Agribank - Huế 2.7 Đánh giá của khách hàng về điểm đặt máy ATM của Agribank - Huế 2.8 Đánh giá của khách hàng về mức độ sử dụng các tiện ích của thẻ Success 2.9 Đánh giá của khách hàng về mức độ an toàn của thẻ Success 2.10 Đánh giá sự tín nhiệm của ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ ... phí dịch vụ thẻ theo quy định pháp luật Phổ biến, hướng dẫn cho khách hàng biết dịch vụ thẻ, quy trình thao tác sử dụng thẻ, biểu phí dịch vụ thẻ hành quy định khác có liên quan đến dịch vụ thẻ. .. khuôn khổ lộ trình quy định loại phí nêu Biểu khung mức phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa (Phụ lục) ban hành kèm theo Thông tư Tổ chức phát hành thẻ không thu thêm phí biểu phí dịch vụ thẻ ban hành Tổ... Nguyên tắc thu phí dịch vụ thẻ Tổ chức phát hành thẻ thu phí dịch vụ thẻ chủ thẻ theo loại phí, mức phí Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức phát hành thẻ quy định biểu phí dịch vụ thẻ tổ chức phải

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan