1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 40 2015 TT-BNNPTNT Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.

4 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 THÔNG TƯ Hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng TABMIS Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) trong điều kiện thực hiện Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước (TABMIS), như sau: A- QUY ĐỊNH CHUNG I. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc kết hợp tài khoản 1. Khái niệm, phân loại tài khoản 1.1. Tài khoản của các đơn vị, tổ chức mở tại KBNN Tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân được mở tại KBNN là kết hợp các phân đoạn trong kế toán đồ (COA), bao gồm mã tài khoản kế toán được kết hợp với các đoạn mã khác do Bộ Tài chính quy định trong Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) ban hành theo Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính; trong đó, mã đơn vị có quan hệ với ngân sách (ĐVQHNS) là mã bắt buộc dùng để phân biệt tài khoản của từng đơn vị, tổ chức khác nhau. 1.2. Phân loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức Tuỳ theo yêu cầu quản lý và nội dung sử dụng kinh phí, các loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân mở tại KBNN được phân loại cụ thể như sau: 1.21. Tài khoản dự toán Tài khoản dự toán được mở cho các đơn vị thụ hưởng kinh phí của NSNN, các tổ chức ngân sách theo hình thức cấp bằng dự toán gồm: tài khoản dự toán chi thường xuyên, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB), 2 dự toán chi đầu tư phát triển khác, dự toán chi kinh phí uỷ quyền; dự toán chi chuyển giao, 1.2.2. Tài khoản tiền gửi Tài khoản tiền gửi được mở cho các đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS), đơn vị sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân bao gồm mã tài khoản kế toán thuộc Nhóm 37 - Phải trả tiền gửi của các đơn vị, cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: Tiền gửi dự toán, Tiền gửi thu sự nghiệp, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của xã: Tiền gửi vốn đầu tư do xã quản lý, Tiền gửi các quỹ công chuyên dùng, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của dự án. - Tài khoản tiền gửi có mục đích. - Tài khoản tiền gửi của các tổ chức, cá nhân. - Tài khoản tiền gửi của các quỹ. - Tài khoản tiền gửi đặc biệt của các đơn vị. 1.2.3. Tài khoản có tính chất tiền gửi Tài khoản có tính chất tiền gửi mở cho các đơn vị, tổ chức bao gồm mã tài khoản kế toán cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi thuộc “Nhóm 35 - Phải trả về thu ngân sách” được mở cho các cơ quan thu (tài chính, thuế, hải quan) để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí trước khi trích nộp ngân sách nhà nước, các khoản thuế hàng tạm nhập, tái xuất và các khoản tạm thu khác. - Tài khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý được mở cho các cơ quan thu để phản ánh các khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý theo quy định của pháp luật và được mở chi tiết theo cơ quan Tài chính, cơ quan Hải quan, cơ quan Thuế và các cơ quan khác. - Tài khoản phải trả khác được mở để phản ánh các khoản phải trả khác ngoài nội dung các tài khoản đã mở theo nội dung nêu trên. 2. Nguyên tắc kết hợp tài khoản 2.1. Các đoạn mã kết hợp tài khoản của các đơn vị, tổ chức 2.1.1. Nhóm tài khoản dự toán - Các đoạn mã của tài khoản dự toán của đơn vị, tổ chức gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã cấp ngân sách - Mã ĐVQHNS (Mã Dự án - đối với chi đầu tư). - Các tài khoản tạm ứng, ứng trước, chi ngân sách nhà nước được sử dụng khi đơn vị, tổ chức BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 40/2015/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 01/2012/TT-BNNPTNT NGÀY 04/01/2012 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUY ĐỊNH HỒ SƠ LÂM SẢN HỢP PHÁP VÀ KIỂM TRA NGUỒN GỐC LÂM SẢN Căn Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2012/TT- BNNPTNT Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “7 Vận chuyển nội trường hợp lâm sản vận chuyển đơn vị hạch toán phụ thuộc như: lâm trường, công ty lâm nghiệp, nhà máy chế biến, chi nhánh, cửa hàng doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập; trường hợp lâm sản vận chuyển từ doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập đến tổ chức hạch toán phụ thuộc ngược lại Trường hợp vận chuyển lâm sản từ nơi khai thác đến nơi chế biến, kho hàng; vận chuyển lâm sản từ nơi chế biến, kho hàng đến nơi giao hàng bên mua bên bán theo hợp đồng kinh tế lô hàng vận chuyển nội bộ” Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “1 Xác định khối lượng gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp thực theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối với gỗ gốc, rễ, gỗ có hình thù phức tạp, gỗ dạng cảnh, bóng mát, cổ thụ bao gồm rễ, thân, cành, lá, đo đường kính, chiều dài để xác định khối lượng gỗ rừng trồng tập trung không phân loại theo cấp đường kính cân trọng lượng theo đơn vị ki-lô-gam (kg) quy đổi 1.000 kg m3 gỗ tròn đo, tính theo đơn vị ster quy đổi ster 0,7 m3 gỗ tròn” Điểm c Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “c) Ghi tổng hợp chung số lượng, khối lượng trọng lượng gỗ tròn, gỗ đẽo, gỗ xẻ rừng tự nhiên nước không đủ kích thước quy định điểm b Khoản Điều Thông tư gỗ khai thác từ rừng trồng tập trung không phân loại theo cấp đường kính Trường hợp lập bảng kê lâm sản tổng hợp chung đây, đưa lâm sản vào chế biến để sản xuất sản phẩm khác nhau, chủ lâm sản phải lập bảng kê lâm sản sử dụng cho sản xuất loại sản phẩm ghi rõ nguồn gốc trích từ bảng kê lâm sản tổng hợp gốc đó” Điểm a điểm c Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “a) Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương địa phương Hạt Kiểm lâm cấp huyện xác nhận lâm sản trường hợp sau: Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên nước tổ chức xuất ra; Lâm sản có nguồn gốc nhập chưa qua chế biến nước tổ chức, cá nhân xuất ra; Động vật rừng gây nuôi nước phận, dẫn xuất chúng tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra; Lâm sản sau xử lý tịch thu chưa chế biến tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra; Lâm sản sau chế biến từ gỗ rừng tự nhiên nước, gỗ nhập khẩu, gỗ sau xử lý tịch thu tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra; Lâm sản vận chuyển nội địa điểm không địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” “c) Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau viết chung Ủy ban nhân dân cấp xã) xác nhận lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên nước cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra” Điểm b Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “b) Đối với gỗ đủ tiêu chuẩn đóng búa kiểm lâm theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn gồm: biên xác nhận gỗ đóng dấu búa kiểm lâm kèm theo bảng kê lâm sản” Điều 13 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 13 Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, trồng phân tán Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc khai thác từ rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, trồng phân tán tổ chức xuất gồm: hóa đơn theo quy định Bộ Tài thời điểm xuất bán lâm sản bảng kê lâm sản Hồ sơ lâm sản cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản” Điều 14 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 14 Lâm sản nhập chưa qua chế biến nước Hồ sơ lô lâm sản nhập trực tiếp thực theo quy định Điều 10 Thông tư Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc nhập xuất a) Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc nhập tổ chức xuất gồm: hóa đơn theo quy định Bộ Tài thời điểm xuất bán lâm sản bảng kê lâm sản có xác nhận quan kiểm lâm sở b) Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc nhập cá nhân xuất ra: bảng kê lâm sản có xác nhận quan kiểm lâm sở tại” Điểm a Khoản Điều 18 sửa đổi, bổ sung sau: “a) Hồ sơ vận chuyển gỗ rừng tự nhiên nước, gỗ nhập khẩu, gỗ tịch thu chưa qua chế biến; động vật rừng, phận, dẫn xuất chúng gồm: phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bảng kê lâm sản có xác nhận quan kiểm lâm sở tại” Khoản Điều 22 sửa đổi, bổ sung sau: “3 Mọi trường hợp kiểm tra lâm sản phải thực trình tự, thủ tục kiểm tra theo quy định pháp luật; phải lập biên theo mẫu số 03 04 (đối với kiểm tra khai thác ... 1 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009, Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 và Thông tư số 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011. Căn cứ Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi Thông tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009, Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 và Thông tư số 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011 như sau: Điều 1. Sửa đổi Điều 5 Thông tư 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính như sau: Các tổ chức, cá nhân chi trả tiền hoa hồng đại lý bán hàng hoá; tiền lương, tiền công, tiền dịch vụ khác, tiền chi khác cho cá nhân thực hiện các dịch vụ có tổng mức trả thu nhập từ 1.000.000 đồng/lần trở lên thì thực hiện khấu trừ thuế trước khi trả thu nhập cho cá nhân theo hướng dẫn sau: 2 - Áp dụng mức khấu trừ theo tỷ lệ 10% trên thu nhập trả cho các cá nhân có mã số thuế và 20% đối với cá nhân không có mã số thuế, trừ các trường hợp Bộ Tài chính đã có văn bản hướng dẫn mức tạm khấu trừ riêng (như tiền hoa hồng đại lý bảo hiểm, tiền hoa hồng đại lý xổ số). Tổ chức ký hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ với các cá nhân, tổ chức ký hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ có trách nhiệm thông báo cho các cá nhân về tỷ lệ khấu trừ nêu trên để cá nhân làm thủ tục xin cấp mã số thuế. Cơ quan thuế thực hiện cấp ngay mã số thuế trong vòng 5 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ xin cấp mã số thuế. - Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế (kể cả đại lý bảo hiểm, đại lý xổ số) theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế (ví dụ cá nhân có thu nhập không đến 48 triệu đồng/năm nếu độc thân hoặc dưới 67,2 triệu đồng/năm nếu có 01 người phụ thuộc được giảm trừ đủ 12 tháng hoặc dưới 86,4 triệu đồng/năm nếu có 02 người phụ thuộc được giảm trừ đủ 12 tháng, ) thì cá nhân có thu nhập làm cam kết (theo Mẫu số 23/BCK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này) gửi tổ chức trả thu nhập để tổ chức trả thu nhập làm căn cứ tạm thời chưa khấu trừ thuế TNCN. Căn cứ vào cam kết của người nhận thu nhập, tổ chức trả thu nhập không khấu trừ thuế. Kết thúc năm, tổ chức chi trả thu nhập vẫn phải cung cấp danh sách và thu nhập của những người chưa đến mức khấu trừ thuế cho cơ quan thuế. Cá nhân làm cam kết phải chịu trách nhiệm về bản cam kết của mình, trường hợp phát hiện có sự gian lận sẽ bị xử lý theo quy định của Luật quản lý thuế. 3 - Trường hợp tổ chức, cá nhân thuê lao động theo hợp đồng thời vụ từ trên 03 tháng đến dưới 12 tháng thì không áp dụng khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên mà thực hiện tạm khấu trừ thuế theo Biểu luỹ tiến từng phần tính trên thu nhập tháng. Điều 2. Sửa đổi Điều 5 Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 của Bộ Tài chính như sau: “3.5.3. Việc xác định thuế Thu nhập cá nhân đối với cá nhân chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhà, căn hộ đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, căn hộ được thực hiện như sau: a. Giá chuyển nhượng là giá thực tế ghi trên hợp đồng chuyển nhượng. Trường hợp trên hợp đồng chuyển nhượng không ghi giá chuyển nhượng hoặc ghi giá chuyển nhượng thấp hơn THÔNG TƯ Về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí qua phà Tắc Cậu - Xẻo Rô, tỉnh Kiên Giang Căn cứ Pháp lệnh Phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí và Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Sau khi có ý kiến của Bộ Giao thông vận tại tại công văn số 3323/BGTVT-TC ngày 08/6/2011; Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí qua phà Tắc Cậu - Xẻo Rô, tỉnh Kiên Giang, như sau: Điều 1. Biểu mức thu Ban hành kèm theo Thông tư này Biểu mức thu phí qua phà Tắc Cậu - Xẻo Rô, tỉnh Kiên Giang. Điều 2. Đối tượng áp dụng Đối tượng nộp phí được quy định cụ thể tại Biểu mức phí là các khách qua phà bao gồm: Khách đi bộ, khách mang vác hàng hoá, khách điều khiển phương tiện giao thông, vận tải và các khách có nhu cầu thuê bao cả chuyến 2 phà; trừ học sinh, trẻ em trong độ tuổi đi học (đi bộ, đi xe đạp). Trẻ em trong độ tuổi đi học là trẻ em dưới 18 tuổi. Điều 3. Miễn, giảm phí Việc miễn, giảm phí qua phà Tắc Cậu - Xẻo Rô được thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 1 của Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí. Điều 4. Quản lý sử dụng tiền phí thu được Việc quản lý và sử dụng phí qua phà Tắc Cậu - Xẻo Rô thực hiện theo chế độ hiện hành về quản lý và sử dụng phí qua phà. Điều 5. Tổ chức thực hiện 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18/11/2011. Những quy định trước đây trái với quy định của Thông tư này đều bị bãi bỏ. 2. Trong quá trình thực hiện nếu phát sinh vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung./. Nơi nhận: KT. BỘ TRƯỞNG 3 - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Toà án nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - VP Ban CĐ TW về phòng, chống tham nhũng; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc Nhà nước tỉnh Kiên Giang; - Công báo; - Website Chính phủ; - Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, CST (CST5). THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Đỗ Hoàng Anh Tuấn BIỂU MỨC THU PHÍ QUA PHÀ TẮC CẬU - XẺO RÔ, TỈNH KIÊN GIANG (Ban hành kèm theo Thông tư số 137/2011/TT-BTC ngày 03/10/2011 của Bộ Tài chính) Số thứ tự Đối tượng thu Đơn vị tính Mức thu 1 Khách đi bộ đồng/lượt 1.000 2 Khách đi bộ vé tháng đồng/tháng 30.000 3 Khách đi xe đạp đồng/lượt 2.000 4 xe đạp vé tháng đồng/tháng 60.000 5 Xe môtô hai bánh, xe gắn máy hai bánh và các loại xe tương tự đồng/lượt 5.000 6 Xe môtô hai bánh, xe gắn máy hai bánh và các loại xe tương tự mua vé tháng đồng/tháng 150.000 7 Xe môtô ba bánh, xe lôi, xe ba gác và các loại xe tương tự đồng/lượt 8.000 8 Xe dưới 12 ghế ngồi, xe lam và các loại xe tương tự đồng/lượt 25.000 9 Xe khách từ 12 ghế đến dưới 15 ghế ngồi đồng/lượt 40.000 10 Xe khách từ 15 ghế đến dưới 30 ghế ngồi đồng/lượt 50.000 5 Số thứ tự Đối tượng thu Đơn vị tính Mức thu 11 Xe khách từ 30 ghế đến dưới 50 ghế ngồi đồng/lượt 70.000 12 Xe khách từ 50 ghế ngồi trở lên đồng/lượt 80.000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 07/2011/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. Điều 2. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03 tháng 4 năm 2011. Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UBVHGDTNTNNĐ của QH; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc CP; - Cục KtrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Kiểm toán nhà nước; - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Cục KTKĐCLGD. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Thị Nghĩa 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 07/2011/TT-BGDĐT Ngày 17 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 2. Văn bản này được áp dụng đối với trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ (sau đây gọi chung là trường mầm non) thuộc các loại hình trong hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong văn bản này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Chất lượng giáo dục trường mầm non là sự đáp ứng của nhà trường đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật Giáo dục. 2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 3. Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 4. Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí. Điều 3. Mục đích ban hành Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Khuyến nghị chính sách Hiệpđịnhthươngmạitựdo ViệtNam–HànQuốc? 2 Đề xuất đàm phán, ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam – Hàn Quốc được Hàn Quốc đưa ra từ năm 2009. Sau đó, hai bên đã nhất trí nghiên cứu khả năng thúc đẩy và tính khả thi của Hiệp định này nhằm mở rộng kinh tế thương mại đầu tư giữa hai nước. Cho đến nay, Nhóm Công tác Chung về FTA Việt Nam – Hàn Quốc đã hoàn thành Báo cáo đánh giá tác động của một Hiệp định thành l ập Khu vực mậu dịch tự do song phương giữa Việt Nam và Hàn Quốc đối với hai nền kinh tế. Nghiên cứu 1 dưới đây thể hiện quan điểm của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam nhân danh cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam về chủ trương đàm phá, ký kết hiệp định này. 1 Nghiên cứu này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểm trong Nghiên cứu này là của các tác giả và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương 3 1. Về quan điểm tiếp cận Hội nhập kinh tế quốc tế là một tiến trình quan trọng và không thể đảo ngược của Việt Nam. Gia nhập WTO, tiếp tục các đàm phán trong khuôn khổ WTO và đàm phán, ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác thương mại lớn là một trong những phương thức tất yếu của quá trình hội nhập này. Do đó, việc Chính phủ xem xét, xúc tiến đàm phán và ký kết các FTAs với các đối tác quan tr ọng nhằm mang lại cho Việt Nam những cơ hội ưu tiên để cải thiện năng lực cạnh tranh toàn cầu, góp phần phát triển kinh tế xã hội là rất cần thiết. Mặc dù vậy, việc lựa chọn đối tác và thời điểm đàm phán, ký kết FTA là rất quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của các FTA với tiến trình hội nhập và sự phát tri ển của Việt Nam nói chung. Điều này xuất phát từ thực tế: - Việt Nam hiện đang đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TTP) và đứng trước rất nhiều lựa chọn về đối tác ký FTA (EU, Liên minh hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sỹ, EFTA, A-rập Xê- út, GCC…) trong khi nguồn lực (nhân lực, vật lực) của Việt Nam là rất hạn chế. Việc cùng lúc đàm phán, ký kết nhiều FTA hầu nh ư là không khả thi; - Thực tế Việt Nam đã ký kết tổng cộng 7 FTA với 16 đối tác (trong đó chỉ có duy nhất một FTA song phương với Nhật Bản, số còn lại trong khuôn khổ ASEAN) nhưng việc tận dụng tối đa hiệu quả kinh tế tổng thể từ việc thực thi các FTA này vẫn còn là vấn đề khó khăn. Vì vậy, Chính phủ (thông qua Bộ Công thương) cần có bước đi th ận trọng, tiến hành các nghiên cứu đánh giá tác động của FTA Việt Nam – Hàn Quốc trước khi quyết định có bắt đầu đàm phán FTA với Hàn Quốc hay không. 4 2. Về các ý kiến cụ thể 2.1. Dự thảo thiếu các phân tích về lý do tại sao Việt Nam ưu tiên đàm phán FTA với Hàn Quốc mà không phải là với các đối tác khác Toàn bộ Dự thảo hiện tại tập trung vào việc phân tích quan hệ Việt Nam – Hàn www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 40/2015/TT-BCT Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM HÀN QUỐC Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa; Thực Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Đại Hàn Dân Quốc ký thức ngày 05 tháng năm 2015 Hà Nội,Việt Nam; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu; Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc Điều Quy tắc xuất xứ Việt Nam - Hàn Quốc Ban hành kèm theo Thông tư Phụ lục sau để hướng dẫn thực Chương Quy tắc xuất xứ Quy trình cấp xuất xứ Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (sau gọi tắt Hiệp định VKFTA): Quy tắc ... biến nước Hồ sơ lô lâm sản nhập trực tiếp thực theo quy định Điều 10 Thông tư Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc nhập xuất a) Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc nhập tổ chức xuất gồm: hóa đơn theo quy định Bộ... Trường hợp lập bảng kê lâm sản tổng hợp chung đây, đưa lâm sản vào chế biến để sản xuất sản phẩm khác nhau, chủ lâm sản phải lập bảng kê lâm sản sử dụng cho sản xuất loại sản phẩm ghi rõ nguồn gốc. .. gỗ cao su sản phẩm chế biến từ gỗ cao su, trường hợp cần làm hồ sơ xác định nguồn gốc hợp pháp chủ hàng lập bảng kê lâm sản theo quy định Thông tư này” Điều Điều khoản thi hành Thông tư có hiệu

Ngày đăng: 24/10/2017, 04:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w