1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 08 2015 TT-BVHTTDL quy định về hoạt động của đội chiếu phim lưu động

4 316 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 98,08 KB

Nội dung

Công ty Luật Minh Gia BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH -Số: 08/2015/TT-BVHTTDL www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI CHIẾU PHIM LƯU ĐỘNG THUỘC TRUNG TÂM PHÁT HÀNH PHIM VÀ CHIẾU BÓNG HOẶC TRUNG TÂM ĐIỆN ẢNH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG Căn Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12 ngày 18 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 54/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12; Căn Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Điện ảnh, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư quy định hoạt động Đội chiếu phim lưu động, thuộc Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng, Trung tâm Điện ảnh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Thông tư này quy định về hoạt động của Đội chiếu phim lưu động được thành lập tại Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng hoặc Trung tâm Điện ảnh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thông tư này áp dụng đối với Đội chiếu phim lưu động và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động chiếu phim lưu động Điều Vị trí, chức và nhiệm vụ Vị tri Đội chiếu phim lưu động là đơn vị chuyên môn nghiệp vụ thuộc Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng hoặc Trung tâm Điện ảnh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chức Đội chiếu phim lưu động có chức tổ chức hoạt động chiếu phim phục vụ nhân dân tại các vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn và các vùng nông thôn khác Nhiệm vụ a) Xây dựng kế hoạch chiếu phim phục vụ nhân dân hàng tháng, hàng quý và hàng năm của Đội chiếu phim lưu động báo cáo Giám đốc Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng hoặc Trung tâm Điện ảnh trình Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét, phê duyệt; tổ chức thực hiện sau được phê duyệt; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn b) Kết hợp chiếu phim với công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chinh sách, pháp luật của Nhà nước tất cả các lĩnh vực chinh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước và địa phương; c) Cử thành viên của Đội chiếu phim lưu động tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, trao đổi học tập kinh nghiệm Cục Điện ảnh Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Sở Văn hóa, Thể thao, Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng hoặc Trung tâm Điện ảnh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức; d) Thực hiện các nhiệm vụ khác Giám đốc Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng, Trung tâm Điện ảnh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao Điều Định mức hoạt động Căn tình hình thực tế ở mỗi địa phương, Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng hoặc Trung tâm Điện ảnh xây dựng kế hoạch định mức hoạt động chiếu phim của các Đội chiếu phim lưu động theo quy định sau: Đội chiếu phim lưu động hoạt động khu vực nông thôn, đồng phải thực hiện it nhất 12 buổi chiếu phim 01 tháng; Đội chiếu phim lưu động hoạt động khu vực miền núi, hải đảo, vùng biên giới, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn phải thực hiện it nhất 14 buổi chiếu phim 01 tháng Điều Phân công nhiệm vụ thực hiện công tác của Đội chiếu phim lưu động Nhiệm vụ của các thành viên Đội chiếu phim lưu động được quy định sau: a) Đội trưởng chỉ đạo chung, tổ chức và chịu trách nhiệm về các hoạt động của Đội chiếu phim lưu động để thực hiện nhiệm vụ được giao; b) Đội phó giúp Đội trưởng thực hiện các công việc phạm vi nhiệm vụ của Đội trưởng, thực hiện các nhiệm vụ khác được Đội trưởng giao, tổ chức và chịu trách nhiệm về các hoạt động của Đội chiếu phim lưu động Đội trưởng vắng mặt; c) Các nhân viên thuyết minh phim, kỹ thuật chiếu phim, máy nổ, lái xe thực hiện công việc chiếu phim, phục vụ chiếu phim và các công việc khác được Đội trưởng hoặc Đội phó giao; d) Các cộng tác viên thực hiện các công việc của Đội chiếu phim lưu động được mời tham gia là cộng tác viên Căn tình hình thực tế, trình độ cán bộ và địa bàn hoạt động của mỗi địa phương, Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng hoặc Trung tâm Điện ảnh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo trình các cấp có thẩm ...ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 18/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 21/2012/TT-NHNN NGÀY 18/6/2012 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY, ĐI VAY; MUA, BÁN CÓ KỲ HẠN GIẤY TỜ CÓ GIÁ GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (sau gọi Thông tư 21/2012/TT-NHNN) Điều Sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 21/2012/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung Điều sau: “Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng cho vay, vay bao gồm: tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mô; chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam theo quy định Luật tổ chức tín dụng Đối tượng mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá bao gồm: tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã; chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam theo quy định Luật tổ chức tín dụng." Sửa đổi, bổ sung Điều sau: "Điều Nguyên tắc chung thực giao dịch cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá (gọi tắt giao dịch) Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực giao dịch khi: a) Tuân thủ quy định Thông tư quy định tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; b) Có quy định nội quy trình nghiệp vụ, quy trình quản lý rủi ro hoạt động cho vay, vay (tối thiểu bao gồm quy định đánh giá tín nhiệm khách hàng, quy trình xác định hạn mức cho vay, quy trình thực giao dịch cho vay, vay áp dụng hình thức thực giao dịch cụ thể) mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phù hợp với quy định Thông tư này; c) Không bị Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp hạn chế, đình chỉ, tạm đình việc thực hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thời điểm thực giao dịch Ngoài nguyên tắc quy định khoản Điều này, thời điểm thực giao dịch vay, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khoản nợ hạn từ 10 ngày trở lên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác, trừ trường hợp sau đây: a) Tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt thực giao dịch theo Phương án củng cố tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt phê duyệt; b) Tổ chức tín dụng trình tái cấu thực giao dịch theo Phương án tái cấu tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước phê duyệt (nếu có).” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “1 Tuân thủ nguyên tắc quy định Điều Thông tư này.” Sửa đổi, bổ sung khoản khoản Điều 11 sau: “1 Lãi suất cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thỏa thuận.” “3 Lãi suất áp dụng dư nợ sốc hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thỏa thuận hợp đồng cho vay không vượt 150% lãi suất cho vay hạn; Lãi suất áp dụng số tiền lãi vay chậm trả tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thỏa thuận hợp đồng cho vay không vượt 10%/năm." Sửa đổi điểm d khoản Điều 16 sau: "d) Báo cáo văn Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) đến hạn trả nợ mà bên vay không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 18 sau: “1 Tuân thủ nguyên tắc quy định Điều Thông tư này.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 19 sau: “1 Ngân hàng thương mại, công ty tài chính, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nước mua, bán có NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Số: 19/2016/TT-NHNN THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG THẺ NGÂN HÀNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ toán không dùng tiền mặt; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Thanh toán; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định hoạt động thẻ ngân hàng Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định hoạt động thẻ ngân hàng (sau gọi tắt thẻ) bao gồm: hoạt động phát hành, sử dụng, toán, chuyển mạch, bù trừ điện tử toán giao dịch thẻ Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức phát hành thẻ Tổ chức toán thẻ Tổ chức chuyển mạch thẻ Tổ chức bù trừ điện tử giao dịch thẻ Đơn vị chấp nhận thẻ Chủ thẻ Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động thẻ Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Thẻ ngân hàng phương tiện toán tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực giao dịch thẻ theo điều kiện điều khoản bên thỏa thuận Thẻ Thông tư không bao gồm loại thẻ tổ chức cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát hành để sử dụng việc toán hàng hóa, dịch vụ tổ chức phát hành Thẻ ghi nợ (debit card) thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi số tiền hạn mức thấu chi (nếu có) tài khoản toán chủ thẻ mở tổ chức phát hành thẻ Thẻ tín dụng (credit card) thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi hạn mức tín dụng cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ Thẻ trả trước (prepaid card) thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi giá trị tiền nạp vào thẻ tương ứng với số tiền trả trước cho tổ chức phát hành thẻ Thẻ trả trước bao gồm: Thẻ trả trước định danh (có thông tin định danh chủ thẻ) thẻ trả trước vô danh (không có thông tin định danh chủ thẻ) Thẻ đồng thương hiệu thẻ đồng thời có thương hiệu tổ chức phát hành thẻ thương hiệu tổ chức liên kết, hợp tác phát hành thẻ Thẻ vật lý thẻ có hình thức hữu vật chất, thông thường làm chất liệu nhựa, có gắn dải từ chip điện tử để lưu giữ liệu thẻ Thẻ phi vật lý thẻ không hữu hình thức vật chất chứa thông tin thẻ quy định Điều 12 Thông tư này, tổ chức phát hành thẻ phát hành cho chủ thẻ để giao dịch qua internet, điện thoại di động thiết bị điện tử chấp nhận thẻ khác Thẻ phi vật lý tổ chức phát hành thẻ in thẻ vật lý chủ thẻ có yêu cầu Giao dịch thẻ việc sử dụng thẻ để gửi, rút tiền mặt, chuyển khoản, toán tiền hàng hóa, dịch vụ sử dụng dịch vụ khác tổ chức phát hành thẻ, tổ chức toán thẻ cung ứng Thẻ giả thẻ không tổ chức phát hành thẻ phát hành có chứa thông tin thẻ thật, chủ thẻ thật 10 Giao dịch thẻ gian lận, giả mạo giao dịch thẻ giả, giao dịch sử dụng trái phép thẻ thông tin thẻ 11 Chủ thẻ cá nhân tổ chức tổ chức phát hành thẻ cung cấp thẻ để sử dụng, bao gồm chủ thẻ chủ thẻ phụ 12 Chủ thẻ cá nhân tổ chức đứng tên ký hợp đồng phát hành sử dụng thẻ với tổ chức phát hành thẻ 13 Chủ thẻ phụ cá nhân chủ thẻ cho phép sử dụng thẻ chủ thẻ cam kết văn thực toàn nghĩa vụ phát sinh liên quan đến việc sử dụng thẻ theo hợp đồng phát hành sử dụng thẻ 14 Tổ chức phát hành thẻ (viết tắt TCPHT) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phát hành thẻ theo quy định Điều Thông tư 15 Tổ chức toán thẻ (viết tắt TCTTT) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực toán thẻ theo quy định Điều 21 Thông tư 16 Tổ chức chuyển mạch thẻ tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán thực việc chuyển mạch giao dịch thẻ cho TCPHT, TCTTT tổ chức thẻ quốc tế đơn vị chấp nhận thẻ theo thỏa thuận văn bên liên quan 17 Tổ chức bù trừ điện tử giao dịch thẻ tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán thực việc bù trừ điện tử nghĩa vụ tài phát sinh từ giao dịch thẻ cho TCPHT, TCTTT, tổ chức thẻ quốc tế đơn vị chấp nhận thẻ theo thỏa thuận văn bên liên quan 18 Đơn vị chấp nhận thẻ CƠ QUAN THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG BẢN THUYẾT MINH Thông tư quy định hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước I Sự cần thiết ban hành Thông tư Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng (được sửa đổi Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008) sớm tạo khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bao toán tổ chức tín dụng Việt Nam Tiếp đó, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 luật hóa khái niệm bao toán, quy định bao toán hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, khái niệm bao toán Luật Tổ chức tín dụng có điểm khác biệt so với khái niệm bao toán Quyết định số 1096, số nội dung quy định Quyết định số 1096 không phù hợp Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng, hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng phát triển ngày đa dạng, nhiều hình thức tiến dần đến thông lệ quốc tế, việc ban hành văn để thay Quyết định số 1096 hướng dẫn cụ thể Luật Tổ chức tín dụng 2010 cần thiết Thực đạo Thống đốc NHNN giao Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chủ trì xây dựng Thông tư thay Quyết định số 1096, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tiến hành khảo sát hoạt động bao toán sở báo cáo, đề xuất, kiến nghị tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, nghiên cứu thông lệ quốc tế liên quan đến hoạt động bao toán dự thảo Thông tư quy định hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước II Cơ sở pháp lý hành hoạt động bao toán Luật Các tổ chức tín dụng Khoản 17 Điều quy định: “Bao toán hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ” Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng (Quyết định số 1096) Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 Quyết định sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 1096 (Quyết định số 30) Điều Thông tư 24/2011/TT-NHNN việc thực thi phương án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực thành lập hoạt động ngân hàng theo Nghị Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý NHNN quy định: Bãi bỏ Điều 5, Điều 8, Điều Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN bãi bỏ Khoản 4, Điều Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN, theo bỏ quy định hồ sơ chấp thuận cấp phép, trình tự thủ tục chấp thuận hoạt động bao toán số điều kiện để tiến hành hoạt động bao toán Công văn số 676/NHNN-CSTT ngày 28/6/2005 việc cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ hạn hoạt động bao toán TCTD quy định tổ chức tín dụng thực việc cấu lại thời hạn trả nợ toán hợp đồng bao toán theo hai phương thức: điều chỉnh kỳ hạn toán gia hạn toán; quy định phân loại nợ bao toán Công văn số 1444/CV-KTTC2 ngày 31/9/2005 quy định việc hạch toán nghiệp vụ bao toán Văn số 991/NHNN-TTGSNH ngày 19/2/2013 hướng dẫn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực hoạt động bao toán quy định Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN quy định kể từ thời điểm Luật Các tổ chức tín dụng có hiệu lực (ngày 01/01/2011), tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực hoạt động bao toán theo quy định Khoản 17 Điều Luật Các tổ chức tín dụng, trừ trường hợp thực quy định Khoản Điều 161 Luật Điều 11 Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 hoạt động công ty tài công ty cho thuê tài quy định điều kiện để công ty tài thực hoạt động bao toán Thông tư số 14/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng năm 2004 ban hành quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 10 năm 2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN Thông tư số 30/2014/TT-NHNN ngày 06 tháng 11 năm 2014 quy định ủy thác nhận ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước III Một số nội dung Dự thảo Thông ... phục vụ hoạt động của Đội chiếu phim lưu động Trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện cần thiết phục vụ công tác của Đội chiếu phim lưu động bao gồm: Thiết bị chiếu phim, bao... nhất 14 buổi chiếu phim 01 tháng Điều Phân công nhiệm vụ thực hiện công tác của Đội chiếu phim lưu động Nhiệm vụ của các thành viên Đội chiếu phim lưu động được quy định sau: a)... thẩm quy ̀n xem xét, quy ́t định số lượng Đội chiếu phim lưu động của địa phương, số lượng người lao động phù hợp của mỗi Đội chiếu phim lưu động Điều Nguồn phim cho Đội chiếu

Ngày đăng: 24/10/2017, 04:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w