LỜI MỞ ĐẦU Nuôi con nuôi là một hiện tượng xã hội, một chế định pháp lý đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử pháp luật Việt Nam. Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi…; dựa trên ý chí chủ quan của các chủ thể tham gia quan hệ nuôi con nuôi. Nuôi con nuôi thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người. Đặc biệt, đối với những trẻ em mồ côi, không ai nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục thì việc nuôi con nuôi được xem là vấn đề cấp thiết, đảm bảo cho hầu hết trẻ em được nuôi dưỡng giáo dục tốt và được sống trong môi trường gia đình. Chế định nuôi con nuôi được quy định trong Luật HN và GĐ của nước ta từ năm 1959 đến nay xuất phát trước tiên vì lợi ích của người con nuôi đồng thời cũng đảm bảo lợi ích của người nhận nuôi con nuôi (Điều 24 Luật HN và GĐ 1959; Điều 34 Luật HN và GĐ 1986 và Điều 67 Luật HN và GĐ 2000). Tuy nhiên sau bao nhiêu năm, đến Luật HN và GĐ năm 2000 cũng vẫn còn tồn tại những hạn chế, những thiếu sót khiến cho việc nhận nuôi con nuôi không đúng với mục đích nhân đạo mà mang những mục đích trục lợi khác và ngày 17/6/2010 Luật nuôi con nuôi 2010 đã ra đời nhằm khắc phục, hoàn thiện, thống nhất những hạn chế đó. Vì vậy giữa chế định nuôi con nuôi trong Luật HN và GĐ năm 2000 và Luật nuôi con nuôi năm 2010 có rất nhiều điểm khác nhau và một trong những điểm khác nhau mà chúng ta cùng nghiên cứu sau đây chính là về điều kiện và hậu quả pháp lí của việc nuôi con nuôi. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm nuôi con nuôi. Khoản1 Điều 3 LCN 2010 và khoản 1 Điều 67 Luật HN và GĐ 2000 đều quy định: Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ, con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Qua đó ta có thể thấy: Như vậy là khi xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi, các bên đối xử với nhau như cha mẹ đẻ và con đẻ nhưng các bên không có quan hệ với nhau về mặt sinh học và huyết thống. Ở một góc độ khác, việc nuôi con nuôi có thể tồn tại các hình thức như nuôi con nuôi trên danh nghĩa, nuôi con nuôi trên thực tế, nuôi con nuôi theo phong tục tập quán…. Quan hệ nuôi con nuôi không đòi hỏi các điều kiện chặt chẽ mà chủ yếu đáp 1
ứng những lợi ích về vật chất và tinh thần. Quan hệ nuôi con nuôi không phải bao giờ cũng có sự thừa nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trong các trường hợp này vẫn xác lập quan hệ nuôi con nuôi, tuy nhiên, hầu như những quan hệ này không được pháp luật điều chỉnh. Mặt khác xét dưới góc độ pháp lý, chỉ khi quan hệ nuôi con nuôi được pháp luật công nhận thì mới phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý của cha mẹ và con giữa các Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 60/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2015 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG KHOẢN ĐIỀU THÔNG TƯ SỐ 152/2011/TT-BTC NGÀY 11/11/2011 HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 67/2011/NĐ-CP NGÀY 08/8/2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Căn Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị số 1269/2011/UBTVQH12 ngày 14 tháng năm 2011 Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu thuế bảo vệ môi trường Nghị số 888a/2015/UBTVQH13 ngày 10 tháng năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Nghị số 1269/2011/UBTVQH12 biểu thuế bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế bảo vệ môi trường Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung khoản Điều Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 Chính phủ Điều Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: Mức thuế tuyệt đối làm tính thuế bảo vệ môi trường hàng hóa mức thuế quy định Biểu mức thuế bảo vệ môi trường ban hành kèm theo Nghị số 1269/2011/UBTVQH12 ngày 14 tháng năm 2011 Nghị số 888a/2015/UBTVQH13 ngày 10 tháng năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Nghị số 1269/2011/UBTVQH12 biểu thuế bảo vệ môi trường Điều Hiệu lực thi hành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị số 888a/2015/UBTVQH13 ngày 10 tháng năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực thi hành Trong trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài để nghiên cứu, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng TƯ Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Tổng bí thư; - Viện Kiểm sát NDTC; Tòa án NDTC; - Văn phòng BCĐ phòng chống tham nhũng; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan TW đoàn thể; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Sở Tài chính, Cục Thuế, Cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Công báo; - Cục Kiểm tra văn Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ, Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, Vụ CST (P4) Vũ Thị Mai LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung Sổ kiểm định cho xe cơ giới đang hoạt động ở xa địa phương nơi đăng ký biển số. - Trình tự thực hiện + Chủ phương tiện hoặc lái xe nộp hồ sơ trực tiếp tại Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam. + Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra thành phần hồ sơ: Nếu hồ sơ không đầy đủ thì hướng dẫn chủ phương tiện hoặc lái xe bổ sung đầy đủ; Nếu hồ sơ đầy đủ thì đăng ký để kiểm định tại Dây chuyền kiểm định của Trung tâm. + Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam tiến hành kiểm định đánh giá chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho phương tiện đăng ký kiểm định: Nếu không đạt tiêu chuẩn ATKT & BVMT thì chủ phương tiện hoặc lái xe phải khắc phục các hạng mục không đạt, sau khi khắc phục xong, đăng ký lại để được kiểm định; Nếu đạt thì cấp Giấy chứng nhận và Tem kiểm định thời hạn 15 ngày theo quy định. - Đăng kiểm Quảng Nam sẽ gửi Biên bản kiểm tra lập Sổ kiểm định, các bản phô tô Giấy chứng nhận kiểm định có thời hạn 15 ngày, Đăng ký xe ô tô, ảnh cho Trung tâm quản lý Sổ kiểm định của xe cơ giới đó. - Sau khi Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam nhận được Sổ kiểm định do Trung tâm quản lý Sổ kiểm định gửi đến thì thực hiện kiểm định. - Cách thức thực hiện + Chủ phương tiện hoặc lái xe nộp hồ sơ: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan Đăng kiểm. + Chủ phương tiện hoặc lái xe nhận kết quả: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan Đăng kiểm. - Thành phần, số lượng hồ sơ + Giấy Đăng ký xe do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp được hiểu là bản chính Đăng ký xe ô tô, hoặc Giấy hẹn cấp Đăng ký của ô tô đã cấp biển số, hoặc bản sao Đăng ký xe ô tô được công chứng và có xác nhận của ngân hàng đang cầm giữ hoặc xác nhận đang thuộc sở hữu của cơ quan cho thuê tài chính. Các giấy tờ trên còn hiệu lực; + Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực; + Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo: là bản chính hoặc bản sao của Cục Đăng kiểm Việt Nam, Sở Giao thông vận tải (đối với xe cải tạo); + Bản chính hoặc bản phô tô Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh vận tải; + Xe cơ giới đang thi công tại các công trình xây dựng: có công văn trình bày lý do của chủ xe. + Xe cơ giới đang phục vụ tại các chi nhánh, văn phòng đại diện: có quyết định thành lập, hoạt động và điều động xe của chủ xe cơ giới. + Xe cơ giới đang thực hiện một hợp đồng kinh tế: có hợp đồng theo quy định. + Xe cơ giới có lý do khác: có đơn trình bày lý do của người sử dụng và ủy quyền theo quy định 1 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 40/2012/QĐ-UBND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUYẾT ĐỊNH SỐ 91/2006/QĐ-UBND NGÀY 22 THÁNG 6 NĂM 2006 QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CHO ĐỐI TƯỢNG CÓ THU NHẬP THẤP VAY TIỀN TẠI QUỸ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở THÀNH PHỐ ĐỂ TẠO LẬP NHÀ Ở ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Quyết định số 3823/QĐ-UB ngày 04 tháng 8 năm 2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về thành lập Quỹ Phát triển nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh; Căn cứ Quyết định số 128/2005/QĐ-UBND ngày 26 tháng 7 năm 2005 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển nhà ở Thành phố; Căn cứ Quyết định số 3891/QĐ-UBND ngày 05 tháng 8 năm 2005 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về quy định điều kiện và đối tượng có thu nhập thấp vay tiền tại Quỹ Phát triển nhà ở Thành phố để tạo lập nhà ở; Xét đề nghị của Quỹ Phát triển nhà ở tại Tờ trình số 522/QPTNƠ-TD ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Quỹ Phát triển nhà ở Thành phố, ý kiến Hội đồng quản lý tại Công văn số 749/QPTNO-HĐQL ngày 14 tháng 8 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: 2 Điều 1. Sửa đổi, bổ sung điểm 4.1, khoản 4, Điều 1 của Quyết định số 91/2006/QĐ-UBND ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Ủy ban nhân dân Thành phố về sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện cho đối tượng có thu nhập thấp vay tiền tại Quỹ Phát triển nhà ở Thành phố để tạo lập nhà ở như sau: “4.1. Bình quân lãi suất tiền gửi tiết kiệm dướ i 12 tháng trả lãi sau (mức tối đa) của 04 ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố cộng với phí quản lý 1,5%/năm; ngân sách hỗ trợ lãi suất 3%/năm;” Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Các nội dung không đề cập tại Quyết định này vẫn giữ nguyên theo Quyết định số 3891/QĐ-ĐT ngày 05 tháng 8 năm 2005, Công văn số BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– Số: 01/2004/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2004 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUYẾT ĐỊNH SỐ 01/2003/QĐ-BGDĐT NGÀY 02/01/2003 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG ––––––– BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 15 Chương VII: Danh hiệu thư viện và quy trình công nhận như sau: "3. Thư viện trường học xuất sắc: Là những thư viện đạt tiên tiến và có những hoạt động đặc biệt xuất sắc, có hiệu quả cao, có sáng tạo, được ngành và xã hội công nhận. Sở Giáo dục và Đào tạo xem xét, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học xuất sắc cho các thư viện trường phổ thông của địa phương". Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Những quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ. Điều 3. Các Chánh Văn phòng, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Văn Vọng TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………… 1.Khái quát chung………………………………………………………………………… 2.Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực tố tụng dân sự của Viện kiểm sát ở Việt Nam qua các thời kỳ……………………………………………………… 2.1.Trước khi có Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 (có hiệu lực vào ngày1/1/2005)……… 2.1.1.Trước năm 1975……………………………………………………………………… 2.1.2.Từ 1975 đến 1989…………………………………………………………………… 2.1.3.Từ 1990 đến ngày 1/1/2005………………………………………………………… 2.2.Từ khi Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 có hiệu lực đến trước khi Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2011 có hiệu lực (1/1/2012)……………… 2.2.1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát trong giải quyết việc dân sự… 2.2.2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát trong giải quyết vụ án dân sự. 2.2.3. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của Tòa án……………………………………………………………………… 2.3. Từ khi Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2011 có hiệu lực đến nay…………………………………………………………………… 2.3.1. Sửa đổi bổ sung quy định về nguyên tắc “kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự”……………………………………………………………………… 2.3.2. Sửa đổi, bổ sung quy định về việc tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự của Viện kiểm sát nhân dân…………………………………………… 2.3.3. Sửa đổi, bổ sung quy định về trả lại đơn khởi kiện, khiếu nại và giải quyết khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện theo hướng bảo đảm cho Viện kiểm sát thực hiện được quyền kiểm sát đối với việc trả lại đơn khởi kiện của Tòa án……………… 2.3.4. Sửa đổi, bổ sung quy định về thủ tục giám đốc thẩm, theo đó quy định kéo dài thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm của người có thẩm quyền kháng nghị (trong đó có Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) đối với một số trường hợp đã hết thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm………………………………… GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THỨPage 1 TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.3.5. Bổ sung một chương mới (Chương XIX a) quy định về thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao…………………… PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THỨPage 2 TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. Viện kiểm sát nhân dân: VKSND ( VKS) 2. Viện kiểm sát nhân dân tối cao: VKSNDTC 3. Bộ luật Tố tụng dân sự: BLTTDS 4. Hội đồng xét xử: HĐXX 5. Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC 6. Thông tư liên tịch: TTLT PHẦN MỞ ĐẦU GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THỨPage 3 TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Viện kiểm sát nhân dân là một trong các chế định quan trọng của pháp luật nước ta. Vai trò, vị trí của Viện kiểm sát vẫn được khẳng định trong Hiến pháp với các quyền hạn và nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ xã hội, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Hiện nay, với 2 chức năng chính là công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát là kết quả khách quan của quá trình phát triển xã hội, phù hợp với các điều kiện về lịch sử, kinh tế, chính trị, dân tộc của nước ta. Vì vậy vấn đề đặt ra là cần phải nghiên cứu để hoàn thiện mô hình Viện kiểm sát nhân dân để phát huy và phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đặc biệt là trong hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật- một hoạt động mang tính chất khách quan và vô cùng cần thiết cho bất cứ hệ thống pháp luật nào. Từ đó, việc nghiên cứu về Viện kiểm sát nói chung và hoạt động kiểm sát việc tuân thep pháp luật trong hoạt động tố tụng dân sự nói riêng là một vấn đề cấp bách trong bối cảnh nhiều quan điểm khác nhau tranh luận về sự tồn tại của chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát của nước ta hiện nay. Với đề tài tiểu luận: “Những thay đổi về việc tham gia kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKS trước và sau khi có Bộ luật TTDS 2004. Những điểm mới về sự tham ...Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị số 888a/2015/UBTVQH13 ngày 10 tháng năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội có... thuộc trung ương; - Công báo; - Cục Kiểm tra văn Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ, Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, Vụ CST (P4) Vũ Thị Mai LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 ... phản ánh kịp thời Bộ Tài để nghiên cứu, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng TƯ Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Tổng bí thư; - Viện Kiểm sát