thực trạng áp dụng Luật cạnh tranh 2004, những thách thức bất cập và đề xuất sửa đổi Luật cạnh tranh 2004. môn luật cạnh tranh thầy Trần Đức Tuấn. Bình luận 2 video cho bài tập thực trạng áp dụng Luật cạnh tranh 2004, những thách thức bất cập và đề xuất sửa đổi Luật cạnh tranh 2004. môn luật cạnh tranh thầy Trần Đức Tuấn. Bình luận 2 video cho bài tập
Video: Kinh doanh Pháp luật số 201 “Đã đến lúc sửa đổi luật cạnh tranh” Tóm tắt: Bài tóm tắt sử dụng ngôn ngữ người viết trích lọc từ phóng sự, trình bày Luật sư, Tiến Sĩ, nên không trích dẫn tên, người đọc xem video link: https://www.youtube.com/watch?v=utLumZU49Ts&t=1300s Vấn đề chung đặt video: Bất cập trình thi hành Luật cạnh tranh việc sửa đổi Luật cạnh tranh cần thiết Thực trạng: Giai đoạn từ 2005 – 2015, Cục quản lý cạnh tranh điều tra tiền tố tụng 78 vụ việc tỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền; Điều tra vụ việc với gần 70 doanh nghiệp, định xử lí vụ việc với mức tiền phạt lên đến 5,5 tỷ đồng Luật cạnh tranh có tác động tích cực giúp tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy doanh nghiệp định hướng mục tiêu, đồng thời bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khi thực hoạt động MMA, xác lập doanh nghiệp gặp khó khăn quy định tỉ lệ thống lĩnh thị trường, quan chuyên môn để xác định tỉ lệ Hành vi thông thầu chưa xử lý phạm vi Luật cạnh tranh, nguồn lợi nhuận bị đáng kể từ việc bỏ qua hành vi Tác động Luật cạnh tranh Việt Nam nói chung cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng: Việt nam chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, cạnh tranh xem nguồn lực thúc phát triển kinh tế, mua bán tự hơn, người tiêu dùng hưởng lợi nhiều Từ Luật cạnh tranh đời cho thấy ý thức danh nghiệp, người dân nâng cao hơn, công cụ hữu hiệu bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, công Luật cạnh tranh có đủ sức để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh? Số lượng Doanh nghiệp thực am hiểu luật canh tranh số khiêm tốn (có tới 78% DN FDI hiểu rõ Luật cạnh tranh so với số khiêm tốn 20% DN nước) bên cạnh đó, sau 10 năm ban hành, có điều khoản luật cạnh tranh không phù hợp ( cấu quan thi hành pháp luật cạnh tranh, chồng chéo quy định liên quan đến pháp luật cạnh tranh ),việc sửa đổi bổ sung Luật cạnh tranh đặt kéo theo sau vấn đề áp dụng để có hiệu thực tế Luật cạnh tranh nên sửa đổi, đặc biệt cấu quan thực thi luật cạnh tranh, tách biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh nên xử lý theo pháp luật chuyên ngành khác, thủ tục khiếu kiện, xác định thị phần, chế tài xử phạt Bình luận: Kể từ Việt Nam chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường hai từ “cạnh tranh” xem xa lạ doanh nghiệp Luật Cạnh tranh ban hành cuối năm 2004 có hiệu lực từ năm 2005, đánh dấu bước chuyển đáng kể trình phát triển kinh tế, sau 10 năm áp dụng Luật cạnh tranh có thành công định “sứ mệnh” xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh Việt Nam, xử lý hành vi vi phạm gây ảnh hưởng đến vận động vốn có kinh tế, chẳng hạn như: “Giai đoạn từ 2005 – 2015, Cục quản lý cạnh tranh điều tra tiền tố tụng 78 vụ việc tỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền; Điều tra vụ việc với gần 70 doanh nghiệp, định xử lí vụ việc với mức tiền phạt lên đến 5,5 tỷ đồng” Luật cạnh tranh đời giống động lực thúc đẩy doanh nghiệp tự vươn lên hướng đến mục tiêu hơn; quyền lợi người tiêu dùng ngày đảm bảo việc đa dạng lựa chọn chủng loại, chất lượng hàng hóa, dịch vụ; Luật cạnh tranh công cụ để bảo vệ doanh nghiệp tránh khỏi tiêu cực thị trường doanh nghiệp hiểu sử dụng “công cụ” cách Nhìn nhận mặt chung hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật cạnh tranh xem hoàn chỉnh, nhiên hoàn chỉnh mặt lý thuyết không định việc thực thi quy định thực tế hiệu hay không Thừa nhận kết tích cực không thể mà bỏ mặt trái Luật cạnh tranh kể từ áp dụng Ở người viết muốn đề cập đến hai khía cạnh (1) Một văn có hiệu áp dụng thực tế phụ vào mức độ rõ ràng quy định văn (2) Khả quan thực thi pháp luật am hiểu doanh nghiệp Luật cạnh tranh (1) Phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh bao gồm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhiên Luật cạnh tranh không đưa khái niệm hai loại hành vi mà thay vào sử dụng hình thức liệt kê, việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa rõ ràng, liên quan đến vấn đề ta thấy hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đến việc tập trung kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan mà pháp luật “bấp bênh” việc xác định tỉ lệ phần trăm thị phần, thị trường liên quan doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp xuyên quốc gia) Hay quy định hình thức xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh chủ yếu thiên phạt tiền, mang tính hành chính, có quy định xử phạt mà mức tiền không thật có ý nghĩa răn đe hành vi doanh nghiệp để họ lựa chọn việc đóng phạt vi phạm, mặc khác lại có khoản tiền phạt không “hợp lý”, điển hình việc quy định mức xử phạt lên tới 10% tổng số doanh thu doanh nhiệp có hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, thực tế số 10% cao khiến cho doanh nghiệp đến quy phá sản, lại 10% tổng doanh thu mà không phần doanh thu lĩnh vực mà doanh nghiệp vi phạm quy định khác liên quan đến thủ tục tố tụng vụ việc cạnh tranh Hiện hành vi vi phạm cạnh tranh quy định nhiều văn pháp luật liên quan: Luật quảng cáo, Luật thương mại, pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, Luật viễn thông theo ý kiến cá nhân người viết điều gây xự chồng chéo thẩm quyền giải cung việc áp dụng quy định xử lý cho hành vi đó, thực tế có nhiều vụ việc phải có mặt xử lý quan cạnh tranh thay vào văn hành quan nhà nước Những điều làm cho Luật cạnh tranh khó sâu vào đời sống hơn, bỏ lọt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, dường “sứ mệnh” tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh cửa Luật cạnh tranh chưa thật tốt Ta nhìn nhận thêm qua vấn đề từ ví dụ thực tiễn, chẳng hạn: Khi thực hoạt động MMA, xác lập doanh nghiệp gặp khó khăn quy định tỉ lệ thống lĩnh thị trường, quan chuyên môn để xác định tỉ lệ Hành vi thông thầu chưa xử lý phạm vi Luật cạnh tranh, nguồn lợi nhuận bị đáng kể từ việc bỏ qua hành vi (2) Theo quy định pháp luật cạnh tranh, có hai quan tiến hành tố tụng cạnh tranh: Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh, hai quan xem chưa thực độc lập đủ mạnh mà Cục quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc Bộ công thương, thành viên cửa Hội đồng canh tranh chuyên gia lĩnh vực kinh tế luật , điều không đồng nghĩa với việc học am hiểu hết chất vốn phức tạp, đa dạng hành vi “cạnh tranh” để định xử lý đắn.Thứ hai, trình thụ lý hồ sơ khiếu nại, người khiếu nại không trực tiếp khiếu nại lên Hội đông cạnh tranh mà phải thông qua Cục quản lý cạnh tranh hành vi liên quan đến vấn đề hạn chế cạnh tranh, làm cho trình xử lý kéo dài, thủ tục phức tạp hóa Nhận thức, am hiểu Luật cạnh tranh doanh nghiệp – chủ thể pháp luật cạnh trạnh góp phần quan trọng việc có hay không hiệu quy định pháp luật cạnh tranh Theo số kiệu báo cáo gần (năm 2005) có khoảng 20% doanh nghiệp nướ hiểu rõ Luật cạnh tranh, số lại “mơ hồ” không biết, không nắm quy định, cớ tới 78% doanh nghiệp FDI hiểu sử dụng Luật cạnh tranh để bảo vệ khỏi tác động xấu cửa thị trường, có phải doanh nghiệp nước tự từ bỏ quyền lợi đáng phải có doanh nghiệp FDI Từ phân tích sơ trên, kết luận đưa cần có sử đổi Luật cạnh tranh, đưa Luật cạnh tranh trở thành công cụ hiệu bảo vệ môi trường tự kinh doanh lành mạnh Những sửa đổi không liên qua đến việc làm rõ quy định Luật cạnh tranh 2004 mà vấn đề cấu quan thực thi luật cạnh tranh, tách biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh nên xử lý theo pháp luật chuyên ngành khác, hạn chê chồng chéo pháp luật, thay thủ tục khiếu kiện, chế tài xử phạt điều đặc biệt quan trọng hết nâng cao nhận thức doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh, không muốn bị loại khỏi chơi “thương mại tự do” ngày khốc liệt Video 2: FBNC - Dự Thảo Luật Cạnh Tranh Sửa Đổi : Còn Nhiều Điểm Cần Làm Rõ Tóm tắt: Bài tóm tắt sử dụng ngôn ngữ người viết trích lọc từ ý kiến chuyên gia, doanh nghiệp nên không trích dẫn tên, người đọc xem video trực tiếp link: https://www.youtube.com/watch?v=CvvjaXDnAPw Vấn đề chính: Dự thảo luật cạnh tranh vấn đề cần làm rõ ữa, hướng tới lành mạnh hóa thị trường Thiếu vắng bóng dáng pháp luật cạnh tranh vụ việc nhận định có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, thay vào biên hành quan Nhà nước (Ví dụ: giá cước vận tải tăng xăng dầu giảm, thị trường sữa bột có xu hương tăng so với mặt chung nước ngoài) Luật cạnh tranh chưa hoàn thành “sứ mệnh” tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, nhận diện vai trò Luật cạnh tranh CQNN, doanh người, người dân mờ nhạt, đối tượng Luật cạnh tranh hẹp, thiết chế quan quản lý cạnh tranh chưa đử độc lạp, đủ mạnh chuyên nghiệp đễ xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo ý kiến đóng góp doanh nghiệp, dự thảo Luật cạnh tranh mở rộng đối tượng Luật cạnh tranh, CQNN chủ thể bị xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Luật cạnh tranh cần xác định nguyên tắc (chẳng hạn nguyên tắc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng) Luật cạnh tranh chưa quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp thực thi pháp Luật cạnh tranh Chính sách khoan hồng gặp nhiều phản đối có ý kiến cho điều khuyến khích doanh nghiệp vi phạm Luật cạnh tranh Bình luận: Ở người viết không bàn thêm bất cập việc áp dụng Luật cạnh tranh 2004 mà thay vào tập chung phân tích số khia cạnh Dự thảo Luật cạnh tranh Dự thảo Luật cạnh tranh Bộ công thương đưa có bổ sung sửa đồi quan trọng so với Luật cạnh tranh 2004: Thứ nhất, so với trước doanh nghiệp nước - đối tượng vốn chưa quy định rõ ràng luật hành, lo ngại việc có hay không khả bị điều chỉnh Luật Cạnh tranh Việt Nam, theo dự thảo Luật Cạnh tranh mở rộng phạm vi áp dụng với doanh nghiệp nước ngoài, hiểu theo nghĩa thành lập hoạt động theo pháp luật nước Điều cho phép quan thực thi pháp luật cạnh tranh có vững việc xử lý vi phạm doanh nghiệp nước ngoài, bảo vệ doanh nghiệp nước trước nguy tự hóa thương mại mang lại Ngoài ra, đối tượng Luật cạnh tranh mở rộng quan Nhà nước (Khoản Điều Dự thảo Luật cạnh tranh) Việc mở rộng đối tượng điều chỉnh Luật cạnh tranh quan nhà nước đảm bảo giải vấn đề vốn tồn thực tế, ví dụ quan Bộ, ngành Trung ương địa phương ban hành sách văn hành tạo phân biệt đối xử, gây cạnh tranh không công DNNN doanh nghiệp khác hay đơn cử, vào đầu năm 2015, quyền địa phương phát công văn yêu cầu đẩy mạnh sử dụng tiêu thu sản phẩm bia DN có nhà máy địa bàn tới quan, DN (yêu cầu vận dộng, ưu tiên sử dụng đích danh tên sản phẩm) Thứ hai, hành vi hạn chế cạnh tranh, dự thảo điều chỉnh cách tiếp cận việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, gồm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền theo hướng phù hợp với thực tiễn cạnh tranh thị trường thông lệ quốc tế, nâng cao hiệu thực thi, cụ thể không tiếp cận kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh dựa vào tiêu chí thị phần– tiêu chí khó lòng xác định được, mà kiểm soát hành vi sở chất, tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể hành vi Thứ ba, Dự thảo Luật Cạnh tranh xác định tiêu chí thị phần tiêu chí phản ánh vị thế, sức mạnh doanh nghiệp, chẳng han thị trường có rào cản gia nhập mở rộng thị trường thấp, doanh nghiệp có mức thị phần cao chưa hẳn có sức mạnh thị trường ngược lại, theo dự thảo đưa thêm tiêu chí đánh giá khác : cấu trúc thị trường tương quan thị phần doanh nghiệp thị trường; lực công nghệ, sở vật chất, …cung với việc xác định thị phần doanh nghiệp (Điều 10 Dự thảo Luật cạnh tranh) Thứ tư, bổ sung quy định cấm tổ chức, cá nhân thực hành vi liên quan đến thoả thuận hạn chế cạnh tranh như: kêu gọi, dụ dỗ, ép buộc doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh; cung cấp thông tin nhằm hình thành thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Bổ sung quy định khoan hồng doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, điểm hoàn toàn so với Luật cạnh tranh 2004 (Điều 17 Dự thảo Luật cạnh tranh) Về sách khoan hồng, phân tích kỹ phần sau Thứ năm, tăng cường chủ động doanh nghiệp việc thực thủ tục thông báo với quan cạnh tranh mở rộng yếu tố đánh giá vụ việc tập trung kinh tế Ngoài so với Luật cạnh tranh 2004, quan thực thi pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh thay đổi quan trọng Theo đó, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (được gọp lại từ Cơ quan quản lý cạnh tranh hội đồng cạnh tranh) quan nhà nước thuộc Chính phủ Chính phủ thành lập, thực quản lý nhà nước cạnh tranh; giám sát hoạt động cạnh tranh thị trường; tiến hành điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, điều đảm bảo cho độc lập quan strong việc điều tra, đưa định xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Dự thảo Luật cạnh tranh có tiến đáng kể, vấn đề đặt điểm sửa đổi thực giải vấn đề tồn Luật cạnh tranh hành chưa? Đầu tiên, liên quan đến vấn đề đối tượng Luật cạnh tranh Doanh nghiệp chủ thể chủ yếu Luật cạnh tranh, nhiên dự thảo lại điều khoản quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vừa nhỏ, khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn tham gia thị trường không làm Điểm thứ hai, dự thảo sửa đổi phạm vi điều chỉnh rộng so với Luật Cạnh tranh 2004 việc xem xét yếu tố định tính hành vi doanh nghiệp quan nhà nước gặp khó khăn trình thực thi quy định (nếu thông qua) Chẳng hạn việc đánh giá “tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường” theo Điều 24, dự thảo Luật Cạnh tranh sửa đổi Bởi lẽ, việc đánh giá mang tính chủ quan dựa mức độ tác động hạn chế cạnh tranh hay mức độ tác động thúc đẩy cạnh tranh, gây tranh cãi bên Chính vậy, tính ứng dụng điều khoản phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn chi tiết Chính phủ nghị định triển khai thực Luật Cạnh tranh sửa đổi Cuối cùng, quay lại vấn đề sách khoan hồng hạn chế cạnh tranh, nhiều ý kiến cho sách khoan hồng khuyến khích hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp, mà họ cố tình vi phạm, sau “đầu thú” để nhận sách khoan hồng Để trả lời cho việc có hay không lợi ích mà sách khoan hồng mang lại Ta trả lời câu hỏi sau: (1) Chính sách khoan hồng gì? Theo quy định Điều 17 Dự thảo sửa đổi Luật cạnh tranh ta hiểu đơn giản sách khoan hồng sách miễn, giảm hình phạt mà nhà nước dành cho doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo điều kiện nghiêm ngặt nhằm đổi lấy hợp tác và/ cung cấp thông tin có giá trị để giúp quan nhà nước có thẩm quyền phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (2) Chính sách khoan hành có áp đảo hành vi doanh nghiệp? Một thị trường có nhiều doanh nghiệp tham gia thật có hành vi thoản thuận hạn chế cạnh tranh xảy ra, lẽ, khó mà hòa hợp lợi ích nhóm đông, tồn nhiều thành phần doanh nghiệp Việc thỏa thuân đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tham gia vào chơi mà quy luật bên đặt ra, điều xảy doang nghiệp phá vỡ quy tắc trò chơi đó, không doanh nghiệp biết người “hợp tác với mình” tốt hay xấu, thỏa thuận doang nghiệp có hai lựa chọn sử dụng chiến lược bị áp đảo – mối lo lắng đối phương có tố cáo hành vi hai không chiến lược áp đảo – chiến lược cho phép doanh nghiệp thể chủ động, tố cáo đối phương, giành phần thiệt hại Cái mà người viết muốn nói đến ứng dụng quy tắc trò chơi sách “cây gậy củ cà rốt” vào việc xây dựng sách khoan hồng Để doanh nghiệp thỏa thuận hợp tác với quan cạnh tranh trình điều tra thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng chiến lược áp đảo, nhiên sử dụng chiến lược này, doanh nghiệp đắng đo cân nhắc xem lợi ích việc tuân thủ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nguy bị xử lý vi phạm nào, mặc khác việc doanh nghiệp phản bội doanh nghiệp khác thông qua việc hợp tác cung cấp thông tin cho quan cạnh tranh xử lý doanh nghiệp lại, doanh nghiệp cá nhân có liên quan đứng trước nguy bị trả thù/ trả đũa, lẽ việc kinh doanh chuyện lâu dài Đây lý khiến sách khoan hồng khó có khả thực thi Vì vậy, đưa định áp dụng sách khoan hồng, nhà làm luật cần cân nhắc đảm bảo đưa chế tài nghiêm khắc doanh nghiệp tham gia vào hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng không tự khai báo Điều tạo sức ép cho doanh nghiệp, động để họ khai báo, xin khoan hồng; phải có tính minh bạch khả dự đoán phạm vi rộng suốt chương trình thực thi pháp luật chống thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, để doanh nghiệp tiên đoán với mức độ chắn cao cách họ đối xử họ tìm kiếm khoan hồng, hậu không hợp tác; bảo đảm bí mật tài liệu, thông tin danh nghiệp cung cấp, tránh hệ sau cho doanh nghiệp tham gia thị trường Ngoài dự thảo Luật cạnh tranh quy định, để hưởng sách khoan hồng, doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện cụ thể khác Như khuyến khích vi phạm pháp luật cạnh tranh việc ban hành sách khoan hồng kèm với điều khoản siết chặt chế tài, ép buộc lựa chọn doanh nghiệp, đồng thời sách khuyến khích giúp ích cho quan quản lý cạnh tranh phát xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi mà vốn tiến hành cách bí mật quan cạnh tranh có chứng thỏa thuận TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh 2004 Dự thảo Luật cạnh tranh Luật sư Nguyễn Thanh Hà – Dự thảo Luật cạnh tranh sửa đổi hướng đến lành mạnh thị trường Chính sách khoan hồng Dự thảo Luật Cạnh tranh nhìn từ lý thuyết trò chơi - Ths.Phạm Hoài Huấn Và số tài liệu tham khảo khác ... luật am hiểu doanh nghiệp Luật cạnh tranh (1) Phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh bao gồm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhiên Luật cạnh tranh không đưa khái niệm... vi Luật cạnh tranh, nguồn lợi nhuận bị đáng kể từ việc bỏ qua hành vi (2) Theo quy định pháp luật cạnh tranh, có hai quan tiến hành tố tụng cạnh tranh: Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh, ... nước ngoài) Luật cạnh tranh chưa hoàn thành “sứ mệnh” tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, nhận diện vai trò Luật cạnh tranh CQNN, doanh người, người dân mờ nhạt, đối tượng Luật cạnh tranh hẹp,