SÁCH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 07:2010/BXD QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CÁC CÔNG TRÌNH H Ạ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ Vietnam Building Code Urban Engineering Infrastructures HÀ NỘI - 2010 2 LỜI NÓI ĐẦU Quy chuẩn QCVN 07:2010/BXD do Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam biên soạn với sự tham gia của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt, Bộ Xây dựng ban hành theo Thông tư số 02/TT-BXD ngày 05 tháng 02 năm 2010. Quy chuẩn QCVN 07:2010/BXD là kết quả hoạt động của ”Hợp phần phát triển bền vững môi trường trong các khu đô thị nghèo” (SDU) do Bộ Xây dựng chủ trì thực hiện trong khuôn khổ Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch trong lĩnh vực môi trường (DCE). 3 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 6 1.2 Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị 6 1.3 Giải thích từ ngữ 6 1.4 Quy định chung 11 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÁC CÔNG TR ÌNH CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 2.1 Quy định chung 12 2.2 Nhu cầu dùng nước của các đô thị 12 2.3 Công suất của trạm cấp nước 12 2.4 Nguồn nước 13 2.5 Công trình khai thác nước thô 13 2.6 Trạm bơm 15 2.7 Trạm xử lý nước cấp 16 2.8 Mạng lưới cấp nước 21 2.9 Hệ thống cấp nước trong các khu vùng đặc biệt 24 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC CÔNG TR ÌNH THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 3.1 Quy định chung 26 3.2 Mạng lưới thoát nước mưa 29 3.3 Hệ thống thoát nước thải, nước bẩn 30 3.4 Hệ thống thoát nước chân không và hệ thống thoát nước giản lược 35 3.5 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt đô thị (cục bộ và khu vực) 36 3.6 Yêu cầu đối với vật liệu v à cấu kiện hệ thống thoát n ước đô thị 39 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG CÁC CÔNG TR ÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 4.1 Quy định chung 41 4.2 Phân cấp đường ô tô đô thị 41 4.3 Các quy định kỹ thuật đường ô tô đô thị 42 4.4 Quảng trường 46 4.5 Hè phố, đường đi bộ và đường xe đạp 46 4.6 Bãi đỗ xe, bến dừng xe buýt, bến xe li ên tỉnh 47 4.7 Trạm thu phí 49 4.8 Trạm sửa chữa ô tô 50 4.9 Nền đường 50 4.10 Áo đường 50 4.11 Mạng lưới giao thông vận tải h ành khách công cộng 51 4 4.12 Đường ô tô chuyên dụng 51 4.13 Đường sắt đô thị 51 4.14 Đường thuỷ nội địa 53 4.15 Đường hàng không 53 4.16 Nút giao thông trong đô thị 53 4.17 Cầu trong đô thị 55 4.18 Hầm giao thông trong đô thị 56 4.19 Tuy-nen và hào kỹ thuật 58 4.20 An toàn giao thông và các thi ết bị điều khiển, h ướng dẫn giao thông 58 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG CÁC CÔNG TRÌNH C ẤP ĐIỆN ĐÔ THỊ 5.1 Quy định chung 60 5.2 Độ tin cậy cung cấp điện 60 5.3 Hệ thống điện đô thị 61 5.4 Cấp điện áp của hệ thống điện đô thị 61 5.5 Phụ tải điện 61 5.6 Nhà máy nhiệt điện riêng của đô thị 62 5.7 Nguồn điện của các hệ thống cung cấp điện đô thị 63 5.8 Trạm biến áp và trạm phân phối của hệ thống cung cấp điện đô thị 63 5.9 Phụ kiện đường dây 64 5.10 Đo đếm điện năng 64 5.11 Bảo vệ và tự động hoá trong hệ thống điện đô thị 65 5.12 Nối đất và “nối không” trong hệ thống điện đô thị 65 5.13 Bảo vệ chống sét 66 5.14 Khoảng cách an toàn từ trạm biến áp đến công tr ình xây dựng khác 66 5.15 Hành lang an toàn bảo vệ lưới điện cao áp 66 5.16 An toàn hệ Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Số: 32/2016/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 19 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH QUẢN LÝ, PHÂN CẤP QUẢN LÝ SỬ DỤNG CHUNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng năm 2015; Căn Luật Xây dựng ngày 18 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 72/2012/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2012 Chính phủ quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật; Xét đề nghị Giám đốc Sở Xây dựng Tờ trình số 3002/TTr-SXD ngày 06 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định quản lý, phân cấp quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật Điều Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 11 năm 2016 đăng Báo Cần Thơ chậm ngày 25 tháng 10 năm 2016 Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc sở, Thủ trưởng quan, ban, ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Võ Thành Thống QUY ĐỊNH QUẢN LÝ, PHÂN CẤP QUẢN LÝ SỬ DỤNG CHUNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số 32/2016/QĐ-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2016 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ) Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Quy định quy định quản lý, phân cấp quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật khu vực đô thị; khuyến khích áp dụng khu vực đô thị có nhu cầu sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật Các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn thành phố Cần Thơ phải tuân thủ theo quy định quy định pháp luật có liên quan Điều Nguyên tắc quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật Sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật việc tổ chức, bố trí, lắp đặt, vận hành đường dây, cáp viễn thông, điện lực chiếu sáng công cộng (gọi chung đường dây, cáp); đường ống cấp nước, thoát nước, cấp lượng (gọi chung đường ống) vào công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung Công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung phải xác định quy hoạch đô thị, việc lập quy hoạch phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu công tác quy hoạch theo quy định Điều Nghị định số 72/2012/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2012 Chính phủ quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật (gọi tắt Nghị định số 72/2012/NĐ-CP) Công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung đầu tư, xây dựng theo quy hoạch để bảo đảm tính đồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất; tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng; bảo đảm cảnh quan môi trường, yêu cầu an ninh, quốc phòng định hướng phát triển thành phố Chủ đầu tư đô thị khu đô thị mới, khu dân cư khu tái định cư có tuyến đường phố xây dựng cải tạo, mở rộng có trách nhiệm đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung để bố trí, lắp đặt đường dây đường ống kỹ thuật theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Đối với khu vực đô thị, thực đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung phải tuân thủ theo quy hoạch xây dựng duyệt gồm: quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù, quy hoạch xây dựng nông thôn Việc đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung thực theo quy định Điều 8, Điều Nghị định số 72/2012/NĐ-CP Việc phân nhóm, phân loại, phân cấp công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung thực theo quy định Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng quy định pháp luật khác có liên quan Xây dựng vận hành công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung phải tuân thủ Quy chuẩn, Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định cụ thể kỹ thuật bảo đảm an toàn cho công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung mỹ quan đô thị: việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo quản lý vận hành hệ thống hào nen kỹ thuật phải tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 073:2016/BXD công trình hạ tầng kỹ thuật - Công trình hào nen kỹ thuật; mạng cáp treo thông tin thực theo quy định Quyết định số 21/2015/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2015 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ ban hành Quy định quản lý, sử dụng mạng cáp treo thông tin Việc lắp đặt, bố trí đường dây, cáp, đường ống vào công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung phải có giải pháp bảo đảm hoạt động bình thường hệ thống có tuân thủ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ quy định dấu hiệu nhận biết quy định Điều 11 Nghị định số 72/2012/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BXD-BCT-BTTTT ngày 27 tháng 12 năm 2013 Bộ Xây dựng- Bộ Công Thương- Bộ Thông tin Truyền thông (sau gọi tắt Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BXD-BCT-BTTTT) 10 Các công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung sau xây dựng hoàn thành phải lưu trữ hồ sơ đảm bảo thành phần theo quy định Điều 33 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng; Thông tư số ...
1
Luận văn
Đổi mới quản lý nhà nước về kết
cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành
phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
trong giai đoạn hiện nay
2
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội của các đô thị là kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Hầu hết các nội dung cơ bản của
kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị đều do Nhà nước đầu tư xây dựng, quản lý, sử
dụng vào mục đích công. Vấn đề quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật
là một bộ phận quan trọng trong công tác quản lý đô thị, có ảnh hưởng rất lớn
đến quá trình phát triển của mỗi quốc gia, mỗi đô thị.
Thành phố Tam Kỳ là tỉnh lỵ- trung tâm kinh tế, chính trị và văn
hóa- xã hội của tỉnh Quảng Nam. Từ năm 1997, khi Quảng Nam-Đà Nẵng
được chia tách thành hai đơn vị hành chính, Thành phố được tập trung
đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật với tốc độ cao, đóng góp tích
cực cho sự phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân. Trong quá trình đô thị hóa, còn nhiều tồn tại, yếu kém,
nhất là việc quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu tính chiến lược, quy hoạch
“treo”; quản lý đầu tư xây dựng thiếu chặt chẽ, hiệu quả thấp, nhiều công
trình hạ tầng kém chất lượng, thất thoát vốn đầu tư, tình trạng “đào lên lấp
xuống” nhiều lần ở cùng một công trình khá phổ biến; vệ sinh môi trường
đô thị còn nhiều yếu kém, tỷ lệ thu gom rác thải mới đạt trên 68% so với
yêu cầu; đầu tư phát triển chưa gắn với giải quyết môi trường sinh thái
đảm bảo tính bền vững
Vấn đề có tính thời sự đặt ra đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
thành phố Tam Kỳ là làm thế nào để quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị
đạt hiệu quả cao nhất, khắc phục tình trạng yếu kém, bất cập đang diễn ra, tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng
ở địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam
Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn thạc sĩ.
3
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đã có một số tài
liệu đề cập. Tuy nhiên, hầu hết các tài liệu được xuất bản đều nghiên cứu vấn
đề này như là một bộ phận cấu thành trong công tác quản lý đô thị nói chung
chứ chưa có tài liệu riêng biệt, chuyên sâu về nội dung mà đề tài này nghiên
cứu, điển hình như:
Sách “Quản lý đô thị” do TSKH Nguyễn Ngọc Châu chủ biên (Nxb
Xây dựng, Hà Nội 2001). Sách “Kinh tế học đô thị” của giáo sư Trung Quốc -
Nhiêu Hội Lâm, người dịch Lê Quang Lâm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
2004). Sách “Một số vấn đề cơ bản về kinh tế đầu tư quy hoạch và quản lý cơ
sở hạ tầng đô thị”, của PGS Trần Đức Dục (Nxb Xây dựng Hà Nội 2000).
Sách “Quản lý đô
LUẬN VĂN:
Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ
tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các
đô thị là kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Hầu hết các nội dung cơ bản của kết cấu hạ tầng kỹ
thuật đô thị đều do Nhà nước đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng vào mục đích công. Vấn
đề quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật là một bộ phận quan trọng trong công tác
quản lý đô thị, có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của mỗi quốc gia, mỗi đô thị.
Thành phố Tam Kỳ là tỉnh lỵ- trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa- xã hội
của tỉnh Quảng Nam. Từ năm 1997, khi Quảng Nam-Đà Nẵng được chia tách thành
hai đơn vị hành chính, Thành phố được tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ
thuật với tốc độ cao, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Trong quá trình đô thị hóa, còn nhiều
tồn tại, yếu kém, nhất là việc quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu tính chiến lược, quy
hoạch “treo”; quản lý đầu tư xây dựng thiếu chặt chẽ, hiệu quả thấp, nhiều công
trình hạ tầng kém chất lượng, thất thoát vốn đầu tư, tình trạng “đào lên lấp xuống”
nhiều lần ở cùng một công trình khá phổ biến; vệ sinh môi trường đô thị còn nhiều
yếu kém, tỷ lệ thu gom rác thải mới đạt trên 68% so với yêu cầu; đầu tư phát triển
chưa gắn với giải quyết môi trường sinh thái đảm bảo tính bền vững
Vấn đề có tính thời sự đặt ra đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố
Tam Kỳ là làm thế nào để quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị đạt hiệu quả cao nhất,
khắc phục tình trạng yếu kém, bất cập đang diễn ra, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng ở địa phương, góp phần nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần của nhân dân.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đổi mới
quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đã có một số tài liệu đề cập.
Tuy nhiên, hầu hết các tài liệu được xuất bản đều nghiên cứu vấn đề này như là một bộ
phận cấu thành trong công tác quản lý đô thị nói chung chứ chưa có tài liệu riêng biệt,
chuyên sâu về nội dung mà đề tài này nghiên cứu, điển hình như:
Sách “Quản lý đô thị” do TSKH Nguyễn Ngọc Châu chủ biên (Nxb Xây dựng, Hà
Nội 2001). Sách “Kinh tế học đô thị” của giáo sư Trung Quốc - Nhiêu Hội Lâm, người
dịch Lê Quang Lâm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004). Sách “Một số vấn đề cơ bản
về kinh tế đầu tư quy hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng đô thị”, của PGS Trần Đức Dục
(Nxb Xây dựng Hà Nội 2000). Sách “Quản lý đô thị thời kỳ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QCVN 07:2010/BXD
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
CÁC CÔNG TRÌNH H Ạ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ
Vietnam Building C ode
Urban Engineering Infrastructures
HÀ NỘI - 2010
2
LỜI NÓI ĐẦU
Quy chuẩn QCVN 07:2010 /BXD do Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam biên soạn
với sự tham gia của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Vụ Khoa học Công nghệ
và Môi trường trình duyệt, Bộ Xây dựng ban hành theo Thông tư số 02/TT-BXD ngày
05 tháng 02 năm 2010.
Quy chuẩn QCVN 07:2010/BXD là kết quả hoạt động của ”Hợp phần phát triển bền
vững môi trường trong các khu đô thị nghèo” (SDU) do Bộ Xây dựng chủ trì thực hiện
trong khuôn khổ Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch trong lĩnh vực
môi trường (DCE).
3
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1.1
Phạm vi áp dụng
6
1.2
Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
6
1.3
Giải thích từ ngữ
6
1.4
Quy định chung
11
CHƯƠNG 2:
HỆ THỐNG CÁC CÔNG TR ÌNH CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ
2.1
Quy định chung
12
2.2
Nhu cầu dùng nước của các đô thị
12
2.3
Công suất của trạm cấp nước
12
2.4
Nguồn nước
13
2.5
Công trình khai thác nước thô
13
2.6
Trạm bơm
15
2.7
Trạm xử lý nước cấp
16
2.8
Mạng lưới cấp nước
21
2.9
Hệ thống cấp nước trong các khu v ùng đặc biệt
24
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG CÁC CÔNG TR ÌNH THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
3.1
Quy định chung
26
3.2
Mạng lưới thoát nước mưa
29
3.3
Hệ thống thoát nước thải, nước bẩn
30
3.4
Hệ thống thoát nước chân không và hệ thống thoát nước giản
lược
35
3.5
Công trình xử lý nước thải sinh hoạt đô thị (cục bộ và khu
vực)
36
3.6
Yêu cầu đối với vật liệu v à cấu kiện hệ thống thoát n ước đô
thị
39
CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG CÁC CÔNG TR ÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
4.1
Quy định chung
41
4.2
Phân cấp đường ô tô đô thị
41
4.3
Các quy định kỹ thuật đường ô tô đô thị
42
4.4
Quảng trường
46
4.5
Hè phố, đường đi bộ và đường xe đạp
46
4.6
Bãi đỗ xe, bến dừng xe buýt, bến xe li ên tỉnh
47
4.7
Trạm thu phí
49
4.8
Trạm sửa chữa ô tô
50
4.9
Nền đường
50
4.10
Áo đường
50
4.11
Mạng lưới giao thông vận tải h ành khách công cộng
51
4
4.12
Đường ô tô chuyên dụng
51
4.13
Đường sắt đô thị
51
4.14
Đường thuỷ nội địa
53
4.15
Đường hàng không
53
4.16
Nút giao thông trong đô thị
53
4.17
Cầu trong đô thị
55
4.18
Hầm giao thông trong đô thị
56
4.19
Tuy-nen và hào kỹ thuật
58
4.20
An toàn giao thông và các thi ết bị điều khiển, h ướng dẫn giao
thông
58
CHƯƠNG 5:
HỆ THỐNG CÁC CÔNG TRÌNH C ẤP ĐIỆN ĐÔ THỊ
5.1
Quy định chung
60
5.2
Độ tin cậy cung cấp điện
60
5.3
Hệ thống điện đô thị
61
5.4
Cấp điện áp của hệ thống điện đô thị
61
5.5
Phụ tải điện
61
5.6
Nhà máy nhiệt điện riêng của đô thị
62
5.7
Nguồn điện của các hệ thống cung cấp điện đô thị
63
5.8
Trạm biến áp và trạm phân phối của hệ thống cung cấp điện
đô thị
63
5.9
Phụ kiện đường dây
64
5.10
Đo đếm điện năng
64
5.11
Bảo vệ và tự động hoá trong hệ thống điện đô thị
65
5.12
Nối đất và “nối không” trong hệ thống điện đô thị
65
5.13
Bảo vệ chống sét
66
5.14
Khoảng cách an toàn từ trạm biến áp đến công tr ình xây dựng
khác
66
5.15
Hành lang an toàn bảo vệ lưới điện cao áp
66
5.16
An toàn hệ thống điện đô thị
66
5.17
An toàn phòng cháy ch ữa cháy
67
CHƯƠNG 6:
HỆ THỐNG CÁC CÔNG TR ÌNH CẤP XĂNG DẦU VÀ KHÍ
ĐỐT ĐÔ THỊ
6.1
Quy định chung
68
6.2
Hệ thống các trạm xăng dầu đô thị
68
6.3
Hệ thống cấp khí đốt đô thị
70
6.4
Hệ thống cấp điện v à chống sét cho trạm xăng dầu v à trạm
khí đốt đô thị
76
CHƯƠNG 7:
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ
7.1
Quy định chung
77
5
7.2
Chiếu sáng đường, phố cho xe có BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU LIÊN HỒN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH TẠI CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG – XÂY LẮP VÀ KINH DOANH NHÀ ĐÀ NẴNG Chun ngành: Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60.58.20 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG – NĂM 2013 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Thám Phản biện 1: TS Lê Thị Kim Oanh Phản biện 2: TS Trần Đình Quảng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cơng ty TNHH thành viên Vật liệu xây dựng - Xây lắp Kinh doanh nhà Đà Nẵng doanh nghiệp có vốn nhà nước 100%, hoạt động lĩnh vực xây dựng Cơng ty giao nhiệm vụ thay mặt Chủ đầu tư Sở Xây dựng thành phố làm điều hành số dự án cơng trình HTKT khu dân cư sử dụng vốn ngân sách địa bàn thành phố Đà Nẵng Trong thời gian qua, cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư sử dụng vốn ngân sách Cơng ty đạt kết định bên cạnh tồn hạn chế nên việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cần thiết, đồng thời sau tiếp thu kiến thức từ khóa học nên tác giả chọn đề tài "Hồn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư sử dụng vốn ngân sách Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Vật liệu xây dựng - Xây lắp Kinh doanh nhà Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp khóa học Mục đích nghiên cứu: Phân tích tồn vướng mắc để đề xuất giải pháp khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng vốn ngân sách nhà nước Phạm vi nghiên cứu giới hạn giai đoạn 2008 - 2012 Phương pháp nghiên cứu: Căn số liệu thực tế sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, kết hợp lý thuyết quy định Nhà nước lĩnh vực QLDA ĐTXD hành Những đóng góp luận văn Đề xuất số giải pháp hồn thiện quy trình QLDA ĐTXD cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dựng vốn ngân sách Cơng ty Đồng thời, luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho cán cơng nhân viên làm cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Cơng ty thời gian đến Kết cấu luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị Luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Tổng quan cơng tác QLDA ĐTXD cơng trình HTKT khu dân cư sử dụng vốn ngân sách Cơng ty TNHH thành viên Vật liệu xây dựng - Xây lắp Kinh doanh nhà Đà Nẵng Chương 2: Cơ sở pháp lý khoa học Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quy trình QLDA ĐTXD cơng trình HTKT khu dân cư sử dụng vốn ngân sách Cơng ty TNHH MTV Vật liệu xây dựng - Xây lắp Kinh doanh nhà Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH HTKT KHU DÂN CƯ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH TẠI CƠNG TY TNHH MTV VẬT LIỆU XÂY DỰNG – XÂY LẮP VÀ KINH DOANH NHÀ ĐÀ NẴNG 1.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG – XÂY LẮP VÀ KINH DOANH NHÀ ĐÀ NẴNG 1.1.1 Giới thiệu chung Cơng ty Cơng ty TNHH thành viên Vật liệu xây dựng – Xây lắp Kinh doanh nhà Đà Nẵng doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc UBND thành phố quản lý, Cơng ty chuyển đổi thành Cơng ty TNHH thành viên 100% vào năm 2010 vốn sở hữu nhà nước với số vốn đăng ký kinh doanh: 31.037.585.010 đồng Tiền thân Cơng ty Cơng ty Vật liệu xây dựng Quảng Nam – Đà Nẵng thành lập năm 1976 1.1.2 Chức năng, ngành nghề Cơng ty Cơng ty có chức sau: Thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, nhà ở, cầu đường; Khai thác quỹ đất; Kinh doanh nhà, vật liệu xây dựng; Sản xuất vật liệu xây dựng; Điều hành dự án hạ tầng kỹ thuật bố trí tái định cư (thực giải tỏa đền bù, quản lý thi cơng hạ tầng kỹ thuật, bố trí tái định cư) 1.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Cơng ty Cơng ty tổ chức theo mơ hình quản lý với Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, phòng chun mơn, Xí nghiệp Đội xây dựng trực thuộc ... dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung Ban Quản lý Khu Chế xuất Công nghiệp Cần Thơ a) Quản lý việc đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung Khu Chế xuất Công nghiệp; phối... cầu sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật Các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn thành phố Cần Thơ phải tuân thủ theo quy định. .. dụng chung thực theo quy định Điều 15 Nghị định số 72/2012/NĐ-CP Hợp đồng quản lý vận hành công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung hợp đồng sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật a) Việc quản