Quyết định 33 2016 QĐ-UBND bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn do thành phố Cần Thơ ban hành

1 163 0
Quyết định 33 2016 QĐ-UBND bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn do thành phố Cần Thơ ban hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyết định 33 2016 QĐ-UBND bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn do thành...

1 Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ Tổ Thư ký ( Với sự hỗ trợ của UNDP ) -----***----- Báo cáo chuyên đề nhóm 4: Đánh giá cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực quản lý và phát triển nguồn nhân lực ( Đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước) !!!!!!!!!!!!!!!!!! Nhóm trưởng: TS. Chu Văn Thành Các thành viên chính: TS. Dương Quang Tung CN. Nguyễn Duy Thăng TS. Trần Quang Minh TS. Hà Quang Ngọc Hà Nội, tháng 6 năm 2000 2 Mục lục Nội dung Trang lời mở đầu 2 I. Quản lý nguồn nhân lực 4 II. Lĩnh vực tiền lương của cán bộ công chức 10 III. Lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 12 IV. Lĩnh vực đạo đức cán bộ công chức 14 V. Phương hướng, giải pháp 17 3 mở đầu Lĩnh vực Quản lý và phát triển nguồn nhân lực là một trong 5 nội dung chủ yếu trong khuôn khổ rà soát cải cách hành chính nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng một chiến lược cải cách hành chính của Chính phủ. Báo cáo đánh giá này tập trung vào các vấn đề: Quản lý nguồn nhân lực; tiền lương; đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức và đạo đức cán bộ công chức. Nội dung báo cáo đi vào phân tích, đánh giá những kết quả, thành tựu đ đạt được cũng như những mặt hạn chế, thiếu sót, nhược điểm và những nguyên nhân chủ yếu trong từng lĩnh vực; đề xuất phương hướng và các giải pháp cụ thể để tiếp tục đẩy mạnh cải cách lĩnh vực quản lý và phát triển nguồn nhân lực, nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực tốt, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong thời kỳ mới. Sau khi phân tích đánh giá từng nội dung cụ thể thuộc lĩnh vực quản lý và phát triển nguồn nhân lực, báo cáo đưa ra các khuyến nghị về phương hướng và giải pháp chủ yếu để tiếp tục cải cách trong lĩnh vực này, trong đó nhấn mạnh những vấn đề cần tập trung giải quyết trong chiến lược cải cách hành chính của Chính phủ: Phương hướng chung là xây dựng một đội ngũ cán bộ công chức nhà nước chuyên nghiệp, ổn định, hợp lý về cơ cấu, số lượng, chất lượng, đủ năng lực, phẩm chất để thực thi công vụ có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Các giải pháp chủ yếu bao gồm: - Đầu tư đúng mức cho việc xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ công chức dựa trên những căn cứ khoa học và thực tiễn, xuất phát từ những yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của quản lý nhà nước trong thời kỳ mới. - Xác định rõ cơ cấu, chức danh, tiêu chuẩn hợp lý cho từng loại cán bộ công chức, từng loại cơ quan nhà nước. Đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa các ngạch công chức ở mỗi loại hình tổ chức hành chính, dịch vụ, sự nghiệp công. - Đổi mới, hoàn thiện chế độ phân công, phân cấp quản lý cán bộ công chức giữa tổ chức Đảng với bộ máy nhà nước, giữa các cấp, các ngành Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Số: 33/2016/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 19 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BÃI BỎ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Theo đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn QUYẾT ĐỊNH: Điều Bãi bỏ văn quy phạm pháp luật lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Quyết định số 48/2008/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ việc ban hành Quy định hoạt động nuôi thủy sản địa bàn thành phố Cần Thơ Quyết định số 62/2009/QĐ-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ việc ban hành Quy định liên kết bên chuỗi giá trị sản xuất cá tra xuất Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31 tháng 10 năm 2016 Điều Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc sở, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Võ Thành Thống LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 A. THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI Cấp đề tài : Đề tài cấp cơ sở Chủ nhiệm đề tài : ThS.Lê Hải Yến - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Cơ quan chủ quản : Bộ Tư pháp Cơ quan chủ trì : Viện Khoa học pháp lý Năm bảo vệ : 2003 B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Quản lý và đăng ký hộ tịch là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Thông qua hoạt động đăng ký hộ tịch, Nhà nước xác nhận các sự kiện hộ tịch phát sinh và có trách nhiệm bảo hộ quyền nhân thân của cá nhân gắn liền với các sự kiện đó. Mặt khác, những thông tin thu được từ việc quản lý hộ tịch là căn cứ quan trọng để các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thống kê và phân tích dân cư, nghiên cứu khoa học, hoạch định các chính sách về an ninh quốc phòng, dân số - kế hoạch hoá gia đình, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, đăng ký hộ tịch không chỉ là quyền mà đồng thời là nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức. Thực tiễn quản lý Nhà nước về hộ tịch trong thời gian qua cho thấy: Mặc dù pháp luật đã quy định khá cụ thể trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước và công dân trong việc đăng ký và quản lý hộ tịch và các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương cũng có không ít những biện pháp nỗ lực nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động đăng ký và quản lý hộ tịch, nhưng hoạt động này trên thực tế vẫn còn có rất nhiều khó khăn tồn tại. Số lượng các trường hợp không đăng ký hộ tịch còn tồn đọng khá nhiều. Tình trạng vi phạm pháp luật trong đăng ký hộ tịch (mà đặc biệt là những vi phạm chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự) vẫn xảy ra khá thường xuyên, nhất là trong một số lĩnh vực cụ thể như đăng ký khai sinh, khai tử; đăng ký kết hôn, đăng ký nhận nuôi con nuôi … Nhìn chung, đối tượng vi phạm rất đa dạng, từ cá nhân, tổ chức có trách nhiệm đi đăng ký cho đến cán bộ thực hiện việc đăng ký hộ tịch. Có rất nhiều nguyên nhân để lý giải cho tình trạng này. Bên cạnh những khó khăn khách quan của cơ chế thi hành pháp luật về hộ tịch như trình độ dân trí của một bộ phận dân cư còn thấp, tổ chức bộ máy thi hành hoạt động đăng ký còn bất cập, số lượng và trình độ cán bộ làm công tác đăng ký và quản lý hộ tịch còn hạn chế thì nguyên nhân từ những bất cập, hạn chế xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực và quản lý hộ tịch cũng là một trong những nguyên nhân đáng kể. Mặc dù trong một số văn bản pháp luật chủ đạo về quản lý hộ tịch hay một số văn bản khác có liên quan đều ít nhiều có đề cập đến trách nhiệm pháp lý cần thiết đối với cá nhân, tổ chức, trách nhiệm của người thi hành công vụ khi vi phạm pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch, nhưng các quy định trên vẫn thể hiện một số bất cập như: Thiếu các văn bản quy phạm pháp luật quy định riêng về Khảo sát đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc Lê Tuệ Nhã Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Ngôn ngữ học Chuyên ngành: Ngôn ngữ học; Mã số: 60.22.01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu các vấn đề lý luận về văn bản quản lý, quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế ở Trung Quốc. Đặc trưng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) trong lĩnh vực kinh tế ở Trung Quốc từ góc độ cấu trúc tổng thể. Đặc trưng ngôn ngữ VBQPPL trong lĩnh vực kinh tế ở Trung Quốc từ góc độ cấu trúc nội tại.So sánh sự tương đồng và khác biệt giữa VBQPPL của tiếng Trung và tiếng Việt trong lĩnh vực kinh tế. Keywords. Văn bản quy phạm; Ngôn ngữ học; Trung Quốc Content. PHẦN MỞ ĐẦU Xây dựng một xã hội ổn định hài hoà và phát triển mạnh về kinh tế được đảm bảo dựa trên cơ sở pháp luật. Để pháp luật đi vào cuộc sống, làm kim chỉ nam cho hành vi của con người đỏi hỏi ý thức pháp luật phải được nâng cao. Với tinh thần chủ động, Nhà nước phải giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng và kiện toàn hệ thống pháp luật nói chung, củng cố và hoàn thiện ngành Luật kinh tế nói riêng để có đủ khả năng thúc đẩy, định hướng cho sự phát triển kinh tế, tăng cường pháp chế trong các hoạt động kinh tế. Các tổ chức, cá nhân cần hiểu biết pháp luật, tích cực sử dụng và sử dụng có hiệu quả pháp luật qua phương tiện văn bản quy phạm pháp luật vào hoạt động sản xuất, kinh doanh theo đúng tinh thần sống, làm việc theo ngành Luật kinh tế. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức của pháp luật, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Đây là sự thể chế hoá thiết chế xã hội, nói cách khác đó là văn bản cụ thể hoá đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước cầm quyền trong lãnh đạo và quản lý. Tuy nhiên, để có các văn bản quy phạm pháp luật thực sự có chất lượng, đòi hỏi các nhà lập pháp trong việc soạn thảo văn bản không chỉ phải nắm được nội dung cụ thể của các bộ luật mà còn phải có kiến thức ngôn ngữ học, đặc biệt là kiến thức về ngôn ngữ học văn bản để tạo ra những văn bản không chỉ đúng về khuôn mẫu, cấu trúc mà còn đạt được hiệu quả giao tiếp cao. Như vậy, chỉ khi nào nắm vững và dung hoà được sự hiểu biết về hai lĩnh vực này thì mới có thể có những bộ luật chính xác về nội dung và phù hợp về hình thức, giúp cho người tiếp nhận văn bản có thể nắm bắt được thông tin nhanh chóng từ đó mà có cách thi hành hợp lý. Từ những lý do về mặt lý luận và thực tiễn ở trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Khảo sát đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc (Có so sánh với văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế của Việt Nam) ” và khảo sát qua 350 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai. Thực trạng và giải pháp MỤC LỤC LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP 1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai. Thực trạng và giải pháp 1 MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội ra đời, tồn tại và phát triển trong mối liên hệ mật thiết với nhau. Trong lịch sử có ba hình thức pháp luật được các Nhà nước sử dụng là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Trong đó, VBQPPL là hình thức pháp luật tiến bộ nhất và hiện đại nhất được sử dụng trong tất cả các Nhà nước. “Văn bản quy phạm pháp luật” là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trên sách báo pháp lý và các văn bản của Nhà nước. Theo Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 quy định: VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa và được sửa đổi, bổ sung trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008: “VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội”. Mặc dù khái niệm VBQPPL đã được sửa đổi, bổ sung nhưng khái niệm này vẫn còn điểm chưa hợp lý, cụ thể là quy định về chủ thể ban hành. Tại Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, chủ thể ban hành VBQPPL chỉ thuộc về cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong khi đó tại Khoản 3, 5, 7, 9 Điều 2 Luật này lại liệt kê các văn bản do cá nhân có thẩm quyền ban hành như: Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng kiểm toán nhà nước. Quy định này của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 có thể làm cho đối tượng thi hành luật hiểu các đối tượng nêu trên cũng là cơ quan nhà nước. Như vậy, khái niệm văn bản quy phạm pháp luật có thể được hiểu đúng là: “VBQPPL là văn bản do cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trong đó có quy tắc sử xự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội”. Văn bản quy phạm pháp luật có những đặc điểm chủ yếu sau đây: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, hoặc phối hợp ban hành. Như vậy, dấu hiệu đầu tiên để nhận biết VBQPPL là văn bản đó phải được ban hành bởi những cơ quan nhà nước có thẩm quyền và những cá nhân được Nhà nước trao quyền. Những cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành VBQPPL hiện nay bao gồm : Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, có sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước với nhau, hoặc giữa những cơ quan nhà nước có thầm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội để ban hành VBQPPL liên tịch. Những cá nhân có thẩm quyền ban hành VBQPPL là Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Kiểm toán nhà nước và sự phối hợp ban hành văn bản giữa các chủ thể này như phối hợp giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Văn bản quy phạm pháp luật được ban MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước, chúng ta đã đạt được những thành quả vô cùng to lớn, góp phần cải thiện đời sống của nhân dân, về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học- kĩ thuật ngày càng phát triển. Riêng trong lĩnh vực kinh tế, nước ta đã đạt được nhiều thắng lợi to lớn như: nền kinh tế trong nước ngày càng phát triển về chất và lượng, tham gia các tổ chức quốc tế về kinh tế như WTO, tham gia giao dịch với nhiều quốc gia trên thế giới, mở rộng giao thương trên quy mô toàn cầu.Từ đó nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, nâng cao sức mạnh của nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm gần đây, Nhà nước ta đã đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế với sự thừa nhận đa hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh. Với các thuộc tính: tự do, năng động, sáng tạo, nhạy bén của nền kinh tế thị trường đã đem lại nhiều cơ hội, nhiều nguồn lợi cũng như thách thức cho cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh, tham gia vào hoạt động của nền kinh tế thị trường đó. Ngân sách nhà nước là nguồn vật chất quan trọng quyết định mọi hoạt động nhằm quản lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế nước nhà. Một trong những nguồn thu chính của ngân sách nhà nước là thuế. Mà trên lĩnh vực kinh tế thì các loại thuế là nguồn đóng góp vô cùng lớn cho ngân sách nhà nước, các loại thuế này do các cá nhân, tổ chức kinh doanh đóng góp. Từ những đóng góp thuế trên không chỉ ngân sách nhà nước được tăng cường mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế, đem lại nhiều nguồn lợi cho cả Nhà nước và nhân dân. Một trong những loại thuế trong lĩnh vực kinh tế có lợi ích cho ngân sách nhà nước, có tính kính thích mở rộng sản xuất kinh tế. Đó là thuế giá trị gia tăng. Sau vài năm thực hiện luật thuế giá trị gia tăng đã đi vào cuộc sống, được đa số các doanh nghiệp thực hiện. Với những ưu điểm của thuế giá trị gia tăng như: kích thích hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước, bảo vệ hàng hoá trong nước, thu lợi cho ngân sách nhà nước, loại bỏ những bất cập sơ hở của Thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng khi được áp dụng vẫn không làm tăng giá cả hàng hoá đã mang lại nhiều lợi ích rất thiết thực cho đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm nêu trên, trong quá trình thực hiện thuế giá trị gia tăng nói chung và chính sách hoàn thuế giá trị gia tăng nói riêng đã và đang bộc lộ những khoảng hở lớn mà một số cá nhân, doanh nghiệp lợi dụng nhằm chiếm đoạt tiền ngân sách nhà nước. Lợi dụng những vấn đề còn chưa được chặt chẽ của luật thuế giá trị gia tăng, cơ chế hoàn thuế giá trị gia tăng cũng như trong công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng, nhiều doanh nghiệp đã khai khống hồ sơ, hóa đơn chứng từ, rút tiền ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng. Như vậy, có thể thấy rằng ngày càng xuất hiện nhiều loại tội phạm liên quan đến vấn đề hoàn thuế giá trị gia tăng. Nhưng trong luật pháp nước ta vẫn chưa có một điều luật nào qui định rõ vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hoàn thuế giá trị gia tăng, từ đó chưa tạo được cơ sơ pháp lý trong việc xử lý loại tội phạm này. 1 Với đặc điểm của một thành phố lớn, thành phố Hồ Chí Minh thu hút một lượng lớn đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp. Bên cạnh Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Số: 45/2016/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Phước, ngày 01 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BÃI BỎ CÁC CHỈ THỊ QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC NỘI VỤ DO UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC BAN HÀNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 22/6/2015; Căn Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Thực điểm e, khoản Chỉ thị số 28/CT-TTG ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Theo đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ Tờ trình số 2071/TTr-SNV ngày 12/10/2016

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan