1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định 2896 QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ Khoa học và Công nghệ vào sản xuất và đời sống giai đoạn 2016-2020 do tỉnh Phú Thọ ban hành

7 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 101,85 KB

Nội dung

Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ -Số: 2896/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH V/V PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ ỨNG DỤNG, CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ Căn Luật Tổ chức quyền địa phương, ngày 19 tháng 06 năm 2015; Căn Luật Khoa học Công nghệ ngày 18 tháng 06 năm 2013; Căn Nghị định 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ; Quyết định số 1747/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ, việc Phê duyệt Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 -2025; Xét đề nghị Sở Khoa học Công nghệ Tờ trình số 42/Ttr-KHCN ngày 10 tháng 10 năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt “Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến Khoa học Công nghệ vào sản xuất đời sống tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020” (viết tắt Chương trình) với nội dung chủ yếu sau: I Quan điểm Việc hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ phù hợp với lực tiếp thu người dân, phát huy lợi so sánh vùng miền, phát huy nguồn lực xã hội tham gia thực Chương trình để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ phải có tham gia người dân doanh nghiệp, với vai trò hạt nhân chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa; quan tâm hỗ trợ khu vực nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh, tạo sinh kế cho người dân khu vực Chuyển giao tiến khoa học công nghệ phải đôi với công tác đào tạo phát triển đội ngũ cán cho sở, nâng cao lực ứng dụng khoa học công nghệ người dân Đồng thời phải đem lại giá trị kinh tế - xã hội thiết thực II Mục tiêu Mục tiêu chung Nâng cao nhận thức lực tổ chức, cá nhân, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ hoạt động ứng dụng, nhân rộng tiến KH&CN sản xuất, kinh doanh; khai thác, lựa chọn có hiệu kết nghiên cứu khoa học, công nghệ mới, tiên tiến, phù hợp tỉnh để phát triển ứng dụng nhân rộng, phát huy lợi địa phương, nâng cao suất, chất LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ lượng, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa; huy động nguồn lực xã hội tham gia Chương trình, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, đánh giá, tìm kiếm lựa chọn 25 đến 30 kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tiến khoa học công nghệ mới, tiên tiến, phù hợp tỉnh có khả chuyển giao, ứng dụng nhân rộng vào điều kiện thực tiễn địa phương Nâng cao tỷ lệ hiệu kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tỉnh đánh giá nghiệm thu để tiếp tục chuyển giao, ứng dụng địa bàn tỉnh - Hỗ trợ xây dựng 40 - 50 mô hình ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ có hiệu quả, có quy mô phù hợp với địa phương doanh nghiệp Qua chuyển giao 50 - 70 lượt công nghệ phù hợp với vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ chức triển khai dự án, lực ứng dụng chuyển giao công nghệ cho 100 cán quản lý 150 - 200 kỹ thuật viên sở huyện, thành, thị doanh nghiệp tỉnh; khoảng 5.000 lượt người dân phổ biến, tiếp thu áp dụng tiến khoa học công nghệ chuyển giao - Xây dựng 01 hệ thống sở liệu số tỉnh tiến khoa học công nghệ mới, tiên tiến để chủ động khai thác phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến - Xây dựng 10-15 chuyên mục 80 - 100 tin, thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng III Nội dung chủ yếu Khảo sát, đánh giá lựa chọn tiến khoa học công nghệ - Hàng năm tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng xác định nhu cầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới, tiên tiến địa phương, sở, làng nghề, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh - Khảo sát, tìm kiếm nguồn công nghệ gồm: Từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tỉnh; sáng chế, giải pháp hữu ích, công nghệ tạo chuyển giao tỉnh xác định công nghệ hoàn thiện, ổn định - Phân tích, đánh giá lựa chọn công nghệ, tiến khoa học công nghệ mới, tiên tiến, phù hợp, có khả chuyển giao, ứng dụng nhân rộng vào điều kiện thực tiễn địa phương; đề xuất giải pháp cụ thể nhằm bước triển khai, ứng dụng chuyển giao nhân rộng Việc khảo sát, tìm kiếm nguồn công nghệ tỉnh hàng năm thông qua hoạt động: Khảo sát học tập kinh nghiệm mô hình ứng dụng chuyển giao công nghệ có hiệu cao địa phương nước; khảo sát thu thập thông tin công nghệ từ tổ chức KH&CN nước (các Viện nghiên cứu ứng dụng, Trường đại học công nghệ, trung tâm KH&CN, chuyên gia công nghệ lĩnh vực,…) Tuyên truyền, phổ biến đào tạo tập huấn nâng cao nhận thức, lực tiếp thu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho tổ chức, cá nhân, người dân doanh nghiệp địa bàn tỉnh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu văn chủ trương, định hướng Đảng, sách pháp luật Đảng, nhà nước liên quan đến hoạt ...Chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện tại tỉnh Nam Định Mai Thanh Long Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Chính sách Khoa học và Công nghệ; Mã số: 60 34 70 Người hướng dẫn: TS. Hồ Ngọc Luật Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Chương 1:Trình bày cơ sở lý luận chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ. Chương 2: Thực trạng chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện tại tỉnh Nam Định. Chương 3: Định hướng chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện tại tỉnh Nam Định. Keywords: Chính sách khoa học; Nam Định; Quản lý khoa học; Công nghệ Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ 6 ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm đến 2010, trong đó có nêu: “Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm nhanh chóng thoát khỏi tình trạng lao động thủ công, lạc hậu, tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh, nâng sức cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và sức mạnh quốc phòng - an ninh. Chú trọng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và thành tựu KH&CN cho nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.” 1 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 đã nhấn mạnh: "Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao KH&CN cho sản xuất, coi đây là khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn". 2 1 Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), trang 4 2 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, trang 3 2 Tuy nhiên, trong tình hình thực tế của xã hội Việt Nam, nhất là trong điều kiện kinh tế - xã hội (KT-XH) tại các địa phương còn chưa thực sự phát triển, thì “Chính sách thúc đẩy tiến bộ KH&CN trên địa bàn huyện còn đang là vấn đề mới”. Thực tế cho thấy, nghiệp vụ quản lý KH&CN cấp huyện, chính sách thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN trên địa bàn huyện đang là một vấn đề ngay bản thân Bộ KH&CN cũng đang trong quá trình chỉ đạo thực hiện, rút kinh nghiệm và từng bước hoàn thiện. Tại các địa phương, việc xây dựng chính sách thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN trên địa bàn huyện BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2008 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 ( Báo cáo tóm tắt ) Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nhóm thực hiện: NGUYỄN MẠNH QUÂN-CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGUYỄN VĂN THU ĐẶNG NGỌC DINH NGUYỄN SĨ LỘC TRẦN CHÍ ĐỨC TRẦN NGỌC CA 7858 08/4/2010 HÀ NỘI 2008 2 MỤC LỤC (Báo cáo tổng hợp) Lời nói đầu ……………………………………… …………………………………………….05 Phần Một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH KHÁI NIỆM “CHIẾN LƯỢC”……….…… 08 I. Nguồn gốc khái niệm “chiến lược” 08 II. “ Chiến lược” hiểu theo nghĩa hẹp 08 III. Khái niệm “chiến lược” hiểu theo nghĩa rộng …… 12 IV. Yêu cầu đặt ra đối với một chiến lược…………………………… 16 Phần Hai: MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KH&CN….………………………………… 18 I. Lý thuyết phức tạp và hồn độn………………………………… …………………………… 18 II. Lý thuyết đổi mới……………………………………………………… ………………….….35 Phần Ba: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KH&CN………………………………………………………………………………… ………67 I. Cách tiếp cận tham dự và vai trò của trí tuệ đám đông…………………………………………67 II. Cách tiếp cận nhìn trước-“Foresight”……………………….…………………………………69 III. Cách tiếp cận chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu trong xây dựng chiến lược KH&CN 72 IV. Cách tiếp cận chiến lược theo các chùm đổi mới (Cluster)………………………………… 74 V. Phương pháp phân tích SWOT. ………………………………………………………………77 VI. Phương pháp xây dựng kịch bản….………………………………………………………… 78 VII. Phương pháp xây dựng lộ trình công nghệ………………….………… …… 89 VIII. Phương pháp điều tra Delphi……………………………………………………………….96 IX Phương pháp xác định công nghệ then chốt (key technology)……………………………… 99 Phần Bốn: KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KH&CN Ở MỘT SỐ NƯỚC……….….………………………………102 I. Định hướng chiến lược KH&CN ở một số nước thuộc tổ chức OECD………………….… 102 II. Kinh nghiệm vận dụng cách tiếp cận “nhìn trước-foresight” trong xây dựng chiến lược KH&CN của UNIDO………………………………………………………………………… 106 III. Kinh nghiệm xây dựng kế hoạch trung và dài hạn phát triển KH&CN 2006-2020 của Trung Quốc…………………………………………………………………………………………….107 IV. Xây dựng Lộ trình công nghệ quốc gia theo cách tiếp cận hệ thống đổi mới: Kinh nghiệm Hàn Quốc…………………………………………………………………………………………… 110 V. Kinh nghiệm Úc trong mở rộng khái niệm ưu tiên KH&CN và điều phối các ưu tiên KH&CN ở tầm quốc gia………………………… ………………………… ………………………… 110 VI. Kinh nghiệm New Zealand trong sử dụng cách tiếp cận “nhìn trước” làm công cụ xác định ưu tiên, thu hẹp sự phân tán và dàn trải trong đầu tư cho KH&CN……………………………………………… ………….…………………………… 111 VII. Kinh nghiệm Hungary trong xây dựng các kịch bản ở tầm vĩ mô……….…………………112 VIII- Kinh nghiệm của Cộng hoà Séc trong sử dụng forresight để xác định các hướng nghiên cứu và các công nghệ ưu tiên ……………………………………….………………………………112 IX. Kinh nghiệm Nhật Bản …………………………………….………… … ….………… 115 X. Kinh nghiệm sử dụng phương pháp điều tra Delphi của Đức………… ……………………120 3 XI. Kinh nghiệm Hàn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  MAI THANH LONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TẠI TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60-34-70 KHOÁ: 2007-2010 HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TẠI TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60-34-70 KHOÁ: 2007-2010 Người thực hiện: Mai Thanh Long Hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Ngọc Luật HÀ NỘI - 2010 103 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY 5 TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 5 1.1. Hoạt động khoa học và công nghệ với tư cách là đối tượng quản lý 5 1.1.1. Khoa học 5 1.1.2. Công nghệ 6 1.1.3. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ 7 1.1.4. Hoạt động khoa học và công nghệ 8 1.1.5. Chính sách khoa học và công nghệ 10 1.1.6. Chính sách khoa học và công nghệ ở Việt Nam 18 1.1.7. Tiến bộ khoa học và công nghệ 21 1.2. Quan điểm và xu hướng trong chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ hiện nay 22 1.3. Chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ tại các tỉnh/thành phố 23 1.3.1. Vai trò của tiến bộ khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế - xã hội 23 1.3.2. Chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ của Nhà nước và các địa phương trong giai đoạn hiện nay 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 31 2.1. Khái quát tỉnh Nam Định 31 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, xã hội 31 2.1.2. Các tiềm năng phát triển của tỉnh 33 2.1.3. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2006-2010 34 104 2.1.4. Những vấn đề khoa học và công nghệ cần hướng tới phục vụ phát triển KT-XH 38 2.2. Thực trạng chính sách thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện 39 2.2.1. Chức năng của các cơ quan thực hiện chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện 39 2.3.1.1. Chức năng của Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư 39 2.3.1.2. Chức năng của Trung tâm Khuyến công 40 2.3.1.3. Chức năng của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ 41 2.2.2. Những vấn đề chung về cơ sở chính sách áp dụng đối với các Trung tâm 41 2.2.3 Thực trạng cơ chế chính sách thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ đối với trên địa bàn huyện hiện nay 43 2.2.4. Thực trạng chính sách nhằm thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện hiện nay 52 2.3.4.1. Về tổ chức: Nhìn chung tổ chức biên chế hoạt động của hệ thống khuyến nông, khuyến công, và trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng. 53 2.3.4.2. Về hỗ trợ kinh phí ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ ở các mô hình : 53 2.3. Thực trạng của công tác chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện 55 2.3.1. Đặc điểm của các loại hình chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện 55 2.3.2. Thực trạng về chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện giai đoạn 2006-2010 57 2.3.2.1. Lựa chọn tiến bộ Khoa học và Công nghệ 57 105 2.3.2.2. Các yếu tố đảm bảo thành công xây dựng mô hình chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ 58 2.3.2.3 Các nhiệm vụ đã được triển khai tại các huyện trên địa bàn tỉnh Nam Định 59 2.3.3. Đánh giá hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện 62 2.3.3.1. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp: 63 2.3.3.2. Trong hoạt động sản xuất ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẶNG VĂN LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐẾN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 62.22.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn Hà Nội - 2017 Công trình khoa học hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc Gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn.TS Nguyễn Hùng Hậu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, loài người chứng kiến tiến khoa học công nghệ đại diễn với tốc độ bước đột phá “không có tiền lệ lịch sử”, tác động đến quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu qủa, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước”1 Song thực tế tiến khoa học công nghệ đại ý nghĩa lớn lao lĩnh vực sản xuất vật chất, mà có tác động định đến tiến xã hội, đến phát triển nhân cách người, đặc biệt đến gia đình Việt Nam Nhờ tiến khoa học công nghệ đại mà giới tinh thần cá nhân, gia đình trở nên phong phú, đa dạng hết Khái niệm “không gian” “thời gian” thời đại khoa học công nghệ đại dường “thay đổi”, không gian hẹp hơn, thời gian ngắn lại Điều có nghĩa thành viên gia đình thường xuyên gặp hơn, gần “kỹ thuật công nghệ”, cần điện thoại có kết nối internet nơi đâu trái đất, vào thời gian nào, thành viên gia đình “gặp từ xa” Những tiến khoa học công nghệ đại với tư cách công cụ hữu hiệu làm “các biên giới cứng” gia đình “bị phá vỡ”, “đã đưa không khí dân chủ, bình đẳng, bình quyền nhiều nét tiến vào gia đình Việt Nam, làm cho nhịp sống Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.218 gia đình trở nên sôi động, linh hoạt khẩn trương hơn” 2, v.v tạo nên hệ thống giá trị, chuẩn mực đặc thù góp phần điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình với mối quan hệ gia đình với xã hội ngày cảng bền chặt Bởi “gia đình tế bào tự nhiên cấu thành nên cộng đồng, xã hội Gia đình giữ vai trò trung tâm đời sống người, nơi bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cá nhân, giá trị xã hội quan trọng bậc người Á Đông, có Việt Nam Đối với quốc gia gia đình coi “một tế bào xã hội có tính sản sinh” Do sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình” Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, v.v ngày thâm nhập sâu vào sống thành viên gia đình Việt Nam, kéo theo du nhập sản phẩm phản văn hóa lối sống ngoại lai Chính “tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Không trường hợp đồng tiền danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình”, v.v khiến không giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam có nguy bị xâm hại dần bị mai Việc lệ thuộc vào dịch vụ công nghệ đại làm giảm tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng, cha mẹ cái, ông bà cháu, từ sinh “bệnh vô cảm” gia đình dần lan rộng xã hội Vô hình trung, khoảng trống gia đình, Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hoá xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.83 Nguyễn Thị Phương Thủy - Nguyễn Thị Thọ, Gia đình giáo dục gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014, tr.7 lòng thành viên ngày doãng rộng hơn, sâu hơn, lâu dài, lâu dài, không thành viên, gia đình xã hội quan tâm, dự báo rạn nứt, đổ vỡ gia đình không nguy mà thực Việt Nam ... Thực hỗ trợ thông qua dự án KH&CN hỗ trợ xây dựng mô hình ứng dụng, chuyển giao nhân rộng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Tiến khoa học công nghệ lựa chọn để chuyển giao, ứng dụng... vụ chuyển giao, kết nối cung - cầu công nghệ hỗ trợ tổ chức, cá nhân - Hàng năm tổ chức tốt việc thực dự án hỗ trợ xây dựng mô hình ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ trình thực Chương trình. .. nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tỉnh đánh giá nghiệm thu để tiếp tục chuyển giao, ứng dụng địa bàn tỉnh - Hỗ trợ xây dựng 40 - 50 mô hình ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ có

Ngày đăng: 23/10/2017, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w