Quyết định 2361 QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt dự án Phát triển hạ tầng khung Chính phủ điện tử tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2020

8 160 0
Quyết định 2361 QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt dự án Phát triển hạ tầng khung Chính phủ điện tử tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thủ tục thẩm định và phê duyệt dự án phát triển nhà ở trên địa bàn Khu đô thị mới Thủ Thiêm Thông tin Lĩnh vực thống kê: Xây dựng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Ban Quản lý Khu Thủ Thiêm Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ban Quản lý Khu Thủ Thiêm Cơ quan phối hợp (nếu có): sở- ngành liên quan Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Không quá 45 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí thẩm định Tỷ lệ % quy định X tổng mức đầu tư được duyệt. Thông tư số 109/2000/TT- BTC n Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. 2. Bước 2 Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ tại Ban Quản lý Khu Thủ thiêm (Địa chỉ: 177 Lý Chính Thắng, quận 3; Thời gian: sáng từ 8 giờ 00 đến 10 giờ 30, chiều từ 13 giờ 30 đến Tên bước Mô tả bước 16 giờ 00, từ thứ Hai đến thứ Sáu). Khi nhận hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ của Ban Quản lý Khu Thủ Thiêm kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ: ► Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì giao biên nhận cho người nộp. ► Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hoàn thiện hồ sơ. 3. Bước 3 Nhận kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ của Ban Quản lý Khu Thủ Thiêm. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Tờ trình thẩm định phê duyệt dự án phát triển nhà ở (theo mẫu); 2. Bộ hồ sơ nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 (đã được duyệt); Thành phần hồ sơ 3. Bộ hồ sơ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500; 4. Nội dung của dự án phát triển nhà ở : + Thuyết minh dự án: dự án phát triển nhà ở phải bảo đảm các nội dung chủ yếu sau : • Sự cần thiết và cơ sở pháp lý của dự án (các văn bản có liên quan do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành). • Hình thức đầu tư (để bán, cho thuê hoặc để bán và cho thuê); Chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở. • Cơ sở lựa chọn địa điểm dự án (quy hoạch xây dựng đô thị; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; sự phù hợp với các đối tượng có nhu cầu về nhà ở). • Tình hình thực trạng khu vực dự án (điều kiện tự nhiên, xã hội, kiến trúc cảnh quan, mục đích sử dụng đất hiện trạng, diện tích, ranh giới khu đất hiện trạng). • Giải pháp quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 của khu đất dự án (quy hoạch tổng mặt bằng; mật độ xây dựng; hệ số sử dụng đất; vị trí, hình khối và quy mô tầng cao của các công trình kiến trúc và công trình ngầm). • Cơ cấu cụ thể của các loại nhà ở, các loại công trình khác trong dự án (trường học, bệnh viện, công trình phúc lợi công cộng và công trình dịch vụ). • Giải pháp ứng dụng công nghệ xây dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng đối với dự án. • Các giải pháp về hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, cấp điện, cấp - thoát nước, thông tin liên lạc, xử lý rác thải, phòng chống cháy nổ, công trình ngầm, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng và các yêu cầu khác). Thành phần hồ sơ • Các cơ chế được áp dụng đối với dự án (chính sách về sử dụng đất, tài chính, thuế và các cơ chế khác). • Thời gian, tiến độ thực hiện dự án. • Xác định nhu cầu vốn, nguồn vốn và hình thức huy động vốn đầu tư. • Phương án tiêu thụ sản phẩm (đối tượng và hình thức tiêu thụ sản phẩm; số lượng cụ thể các loại nhà ở, công trình để bán, Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2361/QĐ-UBND Nam Định, ngày 24 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT DỰ ÁN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KHUNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2016-2020 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH Căn Luật tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Căn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Căn Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công; Căn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; Căn Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; Căn Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/01/2009 Chính phủ quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; Căn Văn số 45/HĐND-TT ngày 24/3/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định việc đồng ý chủ trương đầu tư dự án Phát triển hạ tầng khung Chính phủ điện tử tỉnh Nam Định giai đoạn 20162020; Xét đề nghị Tờ trình số 545/TTr-STTTT ngày 28/9/2016 Sở Thông tin Truyền thông, Tờ trình số 360/TTr-SKH&ĐT ngày 10/10/2016 Sở Kế hoạch Đầu tư, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt dự án Phát triển hạ tầng khung Chính phủ điện tử tỉnh Nam Định giai đoạn 20162020, sau: Tên dự án: Phát triển hạ tầng khung Chính phủ điện tử tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2020 Chủ đầu tư: Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Nam Định Tổ chức tư vấn lập dự án: Công ty TNHH Phần mềm Truyền thông VIC Mục tiêu đầu tư: Phát triển hạ tầng khung Chính phủ điện tử tỉnh Nam Định giai đoạn 2016 - 2020 đại, đồng bộ, đáp ứng tốt đạo, điều hành cấp quyền, người dân doanh nghiệp, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sẵn sàng kết nối với hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia Nội dung quy mô đầu tư: Dự án Phát triển hạ tầng khung Chính phủ điện tử tỉnh Nam Định giai đoạn 2016 - 2020 triển khai đồng lĩnh vực đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin triển khai ứng dụng công nghệ thông tin Dự án triển khai tới 100% quan quyền cấp (tỉnh, huyện, xã), bao gồm: 24 sở, ngành; 10 huyện, thành phố; 229 xã, phường, thị trấn, bao gồm: - Xây dựng cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định + Cổng thông tin điện tử cấp + Nâng cấp Trung tâm tích hợp liệu tỉnh - Xây dựng hệ thống giao dịch hành theo chế điện tử cửa điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ + Hệ thống cửa điện tử + Hệ thống Quản lý cung cấp dịch vụ hành công + Đầu tư trang thiết bị cho Sở, ngành, UBND huyện, thành phố UBND xã, phường, thị trấn - Xây dựng Hệ thống quản lý Văn điều hành, kết nối liên thông cấp - Xây dựng Hệ thống thư điện tử công vụ tỉnh Địa điểm đầu tư: Tại quan quyền tỉnh Nam Định (chi tiết theo Phụ lục l) Thiết kế sơ bộ: (Chi tiết Phụ lục II) Thiết bị chính, phụ: (Chi tiết Phụ lục III) Tổng mức đầu tư: 45.007.000.000 đồng (Bốn mươi lăm tỷ không trăm lẻ bảy triệu đồng chẵn) Trong đó: - Chi phí thiết bị: + Mua sắm thiết bị công nghệ thông tin: 20.180.400.000 đ + Chi phí xây dựng phần mềm nội bộ: 19.989.730.000 đ - Chi phí quản lý dự án: 693.630.000 đ - Chi phí tư vấn đầu tư: 1.728.390.000 đ - Chi khác: 395.050.000 đ - Chi phí dự phòng: 2.019.800.000 đ 10 Nguồn vốn đầu tư: - Ngân sách Trung ương hỗ trợ Chương trình mục tiêu công nghệ thông tin: khoảng 24 tỷ đồng - Phần lại: Ngân sách tỉnh nguồn vốn hợp pháp khác 11 Hình thức đầu tư: Nâng cấp đầu tư 12 Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 13 Thời gian thực hiện: Năm 2016-2020 14 Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực theo quy định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Thông tin Truyền thông, đơn vị tư vấn, đơn vị có liên quan có trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính; - Chủ tịch UBND tỉnh; - Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh; - Như Điều 2; - Lưu: VP1, VP5 Bạch Ngọc Chiến PHỤ LỤC I ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN (Kèm theo Quyết định số: 2361/QĐ-UBND ngày 24/10/2016 UBND tỉnh) STT Xây dựng Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ 1.1 Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định 1.2 Nâng cấp Trung tâm tích hợp liệu tỉnh Xây dựng hệ thống giao dịch hành theo chế điện tử 2.1 Hệ thống Một cửa điện tử 2.2 Hệ thống Quản lý cung cấp dịch vụ hành công 2.3 Thiết bị cho Sở, ngành, UBND huyện, thành phố Hệ thống quản lý Văn điều hành, kết nối liên thông Hệ thống thư điện tử công vụ tỉnh (sử dụng hình thức Th PHỤ LỤC II CHI TIẾT THIẾT KẾ SƠ BỘ (Kèm theo Quyết định số: 2361/QĐ-UBND ngày 24/10/2016 UBND tỉnh) I Xây dựng Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định 1.1 Yêu cầu phần mềm lõi Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định Phần mềm lõi Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định sau xây dựng ...TỜ TRÌNH Đề nghị thẩm định và phê duyệt dự án phát triển khu nhà ở (hoặc dự án phát triển nhà ở độc lập)………… Kính gửi: Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế - Căn cứ Luật Nhà ở và Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; - Căn cứ Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/9/2010 của Bộ Xây dựng quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; - Căn cứ pháp lý khác có liên quan… Chủ đầu tư (tên chủ đầu tư)… trình Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức thẩm định và phê duyệt dự án (tên dự án)…… với các nội dung chính sau đây: 1. Tên dự án (dự án phát triển khu nhà ở hoặc dự án phát triển nhà ở độc lập) 2. Tên chủ đầu tư: 3. Hình thức đầu tư: 4. Mục tiêu đầu tư: 5. Địa điểm xây dựng: 6. Quy mô dự án: 7. Diện tích sử dụng đất: 8. Ranh giới sử dụng đất: 9. Hệ số sử dụng đất: 10. Mật độ xây dựng: 11. Quy mô dân số: 12. Hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật của dự án: 13. Tỷ lệ và số lượng các loại nhà ở: Tổng số lượng:………căn, tổng diện tích sàn xây dựng:…….m 2 , trong đó: - Nhà biệt thự: ……….căn, tổng diện tích sàn xây dựng m 2 - Nhà ở riêng lẻ: ……….căn, tổng diện tích sàn xây dựng m 2 - Căn hộ chung cư: ……….căn, tổng diện tích sàn xây dựng: m 2 14. Đối tượng được thuê: 15. Giá cho thuê: 16. Khu vực để xe công cộng và để xe cho các hộ gia đình, cá nhân: 17. Tổng mức đầu tư của dự án: 18. Thời gian và tiến độ thực hiện (phân theo giai đoạn): 19. Phương án quản lý, vận hành nhà ở: 20. Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của chủ đầu tư: 21. Các đề xuất của chủ đầu tư: 22. Kết luận: Chủ đầu tư………. trình Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức thẩm định và phê duyệt dự án phát triển nhà ở (tên dự án) 1 ………… Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: Chủ đầu tư (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) Ghi chú: (1) Ghi rõ tên dự án là dự án phát triển khu nhà ở hoặc dự án phát triển nhà ở độc lập. TÊN CHỦ ĐẦU TƯ……. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:……. …… , ngày….tháng… năm Tên thủ tục hành chính (TTHC) Thủ tục thẩm định và phê duyệt dự án phát triển nhà ở được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (đối với dự án phát triển nhà ở có mức vốn đầu tư từ 30 tỷ đồng trở lên và không tính tiền sử dụng đất) Trình tự thực hiện a) Đối với cá nhân, tổ chức: - Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hợp lệ cần nộp theo quy định. - Bước 2: Tổ chức, cá nhân đến nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế, địa chỉ: số 02 Nguyễn Trường Tộ, thành phố Huế, tỉnh Thừ a Thiên Huế. - Bước 3: Cá nhân, tổ chức hoặc đại diện tổ chức đến nhận kết quả tại bộ phận một cửa Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế. b) Đối với cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Bước 1: Bộ phận một cửa Sở Xây dựng tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ, nếu hồ s ơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hoàn chỉnh theo quy định. Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp. - Bước 2: Bộ phận một cửa Sở Xây dựng trả kết quả cho tổ chức sau 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. c) Thời gian nộp hồ sơ và nhận kết quả: Vào các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6 Sáng: từ 7h30 đến 11h00; chiều: từ 14h đến 16h30 Cách thức thực hiện Nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận một cửa Sở Xây dựng Hồ sơ a) Thành phần hồ sơ bao gồm: - Tờ trình của chủ đầu tư theo mẫu (bản chính); - Hồ sơ dự án phát triển nhà ở, bao gồm: phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở của dự án (bản sao); - Quyết định phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 và các bản vẽ quy hoạch tỷ lệ 1/500 đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; tr ường hợp không phải lập Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 thì phải có bản sao bản vẽ tổng mặt bằng đã được cơ quan có thẩm quyền về quy hoạch chấp thuận theo quy định (bản sao); - Văn bản giao chủ đầu tư dự án do cơ quan có thẩm quyền cấp (bản sao); b) Số lượng hồ sơ: 04 (bộ) Thời hạn giải quyết 30 ngày làm việc (20 ngày tại Sở Xây dựng và 10 ngày tại UBND tỉnh) Đối tượng thực hiện TTHC Tổ chức Cơ quan thực hiện TTHC a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Xây dựng. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Các sở: Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư Kết quả thực hiện TTHC Quyết định phê duyệt Lệ phí Thu theo quy định tại Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ và Thông tư số 109/2000/TT- BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Tờ trình đề nghị thẩm định và phê duyệt dự án của chủ đầu tư Yêu cầu, điều kiện Không có thực hiện TTHC (nếu có) Căn cứ pháp lý của TTHC - Luật Nhà ở ngày 29 tháng 12 năm 2001; - Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở; - Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01 tháng 09 năm 2010 của Bộ Xây dựng quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 của Chính phủ; PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH TIỀN GIANGĐẾN NĂM 2020Nguyễn Ngọc ÁnhLiên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Tiền GiangI. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN1. Các khái niệm hiện hành về phạm trù nguồn nhân lựcNguồn nhân lực là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển con người. Đứng về phương diện xã hội, toàn bộ chiến lược phát triển con người sau cùng phải trở thành nguồn nhân lực.Nguồn lao động là tổng số nhân khẩu có khả năng lao động, bao gồm nhân khẩu ở độ tuổi lao động và nhân khẩu ở ngoài tuổi lao động có tham gia lao động.Nguồn nhân lực là tổng thể tiềm năng lao động của cả một quốc gia hay một địa phương, tức là nguồn lao động được chuẩn bị ở các mức độ khác nhau những người lao động có kỹ năng sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đội ngũ lao động, bao gồm những người lao động, tức là nguồn nhân lực đã được sử dụng vào công việc lao động cụ thể nào đó. Vốn người, trước đây, người ta thường dùng thuật ngữ nhân lực (man- power) nhưng từ những năm (1960 – 1970) có thuật ngữ vốn người do Shultz (1961) và Denison (1962) đưa ra bên cạnh vốn tài chính, vốn tài nguyên, cơ sở vật chất, thiết bị. Trong 3 loại vốn, vốn tài nguyên như đại dương, hầm mỏ, đất .; vốn cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc còn có vốn con người: công nghệ, phần mềm của máy tính, kỹ năng lao động, vai trò của vốn người ngày càng tăng2. Quan điểm về phát triển và chuyển dịch nguồn nhân lực.Trong phát triển và chuyển dịch nguồn lao động cần chú trọng các quan điểm sau đây:- Chấp nhận sự gia tăng nguồn lao động (do quá trình gia tăng dân số trước đó) và sự di chuyển nguồn lao động ra ngoài tỉnh trong điều kiện tỉnh chưa sử dụng hết nguồn. Tuy nhiên, phải có chính sách để hạn chế sự di chuyển lao động đã qua đào tạo.- Chú trọng đến việc nâng cao chất lượng nguồn lao động(bao gồm các yếu tố về thể lực, trí lực), xem đó là yếu tố quyết định năng suất lao động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương. - Chuyển dịch, sử dụng nguồn lao động phải đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ưu tiên phục vụ cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp và các ngành dịch vụ.1 - Chuyển dịch, sử dụng nguồn lao động phải giúp thúc đẩy phân công lao động xã hội theo hướng tăng tỷ trọng đội ngũ lao động ngành công nghiệp, ngành dịch vụ, giảm dần đội ngũ lao động ngành nông nghiệp. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo cơ cấu kinh tế ngành.- Chuyển dịch, sử dụng đội ngũ lao động phải được đặt trong mối quan hệ phân công lao động của khu vực, phải tính đến lợi thế phát triển so sánh của Tiền Giang đối với các tỉnh lân cận và khu vực. - Đào tạo, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trên cơ sở sử dụng tốt quỹ thời gian lao động, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề. Tạo tiền đề để đạt mục tiêu là tỉnh sản xuất công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp từ năm 2020.3. Mục tiêu.- Thực hiện chiến lược đào tạo và chính sách thu hút nguồn nhân lực để nâng tỷ trọng đội ngũ lao động qua đào tạo từ 23,29% Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN Số: 1416/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Điện Biên, ngày 07 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN Căn Luật tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Kết luận số 02-KL/TU ngày 20 tháng năm 2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc tiếp tục thực Nghị số 06-NQ-TU phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên đến năm 2020; Căn Nghị số 30/NQ-HĐND ngày 14/10/2016 HĐND tỉnh, việc thông qua Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên đến năm 2020; Xét đề nghị Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên đến năm 2020 (có Đề án kèm theo) Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ký Quyết định số 537/QĐ-UBND MỞ ĐẦU Cùng với những thành tựu của công cuộc đổi mới, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế - xã hội Việt Nam. Nhận thức được vai trò này, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi phát triển DNN&V là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Thời gian qua, DNN&V là động lực phát triển cho nền kinh tế đất nước. Từ năm 2001 đến 6/2008 đã có 285.900 doanh nghiệp, chủ yếu là các DNN&V đã đăng ký mới với số vốn đăng ký 1.233.000 tỷ đồng, đưa tổng số các doanh nghiệp trong cả nước lên 349.300 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký trên 1.389.000 tỷ đồng.Việt Nam ra nhập Tổ chức thương mại thế giới( WTO) đã trở thành cột mốc đánh dấu sự hoà nhập đầy đủ hơn của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trong những năm qua, các DN nói chung và DNN&V Việt Nam nói riêng có nhiều cơ hội để hoà nhập và phát triển nhưng cũng gặp nhiều khó khăn thách thức.Do đó trong xu hướng phát triển, Nhà nước ta đã xác định xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển DNN&V ở Việt nam đến năm 2020 là một nhiệm vụ chiến lược quan trọng có tính chất đột phá, tạo ra động lực phát triển KT – XH cho đất nước. Đối với tỉnh Phú Thọ, trong những năm qua, DNN&V trên địa bàn tỉnh đã phát triển khá mạnh cả về số lượng và quy mô, đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển KT-XH của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên, các DNN&V trên địa bàn tỉnh hiện nay còn nhiều bất cập, hạn chế như: vốn, lao động, công nghệ, khả năng quản lý, tiếp cận thị trường, thiếu định hướng lâu dài trong hoạt động kinh doanh… bên cạnh đó Tỉnh cũng chưa có những định hướng và chính sách ưu đãi tốt nhất để cho các DNN&V phát triển một cách bền vững… dẫn đến năng lực cạnh tranh của các DNN&V Sv: Lê Thị Thu Hương Lớp: Kinh Tế Phát Triển 47A kém, hiệu quả của sản xuất kinh doanh (SXKD) thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh . Việc phát triển DNN&V ở Phú Thọ không những đóng góp vào việc phát triển kinh tế của tỉnh mà còn tạo ra sự ổn định về mặt xã hội thông qua tạo việc làm cho người lao động, giảm khoảng cách giàu nghèo và tệ nạn xã hội. Vì vậy, trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của tỉnh theo hướng CNH-HĐH thời gian tới, tỉnh rất coi trọng vai trò của DNN&V. Để làm được điều này, tỉnh Phú Thọ phải đưa ra các giải pháp để phát triển DNN&V, tìm ra các mô hình, các chính sách ưu đãi hợp lý nhằm phát triển các DNN&V một cách có hiệu quả và bền vững sao cho phù hợp với đặc điểm KT-XH của tỉnh, huy động được các nguồn lực, tiềm năng và lợi thế vốn có của tỉnh. Do tầm quan trọng của DNN&V, em xin chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển DNN&V trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 – 2015” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung nghiên cứu của em gồm 3 phần chính là: Chương I: Vai trò của DNN&V với phát triển KT – XH Việt Nam. Chương II: Thực trạng phát triển DNN&V trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2008. Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển DNN&V trên địa bàn tỉnh Phú Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ -Số: 2895/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương, ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Khoa học Công nghệ ngày 18 tháng năm 2013; Căn Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009; Căn Quyết định số Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 - 2020; Xét đề nghị Sở Khoa học Công nghệ Tờ trình số 42/TTr-KHCN ngày 10 tháng 10 năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: ... Định Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định 1.1 Yêu cầu phần mềm lõi Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định Phần mềm lõi Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định sau xây dựng đáp ứng đầy đủ... điện tử công vụ tỉnh (sử dụng hình thức Th PHỤ LỤC II CHI TIẾT THIẾT KẾ SƠ BỘ (Kèm theo Quyết định số: 2361/ QĐ-UBND ngày 24/10 /2016 UBND tỉnh) I Xây dựng Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định. .. Ngọc Chiến PHỤ LỤC I ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN (Kèm theo Quyết định số: 2361/ QĐ-UBND ngày 24/10 /2016 UBND tỉnh) STT Xây dựng Cổng thông tin điện tử cấp tỉnh Nam Định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7:

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan