1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA trường MN

44 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

Sáng Kiến Kinh NghiệmĐề tài : Ứng dụng những thí nghiệm khoa họcvào công tác giáo dục trẻ ở trường mầm non Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Nguyệt I. Đặt vấn đề : Trước tốc độ phát triển của khoa học và công nghệ, giáo dục trẻ em nói chung và giáo dục mầm non nói riêng cũng không ngừng nghiên cứu đổi mới phương pháp, nội dung dạy học để đáp ứng nhu cầu dân trí của thời đại . Chương trình đổi mới cho phép người giáo viên phát huy hết khả năng linh hoạt và sáng tạo của mình trong việc vận dụng những hiểu biết, những tri thức khoa học vào việc giáo dục trẻ. Từ những tính chất vật lí, hoá học của những sự vật hiện tượng quen thuộc trong tự nhiên mà chúng ta có thể tiến hành những thí nghiệm nhỏ,những trò chơi khoa học vui. Qua đó, trẻ mầm non bắt đầu được tìm hiểu những điều kì thú trong thế giới xung quanh, được tận mắt nhìn thấy những biến hoá của sự vật hiện tượng mà có lẽ trẻ tưởng chừng chỉ có trong những câu chuyện cổ tích. Hơn thế, nhờ những thí nghiệm có tính minh chứng này, chúng ta có thể áp dụng vào trong giảng dạy để giải thích cho trẻ một cách rõ ràng và thuyết phục về đặc tính của sự vật hiện tượng, đáp ứng được nhu cầu khám phá của trẻ, vừa kích thích khả năng tư duy tiềm ẩn trong mỗi cá thể trẻ. Từ đó giáo dục trẻ cách sử dụng đồ vật, cảnh báo những nguy hiểm nếu có. Từ những lí do trên tôi đề chọn đề tài : ứng dụng những thí nghiệm khoa học vào công tác giáo dục trẻ ở trường mầm non.II. Nội dung : Qua quá trình công tác, nghiên cứu và thử nghiệm một số thí nghiệm khoa học về Nước, ánh sáng, Không khí và Sự chuyển động, tôi thấy chúng ta có thể ứng dụng một số kiến thức khoa học vào hoạt động chung ( như các tiết học Môi Trường Xung Quanh : tìm hiểu về Nước và các hiện tượng tự nhiên, phân loại đồ dùng theo chất liệu…) hoặc dùng để gây hứng thú cho trẻ trước khi vào bài mới. Ngoài ra có thể thực hiện trong các giờ hoạt động ngoài trời,hoạt động ngoại khoá để mở rộng hiểu biết cho trẻ. Trong đó, ta có thể kết hợp làm một số đồ dùng đồ chơi đơn giản. Sau đây tôi xin trình bày cụ thể một số thí nghiệm :*KHÁM PHÁ VỀ NƯỚC: 1. CÁC LỚP CHẤT LỎNG:MỤC ĐÍCH- Trẻ biết phân biệt lớp chất lỏng khác nhau : dầu, nước, siro- Nhận biết lớp siro nặng hơn nước nên chìm xuống dưới. Lớp dầu nhẹ hơn nước và siro nên nổi lên trên cùng. Còn lớp nước ở giữa- Nhận biết một số chất liệu: nhựa, gỗ, kim sắt, cao su - nổi ở lớp chất lỏng nào : nước, siro, dầu để rút ra kết luậnCHUẨN BỊ- 1 chai dầu ăn, 1 chai nước, 1 chai siro - 3 ly thuỷ tinh, khay- các vật liệu:cao su, sỏi, đồ nhựa, sắt.- các thẻ màu đỏ ,trắng, vàngTIẾN HÀNHBước 1:- Cho trẻ quan sát và gọi tên 3 chai chất lỏng: dầu, nước,siro- Mỗi chất lỏng cô dùng 1 miếng nhựa màu tương ứng với màu chất lỏng: miếng nhựa đỏ, vàng, trắngBước 2: - Cho trẻ chọn chất lỏng thứ 1 nào đổ vào ly trước. Và chọn miếng nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng- Cô cho trẻ chọn chất lỏng thứ 2 và đổ vào ly. Và trẻ tự đoán nó sẽ đứng ở chỗ nào trong cái ly. Chọn thẻ nhựa có màu tương ứng gắn tiếp lên bảng. Cô cho trẻ quan sát lớp chất lỏng thứ 2 nó đứng ở vị trí nào trong cái ly có đúng như dự đoán của trẻ không- Làm tương tự với chất lỏng thứ 3- Cho trẻ quan sát vị trí các lớp chất lỏng ở trong ly để rút ra kết luận: (lớp siro nặng hơn nứơc nên Ch : Trng Mm Non Lp chi K HOCH CHM SểC GIO DC TR CH : TRNG MM NON THC HIN TUN T ngy 11 thỏng 09 n ngy 29 thỏng nm 2017 Stt Mc tiờu Ni dung Hot ng PHT TRIN TH CHT MT1 * MT1 *Hụ hp: Hớt vo, th Th dc sỏng Thc hin y *Tay: Tp th dc bui nhp nhng cỏc - a hai tay lờn cao, phớa sang, bi ng tỏc bi trc, sang hai bờn (kt hp ng th dc theo hiu vi vy bn tay, nm, m bn - Hụ hp: hớt lnh tay vo th - Co v dui tay, v tay vo - Tay: a tay (phớa trc, phớa sau v trc lờn cao trờn u) - Chõn: Ngi *Lng, bng, ln: xm ng lờn - Cỳi phớa trc, nga sau liờn tc - Quay sang trỏi, sang phi - Bng: Cỳi gp - Nghiờng ngi sang trỏi, ngi v phớa sang phi trc *Chõn: - Bt: Bt ti - Nhỳn chõn, ch - Ngi xm, ng lờn Mi ng tỏc - Bt ti ch ln nhp - Bt chõn sỏo - Bt tin, bt lựi MT2 *MT2 - Khi bc lờn gh khụng mt * Hc - T chc i thng bng thng bng NT: c trờn gh th - Khi i mt nhỡn thng - i thng bng dc 1,5m hoc trờn - Gi c thng bng ht trờn gh th dc vch k trờn sn chiu di ca gh MT3 * MT3: Chy - Chy c 10 - 15 liờn * Hc tc vũng 10 giõy - Chy bc qua - Chy thay i tc theo hiu chng ngi vt lnh, dớch dc (i hng) theo vt chun - Chy vi tc chm, u - Chy chm 50 - 80m MT4 * MT 12 - Tr phi hp cỏc giỏc quan * Chi ngoi Chuyn v bt chuyn v bt búng sang tri búng bng tay phi sang trỏi, qua u, qua * Hc chõn - Chuyn búng qua phi qua trỏi - Chuyn búng GV: Nguyn Th Minh & Lờ Th Thỳy Vi Trang Ch : Trng Mm Non Lp chi qua u chõn MT5 * MT 17: Tp cho tr tay bng x phũng trc n, sau i v sinh v tay bn MT6 * MT 18: Gi u túc, qun ỏo gn gng qua - Rốn tr tay theo quy - Hot ng v trỡnh bc sinh cỏ nhõn - T tay bng x phũng - Ra gn: Khụng vy nc ngoi, khụng t ỏo/qun - Ra sch: tay sch, khụng cú mựi x phũng - T mc, ci v m c ht cỏc cỳc ỏo - Chi túc, vut túc bự ri - Xc li qun ỏo b xụ xch - Bit thay qun ỏo b bn Mi lỳc mi ni - T chi rng, mt - Gn: khụng vy nc ngoi, khụng t ỏo/qun - Sch: khụng cũn x phũng, MT7 * MT 21: Tp cho tr t mt v chi rng hng ngy Sau n hoc nhng lỳc mt bn hoc lỳc ng dy MT8 * MT 26: Khụng - n khụng núi chuyn, khụng - Gi n tra, n ci ựa ci ựa, x, n, ung, hoc - n ht xut, khụng ri vó n cỏc loi qu cú ngoi, ht, Khụng ung ru bia, c phờ, khụng t ý hỳt thuc lỏ, PHT TRIN NHN THC MT9 * MT49: Núi tờn - Tờn v a ch ca trng, lp * ún tr v a ch ca - Mt s c im ca trng * Mi lỳc mi trng, lp ni c hi, trũ * Hc chuyn - Trng MN Lờ Th Hng Gm - Lp chi thõn yờu MT * MT 50: Núi - Tờn, mt s cụng vic ca cụ * ún tr 10 tờn, mt s cụng giỏo v cỏc cụ bỏc trng * Chi ngoi vic ca cụ giỏo tri GV: Nguyn Th Minh & Lờ Th Thỳy Vi Trang Ch : Trng Mm Non MT 11 MT 12 MT 13 MT 14 MT 15 MT 16 MT 17 Lp chi v cỏc bỏc cụng * Chi gúc nhõn viờn * Mi lỳc mi trng c ni hi, trũ chuyn * MT 51: Núi - H tờn v mt vi c im ca * ún tr tờn v mt vi cỏc bn, cỏc hot ng ca tr * Mi lỳc mi c im ca cỏc trng ni bn lp c hi, trũ chuyn * MT58: Ch - Phõn bit (hỡnh vuụng, ch nht, * Hc: cỏc im ging trũn v tam giỏc.) - Nhn bit hỡnh v khỏc vuụng, hỡnh gia hai hỡnh trũn PHT TRIN NGễN NG V GIAO TIP * MT 65: Thc - Hiu cỏc t ch c im, tớnh Mi lỳc mi ni hin c 2, cht, cụng dng v cỏc t biu yờu cu liờn tip, cm vớ d: Chỏu hóy - Biu hin s c gng quan sỏt, ly hỡnh trũn nghe v thc hin cỏc qui nh mu gn vo chung ch sinh hot ca bụng hoa mu lp (gi tay mun núi, ch vng n lt, ) - Khi n lp giỏo viờn yờu cu tr thc hin ch dn v tr thc hin c (vd ct balụ lờn giỏ, ) * MT 67: Lng - Nghe hiu ni dung cõu chuyn, * Hc: nghe v trao i th, ng dao, ca dao dnh cho - Truyn: Chỳ vi ngi i la tui ca tr vt khn thoi - Truyn: Nu * MT 72: K - K cú m u cõu chuyờn v kt khụng i hc - Th: Nghe li chuyn cú m thỳc cõu chuyn cụ giỏo u kt thỳc * MT 74: t - K cú thay i mt vi tỡnh tit - Th: Cụ v tờn cho bi th, nh thay tờn nhõn vt, thay i chỏu cõu chuyn, thay kt thỳc, thờm bt s kin i kt thỳc cõu ni dung chuyn chuyn - t tờn cho bi th, cõu chuyn * MT 76: Chn - Bit chn sỏch tranh truyn * Chi gúc sỏch xem xem Cụ cựng tr s - Th hin s thớch thỳ vi ch dng v thc cỏi, sỏch, c, k chuyn Tr hin hng ngy mang sỏch, truyn n v yờu cỏc hot cu ngi khỏc c cho nghe, ng GV: Nguyn Th Minh & Lờ Th Thỳy Vi Trang Ch : Trng Mm Non MT 18 MT 19 MT 20 MT 21 MT 22 MT 23 Lp chi * MT 80: - Bit c thuc cỏc bi th, ca c thuc bi dao, ng dao ca nhng ch th, ca dao, ng dao * Hc: - Th: Nghe li cụ giỏo - Th: Cụ v chỏu PHT TRIN TèNH CM V K NNG X HI * MT 82: - Ti cõy hoa cnh, nh c, bún Tp lao ng phõn, - Lau bn gh, dựng chi, Chi ngoi tri - Thu dn bn n, chiu n, chn Mi lỳc mi ni mn, nm gn gng ng dy Chi gúc * MT 83: - Bit nhc nh ngi khỏc gi Hc: Cú hnh vi bo gỡn v bo v mụi trng (Khụng - Bộ lm chi v mụi trng vt rỏc ba bói, khụng b cnh, yờu thớch sinh hot ngt hoa, ) hng ngy - B rỏc ỳng ni quy nh - Gi gỡn v sinh lp, ngoi ng * MT 84: - Th hin vai chi trũ chi Th hin hiu úng vai theo ch trng bit v i mm non, úng vai m v tng, vai chi phũng khỏm bnh, ngi bỏn Chi gúc bng cỏc cỏch hng, xõy dng phũng hc, xõy khỏc dng tri chn nuụi, lp ghộp tu thuyn, xõy dng bn tu, lng Bỏc H * MT 99: - Bit lng nghe ý kin ca bn Lng nghe ý (Nhỡn bn giao tip, khụng kin ca ngi ct ngang li bn ang núi) khỏc, s dng li - Cho hi, xng hụ l phộp vi núi v c ch l ngi ln Bit mi cụ, mi Mi lỳc mi ni phộp bn, ... A-PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam trên con đường phát triển hội nhập vào thế giới, cả nước đang tích cực phấn đấu cho tương lai tươi sáng và vững chắc. Do đó việc quan tâm và đầu tư cho giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, là khâu đầu tiên đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ vào lớp 1. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậc học mầm non là một bậc học đã có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có trách nhiệm trong việc giáo dục thế hệ trẻ mai sau. Thấy rõ tầm quan trọng đó, những năm gần đây Bộ Giáo Dục luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục và coi chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ương Đảng đã trình bày tại đại hội toàn quốc lần thứ IX có đoạn : “ Chăm lo phát triển mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân cư, đặc biệt là nông thôn và những vùng khó khăn ”. Để thực hiện tốt nhiệm vụ của Đảng, đòi hỏi các ban ngành đặc biệt là các cơ sở trường mầm non cần nghiêm túc nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ của ngành để có biện pháp thực hiện đạt kết quả tốt, một trong các mục tiêu đó là : “ Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ theo mục tiêu đào tạo của ngành ”. Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay toàn ngành giáo dục và đào tạo đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập mà phương pháp dạy học đó là cách thức tổ chức các hoạt động học tập của giáo viên nhằm giúp học sinh đạt được các mục tiêu dạy học. Nói đến chất lượng chuyên môn trong trường mầm non tức là nói đến chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Đó là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục mầm non, vì họ là người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, là lực lượng chủ yếu thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay, người giáo viên cần phải luôn luôn rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả năng sư phạm. Điều đó chứng tỏ rằng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong trường mầm non là hết sức cần thiết mà người cán bộ quản lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non. Hơn nữa loại hình giáo dục mầm non là loại hình giáo dục tự nguyện không bắt buộc. Vì vậy, để thu hút trẻ tới trường mầm non, phải để trẻ đi học có chất lượng, phát triển về mặt trí tuệ, thể lực hơn hẳn các em khác không được đi học, đội ngũ giáo viên mầm non trẻ cần không ngừng được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Từ những lý do trên, là một cán bộ quản lý tôi đã xác định việc xây dựng đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà mình cần phải thực hiện trước hết. Trường MN Sơn Ca là một trường luôn có nhiều thay đổi về đội ngũ giáo viên. Do trường trước đây là trường trọng điểm trong huyện, đa số giáo viên có nhiều kinh nghiệm và tay nghề giỏi. Nhưng vào đầu năm học 2008-2009 trường đã chia tách từ một trường ra thành ba trường. Tỉ lệ giáo viên giỏi cũng được phân đi làm cán bộ quản lý, một phần chia đều ra các trường. Thay vào đó là những giáo viên mới ra tường. V ới trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều như thế làm cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ gặp nhiều khó khăn; không đáp ứng với nhu cầu giáo dục hiện nay. Về công tác giảng dạy còn nặng nề, chưa phát huy khả năng tư duy Soạn bài lớp M - năm học 2008 - 2009 kế hoạch thực hiện chủ đề : bé ở TRƯờNG MầM NON I - mục tiêu 1 - Phát triển thể chất * Dinh dỡng - Tiếp tục rèn trẻ ăn cơm theo thực đơn củầ nhà trờng - Nhắc trẻ uống nhiều nớc theo nhu cầu - Tiếp tục dạy trẻ làm quen và biết ăn một số món ăn trong trờng mầm non - Rèn thói quen vệ sinh cá nhân văn minh và biết giữ tay chân sạch sẽ. Biết lau mặt, rửa tay trớc khi ăn * Vận động - Hình thành và phát triển ở trẻ các vận động : đi, chạy, bớc vào các ô,bò đứng co một chân - Rèn luyện sức khoẻ và nâng cao sức đề kháng của cơ thể - Tiếp tục dạy và rèn trẻ phản ứng nhanh với một số hiệu lệnh của cô giáo 2 - Phát triển nhận thức - Rèn ở trẻ sự nhạy cảm của các giác quan : thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác - Tiếp tục dạy trẻ nhận biết gọi tên và nêu chức năng của các bộ phận trên cơ thể - Dạy trẻ nhận biết về bản thân mình và các bạn - Tiếp tục cho trẻ làm quen với các bạn và đồ dùng đồ chơi trong lớp 3 - Phát triển ngôn ngữ - Tiếp tục trẻ nghe và hiểu các câu nói trong sinh hoạt thờng ngày - Dạy trẻ nói câu dài và đủ nghĩa (4 -5 từ), phát âm rõ từ và sửa ngọng cho trẻ - Tiếp tục dạy và rèn trẻ khả năng cảm nhận đợc các vần điệu của bài thơ - Dạy trẻ nghe câu hỏi và trả lời rõ ràng, đúng ý 4 - Phát triển tình cảm - xã hội - Tiếp tục hình thành và phát triển ở trẻ tình cảm với các cô giáo và các bạn - Tiếp tục dạy trẻ chơi với bạn không tranh giành, không đánh bạn - Tiếp tục dạy trẻ biết gắn bó với ngời thân và biết nghe lời ngời lớn - Dạy và rèn trẻ thể hiện cảm xúc qua các hoạt động : tô vẽ, năn, múa hát, đọc thơ, kể chuyện 1 Soạn bài lớp M - năm học 2008 - 2009 - Tiếp tục dạy và rèn cho trẻ tính tự tin, tự lực trong một số công việc đơn giản hàng ngày Ii - mạng hoạt động 1 - Hoạt động thể chất * Thể dục sáng : Tay em Tập với cờ Tập với gậy Tập với bóng * VĐCB Chạy trong đờng hẹp Bớc vào các ô Đi đều bớc Đứng co một chân Bò trong đờng hẹp - Dạo chơi trong lớp, dạo chơi ngoài trời - Vận động cơ thể ở các t thế khác nhau : thể dục, chơi tập, vận động theo nhạc và các hoạt động tự phục vụ - Quan sát cô làm việc : trang trí lớp, dọn dẹp đồ chơi, lau quét nhà - Thực hành : lau mặt, rửa tay, bê ghế, úp cốc, lấy cát đồ chơi 2 - Hoạt động nhận thức - Nhận biết bạn trai bạn gái - Nhận biết các đồ dùng đồ chơi trong lớp - Làm quen với các dụng cụ của bác cấp dỡng - Luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan trong chơi xếp cạnh thành đờng đi, nhà. Chơi với hình bạn trai, bạn gái - Nhận biết các đồ dùng đồ chơi trẻ yêu thích 3 - Hoạt động ngôn ngữ - Trò chuyện về bản thân và các bạn trong lớp 2 Soạn bài lớp M - năm học 2008 - 2009 - Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi của bé - Xem ảnh, soi gơng gọi đúng tên mình, tên bạn và một số bộ phận trên cơ thể - Trò chuyện về ngày rằm trung thu : các đồ chơi, bánh, trò chơi . - Đọc thơ : đôi dép - Kể chuyện : đôi bạn nhỏ, quả trứng - Xem tranh xem sách : Chủ đề bé và trờng mầm non, tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi 4 - Phát triển tình cảm - xã hội - Nghe : Trờng chúng cháu là trờng mm non, ru em - Hát : Búp bê, nu na nu nống - VĐTN : Bóng tròn to, cùng múa vui, kéo ca lừa xẻ 5 - Trò chơi - Chơi : ai đoán giỏi, ai nhanh hơn - Trò chơi dân gian : Giáo án Lớp Mẫu giáo Bé Nguyễn Thị Hà Kế hoạch hoạt động tuần Tên hoạt động Nội dung Lu ý Đón trẻ - Trẻ đến lớp vui vẻ, chào cô, chào ông bà, bố mẹ. - Cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định (cô hớng dẫn) - Chia trẻ vào các nhóm chơi, ổn định lớp và chuẩn bị hđ trong ngày. Thể dục sáng * Khởi động: - Cô tổ chức cho trẻ đi vào vòng tròn, kết hợp các kiểu chơi, xen kẽ đi thờng, chạy nhanh, chạy chậm, đi thờng và dừng lại * Trọng động: a) Tập bài tập phát triển chung: - Hô hấp: gáy ò ó o - Tay: Dấu tay - Chân: Dấu chân - Bụng: mổ thóc - Bật: Chim kêu chích chích b) Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc nhịp nhàng theo cô * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng, cô nhận xét khen gợi trẻ Trò chuyện - Trò chuyện với cô giáo và các bạn trong lớp: Tên cô giáo trong khu, công việc của từng cô giáo. Tên các bạn trong lớp Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây hàng rào, xây trờng lớp (đồ chơi hột hạt để xây lớp học) - Góc đóng vai: Trò chơi lớp học (đóng vai cô giáo) - Góc tạo hình: Vẽ đờng đến lớp, tô màu theo tranh - Góc sách truyện: Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh. - Góc âm nhạc: Hát vui đến trờng, cháu đi mẫu giáo Năm học 2008 - 2009 1 Giáo án Lớp Mẫu giáo Bé Nguyễn Thị Hà Tên hoạt động Nội dung Lu ý Hoạt động ngoài trời Thứ hai * Quan sát: Đi dạo và quan sát sân trờng * TCVĐ: Tìm bạn thân * Chơi tự do: Vẽ, chơi lá cây, chơi búp bê Thứ ba * Quan sát: Đồ chơi ngoài trời * TCVĐ: Gieo hạt * Chơi tự do: Vẽ, chơi lá cây, chơi búp bê Thứ t * Quan sát: Cây bàng * TCVĐ: Bóng nẩy * Chơi tự do: Vẽ, chơi lá cây, chơi búp bê Thứ năm * Quan sát: cây bằng lăng * TCVĐ: mèo đuổi chuột * Chơi tự do: Vẽ, chơi lá cây, chơi búp bê Thứ sáu * Quan sát: Cây cau * TCVĐ: kéo cu lừa xẻ * Chơi tự do: Vẽ, chơi lá cây, chơi búp bê hoạt động chiều Thứ hai * Hớng dẫn trò chơi mới: Gieo hạt Thứ ba * Vận động nhẹ: ồ sao bé không lắc - Dạy trẻ nhận biết kí hiệu của mình Thứ t * Vận động nhẹ: Chim bay Thứ năm * Vận động nhẹ: Nu na nu nống - Ôn vận động: Vỗ tay theo phách cháu đi mẫu giáo Thứ sáu * Vận động nhẹ: ồ sao bé không lắc - Hớng dẫn trẻ thao tác vệ sinh: rửa tay Năm học 2008 - 2009 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-2/04/2010 Lớp :Lá 3 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Ngọc PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-2/04/2010 Lớp :Lá 2 Giáo viên thực hiện: Phan Thị Ngọc Yến PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI KẾ HOẠCH Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-02/04/2010 Lớp :Lá 1 Giáo viên thực hiện:Phí Thị Gấm Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Mầm Non Họa Mi KẾ HOẠCH Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-02/04/2010 Lớp :Lá 1 Giáo Viên Thực Hiện:Nguyễn Thị Hồng Thắm Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Hồng Thắm Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Mầm Non Họa Mi KẾ HOẠCH Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-02/04/2010 Lớp :Lá 2 Giáo Viên Thực Hiện:Phạm Mai Hoa Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Mầm Non Họa Mi KẾ HOẠCH Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-02/04/2010 Lớp :Lá 3 Giáo Viên Thực Hiện: Trần Thị Mơ Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Mầm Non Họa Mi KẾ HOẠCH Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-02/04/2010 Lớp :Lá 4 Giáo Viên Thực Hiện:Đào Thị Thu Thủy Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Mầm Non Họa Mi KẾ HOẠCH Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-02/04/2010 Lớp :Lá 4 Giáo Viên Thực Hiện:Phan Thị Bạch Lựu Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Mầm Non Họa Mi KẾ HOẠCH Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-02/04/2010 Lớp :Lá 5 Giáo Viên Thực Hiện:Ngô Thị Ánh Thảo Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Mầm Non Họa Mi KẾ HOẠCH Chủ điểm lớn: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ điểm nhánh:Thời Tiết Tuần 2:Từ ngày 29/03-02/04/2010 Lớp :Lá 5 Giáo Viên Thực Hiện:Vũ Thị Thùy ... 1: Cùng tìm hiểu - Trong trường MN có nhiều hoạt động thú vị Vậycác biết trường có gì? - Cho cháu kể có trường - Cho cháu quan sát tranh trường MN - Các có biết học trường nào, lớp nào? Các thấy... em” - Thế vẽ trường trường gì? Các đặt tên cho trường vẽ nào? GV: Nguyễn Thị Minh & Lê Thị Thúy Vi Trang 13 Chủ đề: Trường Mầm Non Lớp chồi Hoạt động 3: Biểu diễn Trường chúng cháu trường mầm... quý môi trường, vẻ đẹp trường mầm non, bảo vệ xanh, trường đẹp Thích học trường mầm non - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh trường mầm non, cho trẻ quan sát trường Lê

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:04

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình tròn có thể lăn đợc. Tương tự : hỡnh vuụng - GA trường MN
Hình tr òn có thể lăn đợc. Tương tự : hỡnh vuụng (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w