Kế hoạch 165 KH-UBND thực hiện chương trình bình ổn thị trường cuối năm 2016 và Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017 trên địa bàn tỉnh Phú Yên

6 163 0
Kế hoạch 165 KH-UBND thực hiện chương trình bình ổn thị trường cuối năm 2016 và Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017 trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch 165 KH-UBND thực hiện chương trình bình ổn thị trường cuối năm 2016 và Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017 trên đị...

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX về Chương trình Giảm ùn tắc giao thông giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020(Ban hành kèm theo quyết định số 25/2011/QĐ-UBND ngày 14 tháng 5 năm 2011)Đơn vị thường trực phụ trách: Sở Giao thông vận tải63 Lý Tự Trọng Phường Bến Nghé Quận 1 Tp.HCMĐiện thoại: (84-8) 38 222 777Web: www.sgtvt.hochiminhcity.gov.vnMỤC TIÊU:Tập trung đầu tư xây dựng, từng bước hoàn chỉnh hệ thống giao thông trên địa bàn thành phố; hình thành mạng lưới giao thông đồng bộ, kết nối với Vùng thành phố Hồ Chí Minh; phát triển nhanh vận tải hành khách công cộng, ưu tiên giao thông công cộng sức chở lớn; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước; từng bước cải thiện tình trạng ùn tắc giao thông, kéo giảm tai nạn giao thông.CHỈ TIÊU:(1) Tổng chiều dài đường làm mới đưa vào sử dụng: 210 km.(2) Số cây cầu xây dựng mới đưa vào sử dụng: 50 cây cầu.(3) Mật độ đường giao thông đến năm 2015 đạt 1,87km/km²; đến năm 2020 đạt 2,17km/km².(4) Tỷ lệ đất dành cho giao thông đến năm 2015 đạt 8,18%; đến năm 2020 đạt 12,2%.(5) Khối lượng vận tải hành khách công cộng đô thị đến năm 2015 đáp ứng được 15% nhu cầu đi lại; đến năm 2020 đáp ứng được 30% nhu cầu đi lại.(6) Kìm hãm và giảm dần số vụ ùn tắc giao thông.(7) Giảm 5% số vụ, số người chết và số người bị thương do tai nạn giao thông hàng năm so với năm liền kề trước đó.DANH SÁCH CÁC NHÓM DỰ ÁN GIAO THÔNG VẬN TẢI GIAI ĐOẠN 2011-2015 (chi tiết xem trên website của Sở Giao thông vận tải thành phố - phía trên) Số TT Tên dự án Tổng số dự ánTổng mức(tỷ đồng)Nhu cầu vốn (2011 - 2015)(tỷ đồng)A. CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ : 103 dự án ; 446,4 km chiều dài1.Đường vành đai0623.751 15.3962. Trục giao thông đối ngoại 16 46.295 43.6383. Đường nội đô - giao thông khu vực 29 19.932 19.7884. Đường sắt đô thị 08 146.060 60.1455. Đường trên cao 04 55.230 44.2306. Đường cao tốc 02 14.900 14.9007. Bãi đậu xe 04 4.602 4.6028. Công trình cầu 34 13.762 13.343B. KHỐI VẬN TẢI : 14 dự án 24.584 10.557TỔNG CỘNG 349.115 226.598 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN Số: 165/KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Yên, ngày 02 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG CUỐI NĂM 2016 VÀ TẾT ĐINH DẬU NĂM 2017 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN Thực Nghị số 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2016; Chương trình hành động số 01/CTr-UBND ngày 15/01/2016 UBND tỉnh việc thực Nghị số 01/NQ-CP Chính phủ; UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực chương trình bình ổn thị trường địa bàn tỉnh cuối năm 2016 Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017, cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: Để góp phần cân đối cung cầu hàng hóa, đáp ứng nhu cầu nhân dân, mặt hàng thiết yếu có ảnh hưởng đến đời sống nhân dân dịp Tết Nguyên đán, nhằm hạn chế việc tăng giá, góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, bảo đảm an sinh xã hội địa bàn tỉnh Yêu cầu: - Doanh nghiệp tham gia chương trình đảm bảo đầy đủ, thường xuyên số lượng hàng hóa thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, không để xảy tình trạng thiếu hàng hóa thị trường; phân phối bán lẻ mặt hàng thiết yếu rộng khắp địa bàn tỉnh, đặc biệt khu tập trung huyện, thị xã, vùng sâu, vùng xa - Hàng hóa tham gia chương trình bình ổn hàng Việt Nam, đảm bảo chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, an toàn vệ sinh thực phẩm, có nhãn mác giá bán ổn định II NỘI DUNG KẾ HOẠCH: Các nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu cần bình ổn: Gồm 06 nhóm hàng sau: Gạo loại (gạo thường, gạo thơm sản xuất nước); đường (RE RS); dầu ăn; thịt heo; thịt gia cầm; rau củ Lượng hàng thiết yếu cần bình ổn thị trường: a) Dự báo tổng cầu hàng hóa: Căn mức tiêu dùng bình quân đầu người chu kỳ (tháng, quý, năm), tổng số dân địa bàn, tình hình thị trường số lượng hàng hóa dự trữ tham gia bình ổn thị trường năm qua, dự kiến lượng hàng cần bình ổn tính cho bình quân tháng, sau: STT Gạo loại Đường LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ b) Dự kiến số lượng hàng thiết yếu: Dầu ăn loại Thịt heo Thịt gia cầm Rau củ STT 5 Gạo loại Đường Dầu ăn loại Thịt heo Thịt gia cầm Rau củ Tổng số vốn thực chương trình 20 tỷ đồng, đáp ứng bình quân từ 3% - 15% so với tổng nhu cầu toàn tỉnh 06 nhóm hàng thiết yếu UBND tỉnh tạm ứng vốn từ ngân sách tỉnh cho doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường Giá bán bình ổn thị trường: - Doanh nghiệp tham gia chương trình xây dựng đăng ký giá bán mặt hàng cụ thể thuộc nhóm hàng hóa thực bình ổn thị trường gửi đến Sở Tài chính, Sở Công Thương với giá thấp giá thị trường sản phẩm quy cách, chủng loại, chất lượng thời điểm đăng ký - Trường hợp thị trường biến động tăng giảm giá nguyên liệu, chi phí đầu vào làm ảnh hưởng đến cấu giá thành sản xuất, doanh nghiệp thực điều chỉnh giá bán bình ổn thị trường thực đăng ký lại giá gửi đến Sở Tài chính, Sở Công Thương Doanh nghiệp điều chỉnh tăng giá bán hàng bình ổn quan có thẩm quyền chấp nhận, chủ động điều chỉnh giảm giá bán bình ổn thông báo đến Sở Tài chính, Sở Công Thương thời gian ngày kể từ ngày bắt đầu điều chỉnh giảm giá - Trường hợp thị trường có biến động ảo có tượng làm giá, tạo khan giả, làm biến động thị trường, doanh nghiệp phải chấp hành việc cung ứng hàng hóa theo điều phối Sở Công Thương Thời gian thực chương trình: Thời gian để chuẩn bị nguồn hàng tổ chức bán mặt hàng thiết yếu bình ổn thị trường, giá địa bàn tỉnh Tết Đinh Dậu 2017 05 tháng (kể thời gian hoàn vốn), từ ngày 01/12/2016 đến hết ngày 30/4/2017 Đối tượng tham gia chương trình: Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, có trụ sở đặt tỉnh Phú Yên, có sản xuất kinh doanh nhóm hàng tham gia bình ổn theo quy định kế hoạch Điều kiện doanh nghiệp tham gia chương trình: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Có chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa phù hợp với nhóm hàng tham gia kế hoạch; có uy tín, lực, kinh nghiệm kinh doanh mặt hàng kế hoạch; có nguồn hàng cung ứng cho thị trường với số lượng lớn, ổn định xuyên suốt thời gian thực chương trình - Có kế hoạch sản xuất, kinh doanh tạo nguồn hàng có lực tài chính lành mạnh - Cam kết hàng hóa tham gia chương trình bình ổn chủng loại, đủ số lượng, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm; thực việc đăng ký giá, niêm yết giá bán bán giá đăng ký phê duyệt, thấp giá thị trường chủng loại, thời điểm - Có trụ sở, văn phòng, có phương tiện vận chuyển hàng hóa phục vụ phân phối bán hàng theo yêu cầu kế hoạch Có điểm bán hàng cố định tổ chức điểm bán hàng bình ổn địa bàn tỉnh Quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp tham gia chương trình: a) Quyền lợi: - Doanh nghiệp tham gia chương trình UBND tỉnh cho tạm ứng vốn ngân sách để chuẩn bị nguồn hàng phục vụ bình ổn thị trường thời gian thực chương trình Ngân sách tỉnh cho doanh nghiệp tạm ứng không tính lãi suất, doanh nghiệp ...ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTHÀNH PHỐ HUẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số : 165/KH-UBND Huế, ngày 18 tháng 01 năm 2012KẾ HOẠCHTriển khai thực hiện Chương trình dịch vụ (trọng tâm là phát triển dịch vụ, du lịch có chất lượng và giá trị gia tăng cao) ------------Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Đảng bộ thành phố khóa X, Nghị quyết số 01/2011/NQ-HĐND ngày 20/12/2011 của HĐND Thành phố về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012 và Chương trình công tác năm 2012 của UBND Thành phố, UBND Thành phố ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị gắn với xây dựng nếp sống văn minh đô thị, bảo vệ môi trường với những nội dung chủ yếu sau:I. MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU.Đẩy mạnh đầu tư nâng cấp, phát triển hạ tầng dịch vụ, du lịch, thương mại, tạo bước phát triển đột phá trong ngành dịch vụ -du lịch. Tập trung phát triển các ngành có thế mạnh, lợi thế, có chất lượng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu xã hội. Nâng cao chất lượng du lịch - dịch vụ, sản phẩm dịch vụ; năm 2012 phấn đấu đón trên 1,8 triệu lượt khách du lịch; doanh thu du lịch trên địa bàn tăng 20%; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn tăng 25%. Phối hợp cùng với Tỉnh tổ chức thành công năm du lịch du lịch quốc gia Huế 2012 và Festival Huế 2012. Tiếp tục xây dựng thành phố Huế xứng đáng là thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, một trung tâm văn hoá du lịch và kinh tế trọng điểm của miền Trung, vùng đất nhiều tiềm năng hấp dẫn đầu tư và thương mại dịch vụ.Phát huy các tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch, dịch vụ, thương mại để trở thành một trong những lĩnh vực phát triển nhanh, bền vững, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP. Chú trọng các loại hình dịch vụ trình độ cao, nâng cao chất lượng dịch vụ tiến tới đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Phát triển các lĩnh vực dịch vụ chuyên sâu, kết cấu hạ tầng thương mại theo hướng văn minh, hiện đại. Khai thác và huy động mọi nguồn lực, tập trung phát triển nhanh hơn về kinh tế; đầu tư nâng cấp đô thị Huế, tạo điều kiện để phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ, du lịch, thương mại có chất lượng cao; bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng - an ninh.I. NHIỆM VỤ CỤ THỂ.1. Du lịch:Tập trung khảo sát, nghiên cứu để phát hiện, khai thác các tài nguyên du lịch mới phục vụ cho việc xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc. Xây dựng kế hoạch triển UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 06/KH-UBND Huế, ngày 06 tháng 01 năm 2010 KẾ HOẠCH Triển khai thực hiện Chương trình trọng điểm Công nghệ thông tin và Công nghiệp phần mềm năm 2010 Căn cứ Nghị quyết số 15/NQ-TU ngày 04/12/2009 của Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010; Căn cứ Nghị quyết số 13a/2009/NQ-HĐND ngày 10/12/2009 của Hội đồng Nhân dân tỉnh về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010; UBND tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình trọng điểm Công nghệ thông tin và Công nghiệp phần mềm năm 2010 với các nội dung chủ yếu sau: I. MỤC TIÊU - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp, đảm bảo giữ vững vị trí trong bảng xếp hạng ICT-Index hằng năm. - Đào tạo nguồn nhân lực về công nghệ thông tin có chất lượng cao, đặc biệt chú trọng phát triển công nghiệp phần mềm. - Tạo điều kiện và hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm dịch vụ CNTT có chất lượng. II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ 1. Ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước và doanh nghiệp a) Nhiệm vụ: - Từng bước hoàn thiện hạ tầng Trung tâm Dữ liệu của Tỉnh đủ khả năng đáp ứng nhu cầu triển khai các phần mềm, dịch vụ công của Tỉnh trong giai đoạn 2010 - 2015. - Vận hành thử nghiệm Trung tâm tích hợp dữ liệu (THDL) GISHue và cài đặt, khai thác các sản phẩm từ dự án GISHue. - Đầu tư đồng bộ hạ tầng CNTT của các cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. - Hoàn thành mạng truyền số liệu chuyên dùng của tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đầu tư lắp đặt hệ thống Truyền hình trực tuyến cho 4 huyện. - Triển khai một số phần mềm phục vụ công tác quản lý điều hành thống nhất từ cấp tỉnh đến xã. b) Triển khai một số dự án cụ thể: - Xây dựng và nâng cấp hạ tầng Trung tâm Dữ liệu của Tỉnh. - Hoàn thành việc kết nối mạng diện rộng (WAN) của Tỉnh đến huyện (các điểm kết nối đến các phòng chuyên môn của các huyện). - Đầu tư hoàn thiện hạ tầng mạng nội bộ (LAN) ở UBND các phường, xã, thị trấn. - Xây dựng Hợp phần GIS giao thông. - Tiếp nhận và vận hành thử nghiệm Trung tâm THDL GISHue và các sản phẩm của dự án Xây dựng hệ thống thông tin địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế (GISHue). - Triển khai số hóa dữ liệu và một số dịch vụ công; nâng cấp và xây dựng phần mềm quản lý cho các Sở, Ban ngành. 2. Đào tạo nguồn nhân lực a) Nhiệm vụ: - Đào tạo 20 chuyên viên (chuyên trách CNTT và các chuyên viên quản trị vận hành hệ thống tại Trung tâm Dữ liệu của Tỉnh) đạt trình độ quản trị mạng CCNA; - 90% cán bộ cấp huyện, 70% cán bộ cấp xã sử dụng thành thạo vi tính. b) Triển khai một số dự án cụ thể: - Đào tạo trình độ chuyên sâu (đào tạo CCNA và cơ sở dữ liệu nâng cao) cho 20 chuyên viên (cán bộ chuyên trách CNTT và các chuyên viên quản trị vận hành hệ thống tại Trung tâm Dữ liệu của Tỉnh) nhằm vận hành các cơ sở dữ liệu, các dịch vụ CNTT Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA 2006 - 2010 Hà Nội, 9 tháng 5 năm 2006 KHUÔN KHỔ CHUNG Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi là “Chính phủ”) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (sau đây gọi là “UNDP”) nhất trí với nhau về nội dung của tài liệu này, cũng như trách nhiệm của mỗi bên trong việc thực hiện Chương trình Quốc gia hợp tác giữa hai bên. Để phát huy sự nhất trí và hợp tác giữa hai bên trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ và các Hội nghị Th ượng đỉnh và Công ước của Liên Hợp Quốc mà Chính phủ và UNDP đã cam kết, trong đó có: Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ và Tuyên bố Thiên niên kỷ; Hội nghị Thượng đỉnh Rio+10 về Phát triển bền vững; Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ+ 5; và các công uớc có liên quan khác của Liên Hợp Quốc mà Việt Nam là một bên tham gia; Để phát huy kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện Khuôn khổ Hợp tác Quố c gia chu kỳ 2001 - 2005; Để sẵn sàng bước vào giai đoạn hợp tác mới 2006 - 2010; Tuyên bố rằng những trách nhiệm này sẽ được thực thi trên tinh thần hợp tác chặt chẽ và quan hệ đối tác tin cậy lẫn nhau, hai bên đã thoả thuận như sau: ______________________________________________________________________________ PHẦN I. CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ UNDP 1.1 Chính phủ và UNDP đã thực hiện Hiệp định Trợ giúp khung cơ bản (SBAA), đượ c hai bên ký kết ngày 21 tháng 3 năm 1978, nhằm điều tiết sự trợ giúp của UNDP tại Việt Nam. Kế hoạch hành động thực hiện Chương trình Quốc gia (CPAP) này, cùng với các Kế hoạch công tác năm (AWP) được thoả thuận sau đây sẽ tạo thành “văn kiện dự án” như đã được nêu trong Hiệp định SBAA, trừ trường hợp nhà tài trợ yêu cầu tiếp tục sử dụng mẫu văn kiệ n dự án hiện hành. 1.2 CPAP được xây dựng dựa trên các hợp phần cơ bản của Khuôn khổ trợ giúp phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDAF) và Văn kiện Chương trình quốc gia (CPD) của UNDP, đặc biệt là các thách thức phát triển, trọng tâm chương trình, mục tiêu dài hạn và kết quả trực tiếp được xác định trong những tài liệu này. CPAP cũng dựa trên kết quả của các cuộc tham vấn rộng rãi giữa Chính phủ và c ộng đồng tài trợ quốc tế trong quá trình xây dựng Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 của Việt Nam, trong đó đã lồng ghép các mục tiêu và nội dung của Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo. CPAP thực chất là kết quả của quá trình tham vấn có sự tham gia rộng rãi của các cơ quan tổng hợp của Chính phủ, các đối tác chủ yếu của Việt Nam, các tổ chức thuộ c Liên Hợp Quốc và các đối tác quốc tế khác. PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 2.1 Từ khi phát động công cuộc Đổi mới vào năm 1986,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thực tế 7,5% hằng năm. Những thay đổi chính sách trong thời gian đầu - nổi bật nhất là đổi mới quản lý nông nghiệp, nới lỏng các biện pháp kiểm soát từ trung ương đối với hoạ t động sản xuất và phân phối các nhu yếu phẩm, và ổn định tình hình ngân sách và tiền tệ - đã có tác động tích cực ngay lập tức đến hoạt động sản xuất và mức sống của người dân. Các biện pháp cải cách càng gia tăng trong những năm 1990 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao hơn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định đã mang lại Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA 2006 - 2010 Hà Nội, 9 tháng 5 năm 2006 KHUÔN KHỔ CHUNG Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi là “Chính phủ”) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (sau đây gọi là “UNDP”) nhất trí với nhau về nội dung của tài liệu này, cũng như trách nhiệm của mỗi bên trong việc thực hiện Chương trình Quốc gia hợp tác giữa hai bên. Để phát huy sự nhất trí và hợp tác giữa hai bên trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ và các Hội nghị Th ượng đỉnh và Công ước của Liên Hợp Quốc mà Chính phủ và UNDP đã cam kết, trong đó có: Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ và Tuyên bố Thiên niên kỷ; Hội nghị Thượng đỉnh Rio+10 về Phát triển bền vững; Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ+ 5; và các công uớc có liên quan khác của Liên Hợp Quốc mà Việt Nam là một bên tham gia; Để phát huy kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện Khuôn khổ Hợp tác Quố c gia chu kỳ 2001 - 2005; Để sẵn sàng bước vào giai đoạn hợp tác mới 2006 - 2010; Tuyên bố rằng những trách nhiệm này sẽ được thực thi trên tinh thần hợp tác chặt chẽ và quan hệ đối tác tin cậy lẫn nhau, hai bên đã thoả thuận như sau: ______________________________________________________________________________ PHẦN I. CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ UNDP 1.1 Chính phủ và UNDP đã thực hiện Hiệp định Trợ giúp khung cơ bản (SBAA), đượ c hai bên ký kết ngày 21 tháng 3 năm 1978, nhằm điều tiết sự trợ giúp của UNDP tại Việt Nam. Kế hoạch hành động thực hiện Chương trình Quốc gia (CPAP) này, cùng với các Kế hoạch công tác năm (AWP) được thoả thuận sau đây sẽ tạo thành “văn kiện dự án” như đã được nêu trong Hiệp định SBAA, trừ trường hợp nhà tài trợ yêu cầu tiếp tục sử dụng mẫu văn kiệ n dự án hiện hành. 1.2 CPAP được xây dựng dựa trên các hợp phần cơ bản của Khuôn khổ trợ giúp phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDAF) và Văn kiện Chương trình quốc gia (CPD) của UNDP, đặc biệt là các thách thức phát triển, trọng tâm chương trình, mục tiêu dài hạn và kết quả trực tiếp được xác định trong những tài liệu này. CPAP cũng dựa trên kết quả của các cuộc tham vấn rộng rãi giữa Chính phủ và c ộng đồng tài trợ quốc tế trong quá trình xây dựng Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 của Việt Nam, trong đó đã lồng ghép các mục tiêu và nội dung của Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo. CPAP thực chất là kết quả của quá trình tham vấn có sự tham gia rộng rãi của các cơ quan tổng hợp của Chính phủ, các đối tác chủ yếu của Việt Nam, các tổ chức thuộ c Liên Hợp Quốc và các đối tác quốc tế khác. PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 2.1 Từ khi phát động công cuộc Đổi mới vào năm 1986,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thực tế 7,5% hằng năm. Những thay đổi chính sách trong thời gian đầu - nổi bật nhất là đổi mới quản lý nông nghiệp, nới lỏng các biện pháp kiểm soát từ trung ương đối với hoạ t động sản xuất và phân phối các nhu yếu phẩm, và ổn định tình hình ngân sách và tiền tệ - đã có tác động tích cực ngay lập tức đến hoạt động sản xuất và mức sống của người dân. Các biện pháp cải cách càng gia tăng trong những năm 1990 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao hơn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định đã mang lại ... khai thực chương trình bình ổn thị trường cuối năm 2016 Tết Đinh Dậu năm 2017 địa bàn tỉnh Phú Yên Thủ trưởng sở, ban, ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan tổ chức triển khai thực Trong trình triển... tham gia chương trình bình ổn thị trường để thực việc đăng ký giá bình ổn Phối hợp với Sở Công Thương khảo sát giá thị trường thời điểm thông báo kết giá bình ổn cho cá nhân, doanh nghiệp thực -... mặt hàng thiết yếu bình ổn thị trường, giá địa bàn tỉnh Tết Đinh Dậu 2017 05 tháng (kể thời gian hoàn vốn), từ ngày 01/12 /2016 đến hết ngày 30/4 /2017 Đối tượng tham gia chương trình: Các doanh

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan