Công văn 63/LĐTBXH-VP về chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _______________ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 64 /BGDĐT-GDTrH ____________________________________ V/v: Hưóng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Công văn số 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25 tháng 8 năm 2009 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng với tất cả các môn học. Đến nay, tài liệu đã được Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam in ấn xong và đang phát hành tới các sở GDĐT, các trường THCS, THPT trong cả nước. Để đảm bảo việc dạy học, kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh; không làm quá tải nội dung dạy học; giúp học sinh thuận lợi trong việc tự học, tự kiểm tra, đánh giá để nắm vững kiến thức, kỹ năng, Bộ GDĐT đề nghị các sở GDĐT chủ động triển khai thực hiện một số hoạt động sau: 1. Tổ chức quán triệt phần Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng đến từng cơ sở giáo dục trung học, cán bộ, giáo viên. 2. Các đơn vị cần sớm liên hệ với Nhà xuất bản giáo dục để kịp thời trang bị tài liệu đến cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên để triển khai sử dụng từ đầu học kỳ 2, năm học 2009-2010. Nhận được công văn này, đề nghị các Sở GDĐT, các cơ sở giáo dục trung học triển khai thực hiện kịp thời. TL. BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNGVỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Nơi nhận: - Như trên; - TT Nguyễn Vinh Hiển (để b/c); (Đã ký) - Lưu VT, Vụ GDTrH. Vũ Đình Chuẩn BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI Số: 63/LĐTBXH-VP CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2017 V/v chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017 Kính gửi: Các đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Thực Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 20/12/2016 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc tổ chức Tết năm 2017, Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 17/12/2016 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý, điều hành nhằm bình ổn giá thị trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017, để chuẩn bị tốt điều kiện cho người dân đón Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017 vui tươi, đầm ấm, an toàn, Bộ yêu cầu đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ triển khai thực tốt số nội dung sau: Nghiêm túc quán triệt đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; không tổ chức “tiệc tùng”, đặc biệt việc ăn uống xa hoa, lãng phí dịp tổng kết quan, đơn vị, dịp kỷ niệm kiện tập thể, cá nhân dịp Tết Nguyên đán Tuyệt đối không sử dụng ngân sách, tài sản công trái quy định vào hoạt động dịp Tết, lễ hội, Nghiêm cấm tặng quà cho cấp hình thức theo đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức Đề nghị đơn vị nghiêm túc quán triệt thực tốt quy định; không tổ chức chúc Tết Lãnh đạo Bộ, chủ động kiểm tra, nắm tình hình việc tặng quà nhận quà tặng không quy định dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017 để tổng hợp, báo cáo Bộ (qua Thanh tra Bộ, trước ngày 06/02/2017) Bố trí cán trực dịp nghỉ Tết Nguyên đán để kịp thời xử lý công việc liên quan đến lĩnh vực quản lý đơn vị; thực tốt công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ địa phương việc bảo vệ an ninh trật tự, phòng, chống cháy nổ trụ sở làm việc Thực nghiêm chế độ báo cáo dịp Tết để đảm bảo thông tin thông suốt, kịp thời 4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ giao đơn vị; kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách Đảng, Nhà nước người có công, hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách khác Phối hợp với quan, đơn vị liên quan rà soát, nắm tình hình đời sống nhân dân để tổng hợp, báo cáo Bộ xử lý kịp thời vấn đề phát sinh, bảo đảm người dân đón Tết đầm ấm, vui tươi Chỉ đạo tăng cường tự kiểm tra thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động trước, sau dịp Tết Nguyên đán; nắm tình hình lương, thưởng Tết người lao động doanh nghiệp, đặc biệt địa phương tập trung nhiều lao động, chủ động phối hợp với địa phương việc phòng ngừa, xử lý tranh chấp lao động xảy dịp Tết Nguyên đán Phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Bộ công tác thông tin, tổng hợp tình hình địa phương dịp Tết Nguyên đán để kịp thời báo cáo Lãnh đạo Bộ Đề nghị đơn vị nghiêm túc triển khai thực nội dung yêu cầu./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Văn phòng Chính phủ; - Thanh tra Chính phủ; - Các đ/c Lãnh đạo Bộ; - Lưu: VT, TKTH Đào Ngọc Dung Sắp xếp tủ quần áo chuẩn bị đón Tết Những ngày này không khí Tết đã đến rất gần, mọi người ngoài bận rộn tổng kết một năm cũ sắp qua, cũng tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa, sắp xếp mọi thứ gọn gàng để đón Xuân. Bạn vẫn đang còn “rối tung lên” vì danh sách tổng vệ sinh nhà cửa đón Tết hiện đang rất dài. Vẫn còn thời gian, hãy bắt đầu từ tủ quần áo của bạn. 1. Cần chọn loại móc treo quần áo phù hợp với các chất liệu vải để có thể giữ dáng và bảo quản trang phục được tốt nhất. Với những kiểu áo, váy chất liệu mềm, mỏng như lụa, voan… bạn nên chọn loại móc áo có phần bản to vì nó giúp giữ dáng áo tốt, không để lại những vết rạn trên áo khi treo bằng móc nhỏ, nhọn. Chọn loại móc áo làm bằng gỗ để treo những kiểu áo như veston Ảnh: Realsimple.com 2. Bạn có bao giờ nghĩ phần bên trong cánh cửa của tủ quần áo lại cũng là một “giá để đồ mini” hay không? Hoàn toàn có thể và rất hợp lý, tiết kiệm không gian lẫn tiền bạc. Tìm một miếng sắt nhỏ có độ rộng gắn vừa vào phần bên trong cánh cửa tủ, có thể mua những chiếc móc treo dạng dán, hoặc tự uốn những chiếc móc treo nhỏ từ đoạn dây thép mềm để treo những món phụ kiện như vòng cổ, bông tai, dây nịt… 3. Mua những chiếc hộp nhựa và đựng những đôi giày bạn ít dùng rồi cất vào tủ, cách này vừa sạch sẽ, vừa giúp bạn bảo quản giày tốt mà lại gọn gàng. 4. Bạn có thể tận dụng chiếc hộp nhựa lớn (nếu là chiếc hộp dạng ngăn kéo thì càng tốt) để đựng những món đồ như đồ lót, khăn, tất, hay dây nịt. 5. Để giữ cho những chiếc túi được đẹp, không bị móp méo mất đi hình dạng ban đầu khi mua về, bạn có thể mua hoặc tự chế những chiếc móc để treo túi chung trong tủ quần áo. Có thể không gian trong phòng bạn không được thoải mái để có một chỗ riêng treo các loại túi xách, vì thế hãy tận dụng không gian trong chiếc tủ của bạn. Tránh gấp túi hoặc “quăng bừa” ở đâu đó, sẽ làm túi mất hình dáng ban đầu mà lại còn không bền nữa. Ảnh: Realsimple.com 6. Nếu muốn tiết kiệm không gian hơn nữa, thay vì gấp quần áo như bình thường, bạn hãy chọn những món đồ ít dùng đến, ít nhăn và cuộn tròn lại, xếp trong kệ có ngăn đặt trong tủ. 7. Tủ quần áo của bạn còn trống phía dưới phần đáy tủ và bạn vẫn không biết làm gì với nó? Hãy cùng làm một chiếc kệ để giày đơn giản và tiện lợi nào. Bạn có thể tìm một miếng ván ép có kích cỡ để vừa vào trong tủ, kê cao một đầu miếng ván ép đế tạo độ dốc cho kệ. Nếu chiều rộng chiếc kệ đủ rộng để làm thành 2 ngăn thì bạn chỉ cần đóng 1 thanh gỗ mỏng, ngăn đôi kệ giày, thế là bạn đã có được một chiếc kệ giày đơn giản lại vừa tiết kiệm được không gian. Ảnh: Realsimple.com 8. Với những loại quần áo bạn ít dùng, như quần áo ấm cho mùa đông chẳng hạn, bạn có thể gấp gọn, xếp vào những hộp lớn và cất trong tủ. Làm cách này bạn vừa bảo quản được tốt quần áo ấm, làm gọn không gian. 9. Nếu nhà bạn có một góc nhỏ có thể tạo thành chiếc tủ âm tường, không nên chia ngăn cho chiếc tủ bằng quá nhiều miếng gỗ lớn như những chiếc tủ khác. Chỉ cần tạo ngăn bằng 1 thanh treo đồ bằng kim loại, bạn có thể vừa treo quần áo, vừa tiết kiệm khoảng không còn lại bằng chiếc tủ kệ nhựa, hoặc dùng những hộp nhựa lớn đựng đồ. Làm như vậy giúp bạn phân loại đồ đạc dễ hơn, dễ dọn dẹp và chiếc tủ sẽ đựng được nhiều đồ hơn. Mứt gừng cay thơm chuẩn bị đón Tết Từng lát mứt gừng vàng thanh, bên ngoài khô với những hạt đường li ti phủ mỏng thoảng vị cay nhè nhẹ, ăn vào vừa thơm lại vừa ấm. Nguyên liệu: - 1kg gừng - 1kg đường trắng - Ít muối - 1 quả chanh hoặc 100ml giấm Bước 1: Gừng tươi mua về rửa sạch, gọt vỏ. Bạn nên chọn gừng không quá già cũng không quá non. Gừng già củ to nhưng nhiều xơ và rất cay. Ngược lại nếu chọn gừng non thì mứt sẽ mềm, ít xơ và đỡ cay hơn. Bước 2: Gừng thái lát mỏng, ngâm trong nước có pha chút muối trong khoảng 1 giờ. Sau đó vớt ra, để ráo. Bước 3: Đun sôi một nồi nước lớn (đủ ngập gừng), vắt vào nồi ½ trái chanh, bỏ gừng vào luộc cho tới khi nước sôi lại, nhấc xuống, xả nước lạnh. Làm hai lần cho gừng bớt cay và trắng đều sau khi rim . Bạn cũng có thể luộc thêm đến khi nào đạt độ cay mong muốn thì thôi. Bước 4: Vớt gừng ra để ráo rồi đem trộn với đường tỉ lệ 1:1, đảo đều. Để gừng trộn đường khoảng 4 giờ hoặc có thể để qua đêm cho đường tan và gừng thấm. Hoặc khi bạn thấy lát gừng hơi ngả màu trong hơn trước và đường tan hết là có thể bắt đầu sên mứt được rồi đấy! Bước 5: Đặt nồi gừng lên bếp đun, thỉnh thoảng đảo nhẹ. Lúc gừng đang sôi, lấy đũa đẩy hết gừng ra xung quanh chảo, ở giữa tạo thành một cái lỗ có nước đường, cứ như vậy múc nước đường trong đó rưới đều xung quanh gừng để cho đường bám đều lên gừng. Đợi gừng gần khô (còn hơi dẻo dẻo) bớt lửa thật nhỏ nhanh tay xóc đều, không nên dùng đũa nhiều quá, gừng sẽ bị nát, mất đẹp. Trong lúc sên, bạn dùng tay gỡ các miếng quăn queo ra cho các miếng mứt gừng bám đều đường. Tiếp tục đảo đều cho đến khi các miếng mứt gừng khô và tách rời nhau nhé! Bước 6: Đổ mứt ra chiếc mâm lớn cho mứt nguội, rồi bọc túi hoặc cho vào lọ kín ăn dần. Có thể nói mứt gừng là món ăn khá quen thuộc lại luôn có sức hấp dẫn với nhiều người. Từng lát mứt gừng vàng thanh, bên ngoài khô với những hạt đường li ti phủ mỏng thoảng vị cay nhè nhẹ, ăn vào vừa thơm lại vừa ấm. Ngày Tết phải có lát mứt gừng ăn kèm với nước trà thì mới ra hương vị Tết. Những ngày lạnh, nhâm nhi một miếng gừng cay, vừa xuýt xoa với từng ngụm trà thì thấy người nhẹ nhõm, dễ chịu hẳn. Thỉnh thoảng nếu bị ho nhẹ, khản tiếng hay đau họng thì ngậm một miếng mứtgừng cũng sẽ giúp bạn giảm bớt sự khó chịu. Nhưng chị em cũng chú ý là đừng vui miệng mà ăn quá nhiều nhé. Gừng tính nóng, ăn đúng thì kích thích tiêu hóa, nhưng nhiều quá lại ảnh hưởng ngược lại đấy! Pgd & ®t quËn hai bµ trng trêng mÇm non quúnh l«i Gi¸o viªn : TriÖu TrÇn HËu Sè trÎ : 22 - 30 ch¸u Thêi gian : 25 – 30 phót Mgl Gi¸o viªn : TriÖu trÇn hËu Mục tiêu bài dạy Kiến thức : -Trẻ biết ngày tết Nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Biết ngày tết Nguyên đán vào mùa xuân, có mâm ngũ quả và các loại cây , hoa, món an, hoạt động đặc trưng. Mục tiêu bài dạy 2. Kỹ nang : - Trẻ thực hiện các yêu cầu của cô. - Phân biệt được các đặc trưng của ngày tết Nguyên đán - Phối hợp c hoạt động theo nhóm. - Chơi các trò chơi nhi t tinh . Môc tiªu bµi d¹y 3. Th¸i ®é : - TrÎ høng thó tham gia c¸c ho¹t ®éng c« gi¸o ®a ra. - TrÎ thªm yªu c¸c ho¹t ®éng cña ngµy tÕt Nguyªn ®¸n truyÒn thèng. Chuẩn bị Cô và trẻ trò chuyện khai thác hiểu biết về ngày tết Nguyên đán của dân tộc. Tranh ảnh, hinh ảnh trinh chiếu về các hoạt động, các món an, trò chơi trong ngày tết Nguyên đán. Thu đĩa nhạc bài : Ngày Tết quê em, sắp đến tết rồi, mùa xuân ơi Hoa quả, bánh , mứt,.đac trưng của ngày tết Nguyên đán. Ho¹t ®éng 1 Kh¸m ph¸ vÒ ngµy tÕt Nguyªn ®¸n C« vµ trÎ h¸t móa bµi : Ngµy tÕt quª em C« trß chuyÖn víi trÎ : Bµi h¸t nµy nãi vÒ ngµy gi ? Con biÕt gi vÒ ngµy TÕt Nguyªn ®¸n ? Cô trinh chiếu cho trẻ xem : các hinh ảnh của ngày tết Nguyên đán ở Việt nam. - Ngày Tết Nguyên đán còn có tên gọi nào khác? - Ngày Tết nguyên đán diễn ra vào mùa nào ? Ngày tết Nguyên đán dành cho nhũng ai? Mọi người làm nhũng gi để đón Tết Nguyên đán ? Mọi người thường làm gi trong nhũng ngày Tết Nguyên đán? Kết luận : Ngày Tết Nguyên đán hay còn gọi là tết âm lịch. Là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, diễn ra vào mùa xuân. Ngày tết Nguyên đán có nhung loại hoa, cây cảnh, món an và các hoạt động đặc trưng riêng. Hoa ®µo Hoa mai ... ngừa, xử lý tranh chấp lao động xảy dịp Tết Nguyên đán Phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Bộ công tác thông tin, tổng hợp tình hình địa phương dịp Tết Nguyên đán để kịp thời báo cáo Lãnh đạo Bộ Đề... bảo đảm người dân đón Tết đầm ấm, vui tươi Chỉ đạo tăng cường tự kiểm tra thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động trước, sau dịp Tết Nguyên đán; nắm tình hình lương, thưởng Tết người lao động...4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ giao đơn vị; kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách Đảng, Nhà nước người có công, hộ nghèo, đồng