Quyết định 2350 QĐ-UBND về danh mục thu hút bác sĩ năm 2016 Nghị quyết số 110 2014 NQ-HĐND về chính sách thu hút, đào tạo, đãi ngộ bác sĩ trên địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2014-2020

2 165 0
Quyết định 2350 QĐ-UBND về danh mục thu hút bác sĩ năm 2016 Nghị quyết số 110 2014 NQ-HĐND về chính sách thu hút, đào tạo, đãi ngộ bác sĩ trên địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2014-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyết định 2350 QĐ-UBND về danh mục thu hút bác sĩ năm 2016 Nghị quyết số 110 2014 NQ-HĐND về chính sách thu hút, đào tạ...

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG Số: 23/2012/NQ-HĐND CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tiền Giang, ngày 05 tháng 7 năm 2012 NGHỊ QUYẾT Quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí chợ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG KHÓA VIII - KỲ HỌP THỨ 4 Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Pháp lệnh Phí và lệ phí ngày 28 tháng 8 năm 2001; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; Căn cứ Thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16 tháng 10 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Qua xem xét dự thảo Nghị quyết kèm theo Tờ trình số 37/TTr-UBND ngày 16 tháng 4 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí chợ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; Báo cáo thẩm tra số 72/BC-HĐND ngày 19 tháng 6 năm 2012 của Ban Kinh tế - Ngân sách và ý kiến của các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh tại kỳ họp, QUYẾT NGHỊ: Điều 1. Quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí chợ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, như sau: 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng a) Phí chợ là khoản thu về sử dụng diện tích bán hàng đối với những tổ chức, hộ kinh doanh, hợp tác xã, cá nhân buôn bán trong chợ, nhằm bù đắp chi phí đầu tư, quản lý chợ của ban quản lý, tổ quản lý, hợp tác xã quản lý, các tổ chức, cá nhân trúng thầu quản lý, doanh nghiệp kinh doanh chợ; Đối với chợ do tổ chức, cá nhân quản lý, kinh doanh chợ thực hiện thu tiền thuê, sử dụng địa điểm kinh doanh tại chợ theo hợp đồng sử dụng hoặc hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh thì phí chợ là tiền sử dụng, thuê địa điểm kinh doanh tại chợ. b) Đối tượng nộp phí chợ là các tổ chức, hợp tác xã, hộ kinh doanh, cá nhân hoạt động kinh doanh, dịch vụ thường xuyên và không thường xuyên (sau đây gọi chung là người kinh doanh) tại các chợ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. 2. Mức thu phí chợ a) Các chợ do Nhà nước đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN Số: 2350/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Yên, ngày 03 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC THU HÚT BÁC SĨ NĂM 2016 THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 110/2014/NQ-HĐND NGÀY 25/7/2014 CỦA HĐND TỈNH VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT, ĐÀO TẠO, ĐÃI NGỘ BÁC SĨ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011- 2020; Căn Chương trình hành động số 07-CTr/TU ngày 26/4/2016 Tỉnh ủy tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đào tạo thu hút nhân lực trình độ cao, gắn đào tạo với sử dụng; Căn Nghị số 110/2014/NQ-HĐND ngày 25/7/2014 HĐND tỉnh sách thu hút, đào tạo, đãi ngộ bác sĩ địa bàn tỉnh giai đoạn 2014 - 2020; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ Tờ trình số 546/TTr-SNV ngày 29/9/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành danh mục chuyên ngành ngành y tế có nhu cầu thu hút tỉnh Phú Yên năm 2016, cụ thể sau: - Bác sĩ hàm mặt: 01 tiêu - Bác sĩ y học cổ truyền: 07 tiêu - Bác sĩ y học dự phòng: 13 tiêu - Bác sĩ đa khoa: 186 tiêu Điều Giao Giám đốc Sở Y tế chủ trì, phối hợp Sở Nội vụ, quan, đơn vị liên quan tổ chức triển khai tham mưu cho UBND tỉnh thực sách thu hút theo danh mục định Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở: Y tế, Nội vụ, Tài Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Thường trực Tỉnh ủy (b/c); - Thường trực HĐND tỉnh (b/c); - UBMTTQVN tỉnh; - Các Sở: NV, YT, TC; - Chủ tịch, PCT-Phan Đình Phùng; - Chánh, PVP UBND tỉnh; - Trung tâm Thông tin Công báo; TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Phan Đình Phùng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Lưu: VT, VX, NCTh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- TRẦN VĂN THUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ðÀO TẠO NGHỀ CHO NÔNG DÂN TRÊN ðỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. QUYỀN ðÌNH HÀ HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng ñể bảo vệ luận văn học vị nào. Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Trần Văn Thuận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, ñã nhận ñược quan tâm, giúp ñỡ nhiều tập thể cá nhân. Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc ñến: - Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn, Viện ðào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này; - PGS, TS Quyền ðình Hà - Người hướng dẫn khoa học ñã tận tình hướng dẫn, trực tiếp ý kiến quý báu giúp trình nghiên cứu thực hoàn thành luận văn; - Lãnh ñạo UBND tỉnh Vĩnh Phúc, lãnh ñạo Sở, ngành tỉnh ñặc biệt Sở: Nông nghiệp & PTNT, Lao ñộng – Thương binh & Xã hội; - Lãnh ñạo UBND huyện, phòng, ban cấp huyện, người dân ñịa bàn nghiên cứu sở ñào tạo nghề ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện cho trình ñiều tra khảo sát thực ñịa nghiên cứu ñề tài; - Bạn bè, ñồng nghiệp người thân ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ trình thu thập tài liệu; ñộng viên tinh thần trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp ñỡ quý báu tập thể cá nhân ñã ñộng viên, giúp ñỡ hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Trần Văn Thuận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu ñồ vi Danh mục hộp vi MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ðÀO TẠO NGHỀ CHO NÔNG DÂN 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan 35 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước ñào tạo nghề cho nông dân ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.1.1 Hệ thống tổ chức, máy QLNN ñào tạo nghề cho nông dân bên có liên quan 4.1.2 55 55 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm, pháp luật chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ñào tạo nghề cho Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iii nông dân 58 4.1.3 Tổ chức thực kế hoạch (triển khai hoạt ñộng) 63 4.1.4 Kết quả, hiệu công tác ðTN cho nông dân giai ñoạn 2007 - 2010 70 4.1.5 Công tác tra, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai công tác ñào tạo nghề cho nông dân 76 4.1.6 ðánh giá, kiểm ñịnh chất lượng ñào tạo nghề cho nông dân 77 4.1.7 ðánh giá chung quản lý nhà nước ñào tạo nghề cho nông dân ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua 4.2 91 Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến công tác QLNN ñào tạo nghề cho nông dân ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua 94 4.2.1 Những yếu tố khách quan 94 4.3 Quan ñiểm, ñịnh hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ñào tạo nghề cho nông dân ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.3.1 Quan TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƢƠNG MẠI -------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ HỘ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện Võ Hoàng Tâm Trần Kim Anh MSSV: B110035 Lớp Luật Hành chính K37 Cần Thơ, 5/2014 Quy định pháp luật về đăng ký hộ kinh doanh, thực trạng và giải pháp trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Cần Thơ, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Luật đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báo giúp tôi trang bị hành trang cho công việc sau này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Võ Hoàng Tâm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Tài chính – Kế hoạch quận Ninh Kiều đã cung cấp số liệu và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua. Cuối cùng tôi muốn gửi lời cám ơn đến gia đình và bạn bè tôi, những người luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng …. năm Sinh viên thực hiện Trần Kim Anh 1 GVHD: Võ Hoàng Tâm SVTH: Trần Kim Anh Quy định pháp luật về đăng ký hộ kinh doanh, thực trạng và giải pháp trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Số: 28/2010/QĐ-UBND CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Xuyên, ngày 25 tháng năm 2010 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT, KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI CÓ TRÌNH ĐỘ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Căn Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người công chức; Căn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Căn Thông tư liên tịch số 144/2007/TTLT-BTC-BGDĐT-BNG ngày 05 tháng 12 năm 2007 liên Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Ngoại giao hướng dẫn chế độ, cấp phát quản lý kinh phí đào tạo lưu học sinh Việt Nam nước nguồn vốn ngân sách nhà nước; Căn Thông tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16 tháng năm 2008 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước; Căn Nghị số 09/2008/NQ-HĐND ngày 11 tháng năm 2008 Hội đồng nhân dân tỉnh việc chế độ trợ cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sách thu hút, khuyến khích người có trình độ cao địa bàn tỉnh; Căn Nghị số 21/2009/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2009 Hội đồng nhân dân tỉnh việc sửa đổi, bổ sung Điều Nghị số 09/2008/NQ-HĐND ngày 11 tháng năm 2008 Hội đồng nhân dân tỉnh chế độ trợ cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sách thu hút, khuyến khích người có trình độ cao địa bàn tỉnh; Theo đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định chế độ trợ cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sách thu hút, khuyến khích người có trình độ cao địa bàn tỉnh An Giang Điều Hiệu lực thi hành: Quyết định có hiệu lực thi hành sau mười ngày kể từ ngày ký thay Quyết định số 42/2008/QĐ-UBND ngày 17 tháng 11 năm 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành Quy định chế độ trợ cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sách thu hút, khuyến khích người có trình độ cao địa bàn tỉnh An Giang Chế độ trợ cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nước áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng Sở, Ban ngành cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính; - Website Chính phủ, Cục Kiểm tra VB (Bộ Tư pháp); - TT TU, HĐND, UBND, UB MTTQ tỉnh; - Các Sở, Ban ngành, Đoàn thể cấp tỉnh; - UBND huyện, thị xã thành phố; - Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vương Bình Thạnh UBND tỉnh; - Lãnh đạo VP UBND tỉnh; - Tổ 30, TT Công báo - Lưu: VT, P TH, VHXH, QTTV, KT, XDCB, NC QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT, KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI CÓ TRÌNH ĐỘ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG (ban hành kèm theo Quyết định số 28/2010/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2010 Ủy ban nhân Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định điều chỉnh điều kiện, thẩm quyền cử đào tạo, bồi dưỡng, định thu hút, khuyến khích người có học hàm giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa cấp I, II (sau gọi chung người có trình độ cao); quyền lợi trách nhiệm người cử đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, khuyến khích; nội dung định mức chế độ trợ cấp đào tạo, bồi dưỡng nước, sách thu BÀI LÀM PHẦN I: TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. Phân tích các biện pháp hỗ trợ và giải quyết việc làm cho người lao động? 1. Khái niệm và tầm quan trọng của việc làm. Trước khi đi phân tích các biện pháp hỗ trợ và giải quyết việc làm cho người lao động thì cần phải hiểu khái niệm việc làm: Điều 55 Hiến pháp năm 1992 quy định: “lao động là quyền và nghĩa vụ công dân. Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho NLĐ”. Theo đó, có việc làm là quyền cơ bản của NLĐ nhưng đồng thời cũng là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi cá nhân NLĐ. Quan niệm này mở ra bước chuyển căn bản trong nhận thức về việc làm và giải quyết việc làm đối với cả nhà nước và mỗi cá nhân. Trên cơ sở đó cùng với việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế vào hoàn cảnh Việt Nam, Điều 13 Bộ lao động đã quy định: “mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Như vậy việc làm được cấu thành từ ba yếu tố: hoạt động lao động; tạo ra thu nhập và tính hợp pháp. Việc làm mang tầm quan trọng rất lớn trên các bình diện khác: bình diện kinh tế – xã hội; bình diện chính trị – pháp lý; bình diện quốc gia – quốc tế. Chính vì thế hỗ trợ và giải quyết việc làm là một vấn đề được nhà nước quan tâm hàng đầu. Để giải quyết việc làm cho người lao động, nhà nước có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Có những bện pháp trực tiếp giải quyết việc làm cho NLĐ nhưng cũng có căn những biện pháp chỉ mang tính chất hỗ trợ cho việc giải quyết việc làm. Các biện pháp mang tính hỗ trợ cho giải quyết việc làm như khuyến khích đầu tư, lập các chương trình việc làm, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, dạy nghề gắn với việc làm, thành lập các quỹ giải quyết việc làm, cho vay từ các quỹ chuyên dụng các biện pháp trực tiếp giải quyết việc làm như đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, khuyến khích tuyển dụng lao động và tự do hợp đồng. Chúng ta hãy cùng đi sâu phân tích các biện pháp trên 2. Các biện pháp hỗ trợ và giải quyết việc làm. 2.1. Chương trình việc làm. Chương trình việc làm là một trong những biện pháp của Chính phủ nhằm thực hiện vấn đề đảm bảo việc làm, hạn chế thất nghiệp. Theo điều 15 1 BLLĐ có quy định, hàng năm, chính phủ có trách nhiệm lập chương trình quốc gia về việc làm trình quốc hội quyết định; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập chương trình giải quyết việc làm ở địa phương trình hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định. Việc lập chương trình việc làm nhằm đảm bảo cho mọi NLĐ có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc, tiến tới có việc làm đầy đủ, việc làm có Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 329/NHCS-TDSV Hà Nội, ngày 03 tháng 02 năm 2016 HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CHO VAY HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 63/2015/QĐ-TTG NGÀY 10/12/2015 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất, Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm người lao động bị thu hồi đất sau: Đối tượng áp dụng a) Người lao động thuộc hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhà nước giao đất nông nghiệp theo quy định (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân cán bộ, công nhân viên nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh nghỉ hưu, nghỉ sức lao động, việc hưởng trợ cấp) Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà bồi thường tiền diện tích đất nông nghiệp thu hồi; b) Người lao động thuộc hộ gia đình, cá nhân Nhà nước thu hồi đất kết hợp kinh doanh, dịch vụ mà phải di chuyển chỗ Điều kiện, hồ sơ thủ tục vay vốn a) Người lao động bị thu hồi đất tham gia đào tạo nghề vay vốn theo quy định sách tín dụng học sinh, sinh viên - Điều kiện vay vốn: + Cư trú hợp pháp địa phương nơi cho vay có Quyết định thu hồi đất với

Ngày đăng: 23/10/2017, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan