1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cuả Công ty TNHH Sản Xuất và Xuất Nhập khẩu An Việt.doc

84 504 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 626,5 KB

Nội dung

Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cuả Công ty TNHH Sản Xuất và Xuất Nhập khẩu An Việt

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với trình độ ngày càng cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu hớng hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú và sôi động, đòi hỏi luật pháp và các biện pháp kinh tế của Nhà nớc phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế phát triển Trong xu hớng đó, kế toán cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện về nội dung, phơng pháp cũng nh hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng cao của nền sản xuất xã hội Để có thể quản lý hoạt động kinh doanh thì hạch toán kế toán là một công cụ không thể thiếu Đó là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhận hệ thống tổ chức thông tin, làm căn cứ để ra các quyết định kinh tế.

Với t cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán cung cấp các thông tin kinh tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao, giúp Doanh Nghiệp và các đối tợng có liên quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của Doanh Nghiệp, trên cơ sở đó ban quản lý Doanh Nghiệp sẽ đa ra các quyết định kinh tế phù hợp Vì vậy, kế toán có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp

Đối với các Doanh Nghiệp kinh doanh, thông qua công tác kế toán, Doanh Nghiệp sẽ biết đợc thị trờng nào, mặt hàng nào mà mình bán hàng có hiệu quả nhất Điều này không những đảm bảo cho Doanh Nghiệp cạnh tranh trên thị tr-ờng đầy biến động mà còn cho phép Doanh Nghiệp đạt đợc những mục tiêu kinh tế đã đề ra nh: Doanh thu, lợi nhuận, thị phần, uy tín Xuất phát từ nhận thức và qua thời gian thực tập ở Công ty TNHH SX&XNK An Việt, em nhận thấy: Bán hàng là một trong những hoạt động chính của Công ty Nó giúp ban quản lý Công ty nắm rõ đợc doanh thu, lợi nhuận, tình hình kinh doanh của Công ty và hiện nay Công ty có thích ứng với cơ chế thị trờng không.

Đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Kế toán đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của giảng viên Nguyễn Thị Vân, các anh chị phòng kế toán Công ty TNHH SX&XNK An Việt, em đã lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp của

mình là: “Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cuả Công ty TNHH Sản

Xuất và Xuất Nhập khẩu An Việt”

Trang 2

Danh mục viết tắt

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn SX: Sản xuất

TTĐB: tiêu thụ đặc biệt XNK: Xuất nhập khẩuGTGT: Giá trị gia tăng XĐ: Xác đinh

KKTX: Kê khai thờng xuyên TK: Tài khoảnKKĐK: Kiểm kê định kỳ KC: Kết chuyểnSXKD: Sản xuất kinh doanh BCĐ: Bảng cân đối

KTQD: Kinh tế quốc dân NVKT: Nghiệp vụ kinh tếCPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp CPBH: chi phí bán hàng

BCĐKT: Bảng cân đối kế toán DNTM: Doanh nghiệp thơng mại

Trang 3

Sơ đồ bảng biểu

Bảng 1: Danh sách các thành viên góp vốn của công ty TNHHSX&XNK An ViệtSơ đồ 1.1: Hạch toán doanh thu bán hàng

Sơ đồ 1.2: Hạch toán giá vốn hàng bán (KKTX)Sơ đồ 1.3: Hạc toán giá vốn hàng bán (KKĐK)Sơ đồ 1.4: Hạch toán chi phí bán hàng

Sơ đồ 1.5: Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệpSơ đồ 1.6: Hạch toán kết quả bán hàng

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong DNTM hạch toán bán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong DNTM hạch toán bán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Sơ đồ 1.9: Tổ chức bộ máy kế toán của công tySơ đồ 1.10: Mô hình bộ máy kế toán của công ty

Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung

Trang 4

Xét về góc độ kinh tế : Bán hàng là quá trình hàng hoá của doanh nghiệp đợc chuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền)

Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thơng mại nói riêng có những đặc điểm chính sau đây:

Có sự trao đổi thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán, nguời bán đống ý bán, ngời mua đồng ý mua , họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.

Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hoá: ngời bán mất quyền sở hữu, ngời mua có quyền sở hữu về hàng hoá đã mua bán Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lợng hàng hoá và nhận lại của khách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng Số doanh thu này là cơ sở để doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh của mình

1.1.2 Khái niệm về xác định kết quả bán hàng

Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thi kết quả bán hàng là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ Viêc xác định kết quả bán hàng thờng đợc tiến hành váo cuối kỳ kinh doanh thờng là cuối tháng ,cuối quý, cuối năm, tuỳ thuộc vào từng đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp

1.1.3 Mối quan hệ về bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Bán hàng là khâu cuối cùng của trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp còn xác định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêu thụ hàng hoá nữa hay không Do đó có thể nói giữa bán hàng và xác

Trang 5

định kết quả kinh doanh có mối quan hệ mật thiết Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp còn bán hàng la phơng tiện trực tiếp để đạt đ-ợc mục đích đó.

1.2 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quôc dân Đối với bản thân doanh nghiệp có bán đợc hàng thì mới có thu nhập để bù đắp những chi phí bỏ ra, có điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh ,nâng cao đời sống của ngời lao động ,tạo nguồn tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân.Việc xác định chính xác kết quả bán hàng là cơ sở xác định chính xác hiệu quả hoạt động cuả các doanh nghiệp đối vối nhà nớc thông qua việc nộp thuế, phí ,lệ phí vào ngân sách nhà nớc, xác định cơ cấu chi phí hợp lý và sử dụng có hiệu quả cao số lợi nhuận thu đợc giải quyết hài hoà giữa các lợi ích kinh tế: Nhà nớc, tập thể và các cá nhân ngời lao động

1.3 Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Nh đã khẳng định, bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp Kế toán trong các doanh nghiệp với t cách là một công cụ quản lý kinh tế, thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản đó trong doanh nghiệp nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế,tài chính của doanh nghiệp,có vai trò quan trọng trong việc phục vụ quản lý bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp đó Quản lý bán hàng là quản lý kế hoạch và thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng thời kỳ,từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế

Yêu cầu đối với kế toán bán hàng là phải giám sát chặt chẽ hàng hoá tiêu thụ trên tất cả các phơng diện : số lợng, chất lọng Tránh hiện t… ọng mất mát h hỏng hoặc tham ô lãng phí, kiểm tra tính hợp lý của các khoản chi phí đồng thời phân bổ chính xác cho đúng hàng bán để xác định kết quả kinh doanh.Phải quản lý chăt chẽ tình hình thanh toán của khách hàng yêu cầu thanh toán đúng hình thức và thời gian tránh mất mát ứ đọng vốn

1.4 Doanh thu bán hàng và các khoản làm giảm trừ doanh thu

Trang 6

Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền sẽ thu đợc từ các hoạt động giao dịch từ các hoạt động giao dịch nh bán sản phẩm hàng hoá cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

Điều kiện ghi nhận doanh thu

Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau;

-Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua

-Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá

-Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn

-Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng

-Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Nguyên tắc hoạch toán doanh thu bán hàng

-Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, khi viết hoá đơn bán hàng phải ghi rõ giá bán cha có thuế GTGT,các khoản phụ thu,thuế GTGT phải nộp và tổng giá thanh toán Doanh thu bán hàng đợc phản ánh theo số tiền bán hàng cha có thuế GTGT

-Đối với hàng hoá chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu đợc phản ánh trên tổng giá thanh toán

-Đối với hàng hoá thuôc diện chiu thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuễ xuất nhập khẩu thì doanh thu tính trên tổng giá mua bán

-Doanh thu bán hàng (kể cả doanh thu nội bộ) phải đợc theo dõi chi tiết theo từng loại sản phẩm nhằm xác định chính xác, đầy đủ kết quả kinh doanh của từng mặt hàng khác nhau Trong đó doanh thu nội bộ là doanh thu của những sản phẩm hàng hoá cung cấp lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng môt hệ thống tổ chức (cùng tổng công ty ít nhất là 3 cấp: Tổng công ty-Công ty-Xí nghiệp) nh : Giá trị các loại sản phẩm, hàng hóa đợc dùng để trả l-

Trang 7

ơng cho cán bộ công nhân viên ,giá trị các sản phẩm đem biếu, tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp

1.4.2 Các khoản giảm trừ doanh thu

-Các khoản giảm trừ doanh thu theo quy định bao gồm : Chiết khấu thơng mại ,giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

Nguyên tắc hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu phải đợc hạch toán riêng : trong đó các khoản : Chiết khấu thơng mại ,giảm giá hàng bán đơc xác định nh sau:

- Doanh nghiệp phải có quy chế quản lý và công bố công khai các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán

-Các khoản chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá hàng bán cho số hàng bán ra trong kỳ phải đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh có lãi

-Phải ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hoá đơn bán hàng

1.4.3 Cách xác định kết quả bán hàng

Kết quả bán hàng Doanh thu Giá vốn CPBH,CPQLDN (Lãi thuần từ hoạt = bán hàng - hàng bán - phân bổ cho sốđộng bán hàng) hàng bán Trong đó :

Doanh thu Tổng doanh Các khoản giảm Thuế xuất khâu, thuế bán hàng = thu bán - trừ doanh thu - TTĐB phải nộp NSNNthuần hàng theo quy định thuế GTGT phải nộp

(áp dụng pp trực tiếp)

1.5 Phong pháp tính giá hàng hoá

Trang 8

Phơng pháp nhập trớc- xuất trớc

Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là hàng hoá nhập trớc thì sẽ đợc xuất trớc.Do đó,giá trị hàng hóa xuất kho đợc tính hết theo giá nhập kho lần trớc rồi mới tính tiếp giá nhập kho lần sau.Nh vậy giá trị hàng hóa tồn sẽ đ-ợc phản ánh với giá trị hiện tại vì đợc tính giá của những lần nhập kho mới nhất

Phơng pháp nhập sau- xuất trớc

Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là hàng hoá nào nhập kho sau nhất sẽ đợc xuất ra sử dụng trớc.Do đó ,giá trị hàng hoá xuất kho đợc tính hết theo giá nhập kho mới nhất ,rồi tính tiếp theo giá nhập kho kế tiếp sau đó.Nh vậy giá trị hàng hoá tồn kho sẽ đợc tính theo giá tồn kho cũ nhất

Phơng pháp bình quân gia quyền

Là phơng pháp căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhập trong kỳ để tính giá binh quân của 1 đơn vị hàng hoá Sau đó tính giá trị hàng hoá xuất kho bằng cách lấy số lợng hàng hoá xuất kho nhân với giá đơn vị bình quân Nếu giá đơn vị bình quân đợc tính theo từng lần nhập hàng thì gọi là bình quân gia quyền liên hoàn Nếu giá đơn vị bình quân chỉ đợc đợc tính một lần lúc cuối tháng thì gọi là bình quân gia quyền lúc cuối tháng

Phơng pháp gia thực tế đích danh

Phơng pháp này đợc sử dụng trong trờng hợp doanh nghiệp quản lý hàng hoá theo từng lô hàng nhập.Hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá của lô hàng đó để tính Phơng pháp này thờng sử dụng với những loại hàng có giá trị cao,thờng xuyên cải tiến mẫu mã chất lợng

1.6 Các phơng thức bán hàng

Phơng thức bán hàng là cách thức doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng và thu đợc tiền hoặc quyền thu tiền về số lợng hàng hoá tiêu thụ

Các phơng thức bán hàng

Hoạt động mua bán hàng hoá của các doanh nghiệp thơng mại có thể thực hiện qua hai phơng thức : bán buôn và bán lẻ Trong đó,bán buôn là bán

Trang 9

hàng cho các đơn vị sản xuất kinh doanh để tiếp tục quá trình lu chuyển hàng hoá còn bán lẻ là bán hàng cho ngời tiêu dùng,chấm dứt quá trình lu chuyển hàng hoá

Hàng hoá bán buôn và bán lẻ có thể thực hiện theo nhiều phơng thức khác nhau

b) Hình thức chuyển hàng : Theo hình thức này ,bên bán sẽ chuyển hàng hoá đến kho của bên mua hoặc đến một địa đIúm do bên mua quy định để giao hàng

Phơng thức bán hàng vận chuyển

+ Theo phơng thức này,hàng hoá sẽ đợc chuyển thẳng từ đơn vị cung cấp đến đơn vị mua hàng không qua kho của đơn vị trung gian Phơng thức bán hàng vận chuyển thẳng có hai hình thức thanh toán

Vận chuyển có tham gia thanh toán : Theo hình thức này ,hàng hoá đợc vận chuyên thẳng về mặt thanh toán ,đơn vị trung gian vẫn làm nhiệm vụ thanh toán tiền hàng với đơn vị cung cấp và thu tiền của đơn vị mua

Vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Theo hình thức này hàng hoá đợc vận chuyển thẳng, về thanh toán ,đơn vị trung gian không làm nhiệm vụ thanh toán tiền với đơn vị cung cấp ,thu tiền của đơn vị mua Tuỳ hợp đồng, đơn vị trung gian đợc hởng một số phí nhất định ở bên mua hoặc bên cung cấp

1.6.2.Phơng thức bán lẻ

Có 3 phơng thức bán hàng là: Bán hàng thu tiền tập trung bán hàng không

Trang 10

Phơng thức bán hàng thu tiền tập trung

Theo phơng thức này, nhân viên bán hàng chỉ phụ trách việc giao hàng, còn việc thu tiền có ngời chuyên trách làm công việc này.Trình tự đợc tiến hành nh sau: Khách hàng xem xong hàng hoá và đồng ý mua, ngời bán viết “ hóa đơn bán lẻ” giao cho khách hàng đa đến chỗ thu tiền thì đóng dấu “ đã thu tiền”, khách hàng mang hoá đơn đó đến nhận hàng Cuối ngày, ngời thu tiền tổng hợp số tiền đã thu để xác định doanh số bán Định kỳ kiểm kê hàng hoá tại quầy, tính toán lợng hàng đã bán ra để xác định tình hình bán hàng thừa thiếu tại quầy

Phơng thức bán hàng không thu tiền tập trung

Theo phơng thức này, nhân viên bán hàng vừa làm nhiệm vụ giao hàng, vừa làm nhiệm vụ thu tiền Do đó, trong một của hàng bán lẻ việc thu tiền bán hàng phân tán ở nhiều điểm Hàng ngày hoặc định kỳ tiến hành kiểm kê hàng hoá còn lại để tính lợng bán ra, lập báo cáo bán hàng, đối chiếu doanh số bán theo báo cáo bán hàng với số tiền thực nộp để xác định thừa thiếu tiền bán hàng.

Phơng thức bán hàng tự động

Theo phơng thức này, ngời mua tự chọn hàng hoá sau đó mang đến bộ phận thu ngân kiểm hàng,tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền Cuối ngày nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ Định kỳ kiểm kê, xác định thừa, thiếu tiền bán hàng

1.7 Các phơng thức thanh toán

1.7.1 Phuơng thức thanh toán ngay bằng tiền mặt: hàng hoá của công ty sau

khi giao cho khách hàng, khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt

1.7.2 Phuơng thức thanh toán không dùng tiền mặt: Theo phơng thức này,

hàng hoá của công ty sau khi giao cho khách hàng, khách hàng có thể thanh toán bằng séc hoặc chuyển khoản

1.8 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Để đáp ứng kịp thời những yêu cầu trên kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau

Trang 11

Ghi chép đầy đủ ,kịp thời sự biến động (nhập_xuất) của từng loại hàng hoá trên cả hai mặt hiện vật và giá trị

Theo dõi, phản ánh giám sát chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chép kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí, thu nhập về bán hàng xác định kết qua kinh doanh thông qua doanh thu bán hàng một cách chính xác

Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, trung thực, đầy đủ về tình hình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của từng loại hàng hoá phục vụ hoạt động quản lý doanh nghiệp

1.9 Chứng từ kế toán sử dụng

Các chứng từ kế toán chủ yếu đợc sử dụng trong kế toán bán hàngvà xác định kết quả kinh doanh

− Hoá đơn bán hàng− Hoá đơn giá trị gia tăng− Phiếu xuất kho

− Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ − Phiếu thu ,phiếu chi

− Bảng kê bán lẻ hàng hoá− Chứng từ thanh toán khác

1.10 Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng1.10.1 Tài khoản sử dụng

∗ Hoạch toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu

Để hoạch toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

• TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ“ ”

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ

Kết cấu tài khoản −

Trang 12

+ Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối lỳ + Giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ

+ Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế chịu thuế

+ Thuế GTGT(đối với các cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo ơng pháp trực tiếp.

− Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh

Bên có : −Doanh thu bán sản phẩm,hàng hoá,dich vụ thực hiện trong kỳ

− Các khoản doanh thu trợ cấp trợ giá, phụ thu mà doanh nghiệp ợc hởng

đ-TK 511 không có số d và đợc chi tiết thành 4 tài khoản cấp hai:TK 5111 “Doanh thu bán hàng hoá”

TK 5112 “Doanh thu bán các sản phẩm”TK 5113 “Doanh thu cung cấp dich vụ”TK 5114 “Doanh thu trợ cấp ,trợ giá”

TK 512 Doanh thu nội bộ“ ”

TK này phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá ,dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp hoạch toán ngành.Ngoài ra ,TK này còn sử dụng để theo dõi một số nội dung đợc coi là tiêu thụ khác nh sử dụng sản phẩm hàng hóa để biếu ,tặng quảng cáo, chào hàng Hoặc để trả l… ơng cho ngời lao động bằng sản phẩm, hàng hoá.

Nội dung TK 512 tơng tự nh tài khoản 511và đợc chi tiết thành 3 TK cấp hai

TK 5121 “Doanh thu bán hàng”

TK 5122 “Doanh thu bán thành phẩm”TK 5123 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”

• TK 521 “Chiết khấu thơng mại”

TK này dùng để phản ánh các khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với lợng lớn

Kết cấu tài khoản

Trang 13

Bên nợ : Các khoản chiết khấu thơng mại thực tế phát sinh trong kỳ Bên có : Kết chuyển toàn bộ khoản chiết khấu thơng mại sang TK 511

Kết cấu tài khoản

Bên nợ : Trị giá của hàng bán bị trả lại đã trả tiền cho ngời mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm hàng hoá bán ra

Bên có : Kểt chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại vào bên nợ của TK 511 hoặc TK 512

Kết cấu tài khoản

Bên nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho ngời mua hàngBên có: Kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán sang TK 511TK 532 không có số d

Trang 14

Sơ đồ 1.1: Hoạch toán doanh thu bán hàng

TK 521,531,532 TK 511,512

K/c các khoản ghi giảm doanh thu vào cuối kỳ

Doanh thu bán hàng theo giá bán không chịu thuếGTGT

TK111, 112,131…

TK152, 153,156TK333

Tổng giá thanh toán

(cả thuế)Thuế GTGT theo

Thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp trực tiếp)

Doanh thu thực tế bằng vật tư hàng hoá

TK33311Thuế GTGT được khấu trừ

nếu có

K/c doanh thu thuần về tiêu thụ Thanh toán tiền lương với CNV bằng sản phẩm hàng

hoá

Trang 15

Chi phí thu mua Chi phí thu mua Chi phí thu mua Chi phí thu muaphân bổ cho hàng = của hàng tồn đầu + phát sinh trong + phân bổ cho hàngđã bán kỳ kỳ tồn cuối kỳTrong đó

Trị giá thu mua chi phí thu mua Trị giáCủa hàng tồn đầu + cần phân bổ phát mua củaKỳ sinh trong kỳ hàngChi phí thu mua tồn

Bên nợ : Trị giá vốn của sản phẩm ,hàng hoá,dịch vụ ,đã tiêu thụ trong kỳ

Bên có : Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

−Trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá nhập lại khoTK 632 không có số d

Trang 16

Sơ đồ1.2: Hoạch toán giá vốn hàng bán (theo phơng pháp KKTX)

TK 156 TK 157 TK 632 TK136 Xuất kho hàng hoá Trị giá vốn hàng gủi Trị giá vốn hàng bán bị Gủi đi bán đợc xác định đã tiêu thụ trả lại

Trị giá vốn của hàng hoá xuất bán

TK 111,112

Bán hàng vận chuyển thảng

TK 133Thuế GTGT

TK 152

Phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán ra

Trang 17

Sơ đồ 1.3: Hoạch toán giá vốn hàng bán (theo phơng pháp KKĐK)

Cuối kỳ K/c trị giá hàng còn lại (cha tiêu thụ)

Nhập kho hàng hoáTK 133

1.11 Kế toán xác định kết quả bán hàng1.11.1 Chi phí bán hàng

Khái niệm: Chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí thời kỳ,chi

phí bán hàng biểu hiện bằng tiền các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong kỳ hoạch toán

−Phân loại chi phí bán hàng theo nội dung chi phí

Chi phí bán hàng gồm: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hành, chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác

− Phân bổ chi phí bán hàng cho hàng hoá bán ra trong kỳ

CPBH phân bổ CPBH còn CPBH phát CPBH phân bổ chocho hàng bán = lại đầu + sinh trong − số hàng còn lai

Trang 19

CPBH còn lại CPBH phát sinh Trị giá CPBH phân bổ cho đầu kỳ + trong kỳ hàng

cuối kỳ Trị giá hàng Trị giá hàng còn lại xuất bán + lại cuối kỳ cuối kỳ trong kỳ

Hoạch toán chi phí bán hàng

Để hoach toán CPBH kế toán sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng” Tài khoản này phản ánh các chi phí liên quan và phục vụ cho quá trình tiêu thụ theo nội dung gắn liền với đặc điểm tiêu thụ các loại hình sản phẩm

Kết cấu tài khoản

Bên nợ : Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳBên có: Các khoản giảm chi phí bán hàng

+ Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911TK 641 không có số d và đợc chi tiết thành 7 TK

TK 6411 “Chi phí nhân viên bán hàng”TK 6412 “ Chi phí vận chuyển bao bì”TK 6413 “Chi phí công cụ ,dụng cụ”TK 6414 “Chi phí khấu hao TSCĐ”TK 6415 “Chi phí bảo hành”

TK6416 “Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK6417 “Chi phí bằng tiền khác”

Trang 20

Sơ đồ 1.4: Hoạch toán chi phí bán hàng

TK 334,338 TK 641 TK111,112,1388Tiền lơng và các khoản trich Ghi giảm chi phí bán hàng

Theo lơng

TK 152.153

TK 142 TK911Chi phí vật liệu dụng cụ cho bán

Kết chờK/c để xác địnhHàng chuyển

K/cdoanh TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ phụcvụ

Kết quả kinh doanh TK 142,242,335

Chi phí phân bổ dần ,chi phí Trích trớc

TK 111,112,331 TK 133CP mua ngoài

phục vụ bán hàng

TK 133

Thuế GTGT đầu vào không đợc Khấu trừ nếu tính vào CPBH

1.11.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền những hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động chung của toàn doanh nghiệp trong kỳ hoạch toán

Trang 21

−Phân loại chi phí quản lý doanh nghiệp theo nội dung chi phí

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm : chi phí nhân viên quản lý ,chi phí vật liệu quản lý,chi phí đồ dùng văn phòng,chi phí khấu hao TSCĐ : thuế,phí,lệ phí,chi phí dự phòng ,chi phí bằng tiền khác

∗ Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN)

CPQLDN phân bổ cho Chi phí quản lý toàn doanh nghiệp Doanh thu bán hàng hoáhoạt động kinh doanh = ì của các hoạt động kinhthơng mại Tổng doanh thu các hoạt động kinh doanh thơng mại

Doanh của doanh nghiệp

∗ Hoạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Để hoạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.TK này dùng để phản ánh những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động chung của toàn doanh nghiệp trong kỳ hoạch toán

Kết cấu tài khoản

Bên nợ : Tập hợp CPQLDN thực tế phát sinh trong kỳBên có : Các khoản làm giảm chi phí quản lý DN trong kỳ

+ Kết chuyển CPQLDN vào TK 911 hoặc TK 1422TK 642 không có số d và đợc chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2

TK 6421 Chi phí nhân viên quản lýTK 6422 Chi phí vật liệu quản lýTK 6423 Chi phí đồ dùng văn phòngTK 6424 Chi phí khấu hao TSCĐTK 6425 Thuế,phí và lệ phíTK 6426 Chi phí dự phòng

TK 6427 Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6428 Chi phí bằng tiền khác

Trang 22

Sơ đồ 1.5: Hoạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 334,338 TK642 TK111,112,1388Tiền lơng và các khoản tríchGhi giảm CPQLDN

Theo lơng TK 152,338

CP vật liệu,dụng cụ cho QLDNTK 1422Tk 911 Kết

Chuyển K/c để xác CPQLDN

CP khấu haoTSCĐ cho QLDNK/c CPQLDN để xácđịnh kết quả kinh doanhTK 142,242,335

CP phân bổ dần,CP trich trớc

TK 111,112,331

TK 133

Chi phí mua ngoài phuc vụ bán hàng

TK 333

Các khoản phải nộp NSNN khác (nếu có)

Trang 23

1.11.3 Xác định kết quả bán hàng

Để hoach toán kết quả kinh doanh kế toán sử dụng TK 911 “Xác định

kết quả kinh doanh”.Tk này dùng để tính toán ,xác định kết quả các hoạt động kinh doanh chính phụ, các hoạt động khác.

−Chi phí hoạt động tài chính,chi phí bất thờng

Bên có: Doanh thu thuần của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã ghi nhận tiêu thụ trong kỳ

−Thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động khác −Số lỗ của các hoạt động kinh doanh trong kỳTK 911 không có số d

Sơ đồ 1.6: Hoạch toán kết quả bán hàng

TK 1422

CP chờ K/cK/c kỳ sauK/c lỗ về hoạt động bán hàng

Trang 24

Sơ đồ hoạch toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại

TK 156TK632TK911 TK 3331 TK111,112,131 TK 635Gia vốn K/c GVHB

hàng xuât xác định kqkd bán

TK 521 Tk 511,512

Trang 25

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hoạch toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại hoạch toán hàng tồn kho

theo phơng pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

Tk 156 Tk 611 Tk 632 Tk 911 Tk 511,512 Tk 111,112,131 Tk635 K/c hàng hoá GV hàng K/c GVHB K/c DT thuần

đầu kỳ xuất bán Xđkq kinh bán hàng doanh

TK521 K/c tổng GV hàng

tồn cuối kỳ

Tk 333 Tk531

Tk 532

Tk 641,642

CPBH,CPQLDN K/c để Xđ kết thực tế phát sinh quả kinh doanh

Tk 421

K/c lãi về hoạt động bán hàng

K/c lỗ về hoạt động bán hàng

Thuế GTGTTK111,112,331

Nhập kho hàng mua trong kỳ

TK liên quan

K/c các khoản chi phí giảm doanh thu và cuối kỳ

Trang 26

Chơng 2

Thực trạng về công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty TNHH SX&XNK An Việt2.1 Những vấn đề chung về công ty TNHH SX&XNK An Việt

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH SX&XNK An

− Email: anviet1@hn.vnn.vn− Website: anvietcraft.com

+ Tại TP Hồ Chí Minh: R.101 – C2 Building, 45 Str., Dist.4 Ho Chi Minh City− Tel: +84 4 8 8266 757

Trang 27

Công ty TNHH SX&XNK AN VIệT đợc thành lập theo luật doanh nghiệp Việt Nam Công ty đợc hình thành với mục đích hoạt động

thơng mại, công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trờng các nớc Châu Âu, Nhật Bản

Công ty chuyên xuất khẩu trực tiếp hàng hóa từ các nhà máy sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nổi tiếng trong nớc nh:

Công ty TNHH SX&XNK Giao Châu Địa chỉ: Km28, QL 6A, Phú Nghĩa Chơng Mỹ, Hà Nội

Địa chỉ: Thôn Hùng Vơng, Yên Tiến, ý Yên, Nam Định

An Việt còn nhập khẩu các mặt hàng Gốm Sứ Trung Quốc, Nhật BảnCác đối tác lớn của An việt trên thị trờng quốc tế

* CED INTERNATIONAL LIMITED – NETHERLAND* INSTYLO CO., LTD HONG KONG – GERMANY* I.M.G LIMITED – GERMANY

* GUANGDONG SITONG GROUP CO., LTD – CHINA* KONBI CO., LTD – JAPAN

Với đội ngũ cán bộ nhân viên lành nghề nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu An Việt chắc chắn sẽ làm hài lòng tất cả các khách hàng trong và ngoài nớc!

Chức năng, nhiệm vụ chính

Chức năng của công ty

− Sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ: mây, tre đan− Nhập khẩu các nguyên phụ liệu kèm theo của hợp đồng

Trang 28

− Tổ chức thu gom hàng, mua hàng từ chân hàng ngoài công ty để phục vụ cho xuất khẩu

− Nhận làm trung gian thực hiện các nhiệm vụ xuất khẩu ủy thác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc

Nhiệm vụ của công ty

− Bảo tồn và phát triển nguồn vốn của công ty

− Xây dựng và thực hiện các kế hoạch của công ty theo quy chế hiện hành, để khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vật t, nguyên liệu, nhân lực và cơ sơ sản xuất trong nớc nhằm đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu tăng thu ngoại tệ cho Nhà Nớc

− Hoàn thành các nghĩa vụ với Nhà Nớc

− Thực hiện đúng chính sách cán bộ, bồi dỡng, đào tạo, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ và các mặt cho cán bộ công nhân viên trong công ty− Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng kí và phù hợp với

những quy định của pháp luật

− Kinh doanh máy móc thiết bị

− Kinh doanh hóa chất (trừ hóa chất Nhà Nớc cấm), các sản phẩm xăng dầu− Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng chủ yếu là: Vật liệu xây

dựng, trang thiết bị nội ngoại thất, văn phòng phẩm, thực phẩm− T vấn chuyển giao các thiết bị, phần mềm, công nghệ truyền thông− Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Trang 29

Số lợng vốn góp(tỷ đồng)

Tỷ lệ vốn góp(%)

Xóm Phố, xã Tân Mỹ, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Phòng 308-K10, Khu đô thị Việt Hng, Phờng Giang Biên, Tp Hà Nội

450.000.000303LÊ THị THU Xã Hồng Thái, huyện

Việt Yên, tỉnh BG 150.000.000 10• Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận

Công ty TNHH SX&XNK An Việt đợc thành lập theo luật doanh nghiệp Việt Nam

Cơ cấu quản lý của công ty hiện tại gồm:

Sơ đồ 1.9:Tổ chức bộ máy của công ty

Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận

Giám đốc: Là ngời điều hành và quyết định tất cả các vấn đề liên quan

đến hoạt động hàng ngày của công ty, đồng thời là ngời đại diện cho công ty Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Trưởng phòng Marketing

Trưởng phòng

Trưởng

phòng thuat Phòng KTTCTrưởng phòng tổng Trưởng hợp

Trang 30

trong mọi giao dịch với khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế, tham gia hội họp, tham gia đấu thầu.

Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho Tổng Giám Đốc và chịu trách

nhiệm trớc Tổng Giám Đốc về phần việc đợc phân công, chủ động giảI quyết những phần việc đã đợc Tổng Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà Nớc

Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng

tham mu và giúp việc cho ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của ban Giám đốc.

Phòng Marketing: Tăng cừng các mối giao lu để quảng bá chất lợng

sản phẩm của công ty, tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế để mở rộng thị trờng, đồng thời tìm hiểu thị hiều khách hàng, đánh giá khai thác thị trờng, tham mu cho giám đốc về phơng hớng kinh doanh, tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm theo hớng đáp ứng tối u nhu cầu của khách hàng.

Phòng xuất nhập khẩu: Làm các thủ tục về thanh toán xuất nhập

khẩu, thủ tục hải quan

Phòng kỹ thuật: Có chức năng hoạch định chiến lợc phát triển sản

xuất kinh doanh cho công ty, ứng dụng khoa học công nghệ mới , nâng cấp hoặc thay thế máy móc thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao.− Phòng kế toán: Chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc công ty và

các cơ quan quản lý Nhà Nớc, tổ chức hạch toán kế toán của các hoạt động của công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà Nớc Quản lý toàn bộ vốn, nguồn vốn, quỹ trong toàn Công ty, ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống các diễn biến các nguồn vốn, làm chức năng của ngân hàng cho vay và là trung tâm thanh toán của các đơn vị trong nội bộ Công ty, tổng hợp báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh, lập báo cáo thống kê, phân tích hoạt động SXKD để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty.

Bên cạnh đó kế toán công ty còn theo dõi và hớng dẫn các đơn vị trong việc lập kế hoạch thực hiện kế hoạch các loại vốn Theo dõi các đơn vị hạch

Trang 31

toán kế toán, hớng dẫn lập các báo cáo về các nguồn vốn cấp, vốn vay nhận ợc, thực hiện thống kê-kế toán theo pháp lệnh thống kê-kế toán, tham mu cho ban Giám đốc trong công ty trong việc đấu thầu và giao khoán cho các đơn vị thi công từng công trình, cơ chế phân phối lợi nhuận, chỉ đạo các đơn vị thực hiện các chế độ quản lý tài chính, tiền tệ theo quy định của bộ tài chính

đ-Lập và quản lý kế hoạch tài chính kế toán theo kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm của Công ty Phản ánh chính xác, kịp thời kết quả sản xuất kinh doanh hàng quý để giúp giám đốc nắm đợc tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ ra những mặt còn yếu kém trong công tác quản lý kinh tế cho Công ty.

Phòng Tổng hợp: Có trách nhiệm về các mặt nhân sự, sắp xếp, bố trí lao động hợp lý trong Công ty, quản lý công tác văn th, lu trữ, tổ chức các phong trào thi đua, khen thởng, làm thêm ca

Tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị

Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai hình thức tổ chức kinh tế xã hội đã tồn tại trong lịch sử Trong nền kinh tế tự nhiên, ngời sản xuất cũng đồng thời là ngời tiêu dùng, các quan hệ kinh tế đều mang hình thái hiện vật, bớc sang nền kinh tế thị trờng, mục đích của sản xuất là trao đổi ( để bán), sản xuất là để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trờng Chính nhu cầu ngày càng cao của thị trờng, đã làm hình thành động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất hàng hoá Trong nền kinh tế hàng hoá do xã hội ngày càng phát triển quan hệ hàng hoá, tiền tệ ngày càng mở rộng cho nên sản phẩm hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng góp phần giao lu văn hoá giữa các vùng và các địa phơng.

Dung lợng thị trờng và cơ cấu thị trờng đợc mở rộng và hoàn thiện hơn Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đợc tiền tệ hoá Trong nền kinh tế thị trờng, ngời ta tự do mua và bán, hàng hóa Trong đó ngời mua chọn ngời bán ,ngời bán tìm ngời mua họ gặp nhau ở giá cả thị trờng Giá cả thị trờng vừa là sự biểu hiện bằng tiền của giá thị trờng và chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh và

Trang 32

nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh thơng mại nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng.Dòng vận động của hàng hoá qua khâu thơng mại để tiếp tục cho sản xuất hoặc tiêu dùng cá nhân ở vị trí cấu thành của tái sản xuất, kinh doanh th-ơng mại đợc coi nh hệ thống dẫn lu đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất Khâu này nếu bị ách tắc sẽ dẫn đến khủng hoảng của sản xuất và tiêu dùng.

Kinh doanh thơng mại thu hút trí lực và tiền của các nhà đầu t để đem lại lợi nhuận Kinh doanh thơng mại có đặc thù riêng của nó, đó là quy luật hàng hoá vận động từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, quy luật mua rẻ bán đắt, quy luật mua của ngời có hàng hoá bán cho ngời cần Kinh doanh thơng mại là điều kiện tiền đề để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích đối với ngời sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức tái sản xuất hình thành nên lan mở rộng của doanh nghiệp.

Kinh doanh thơng mại kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới, thơng mại làm nhu cầu trên thị trờng trung thực với nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lộ tính đa dạng và phong phú của nhu cầu.

2.1.3 Bộ máy kế toán của công ty

Với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty, với đội ngũ nhân viên kế toán chuyên nghiệp và luôn cố gắng xây dựng một bộ máy hoạt động hiệu quả góp phần đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp mình Công ty đã xây dựng một bộ máy kế toán hoạt động theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung Theo hình thức này, toàn doanh nghiệp chỉ tổ chức một phòng kế toán trung tâm ở đơn vị chính

Phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp, chịu trách nhiệm thu nhận, xử lý và hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán phục vụ cho quản lý kinh tế, tài chính của doanh nghiệp

Mô hình bộ máy kế toán của công ty đợc xây dựng nh sau:

Sơ đồ 1.10: Mô hình bộ máy kế toán của công ty

Trần Thị Huyền_CĐKT7 - K10 Chuyờn đề tốt nghiệp

Trưởng phòng kế toán

Phó phòng kế toán

KT tiền lương và các khoản trích

Kế toán thanh toán và theo dõi

công nợ

Thủ quỹ

Trang 33

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung Các nghiệp vụ kế toán chính phát sinh đợc tập trung ở phòng kế toán của công ty Tại đây thực hiện việc tổ chức hớng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ phơng pháp thu thập xử lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lợc ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ Tài Chính, cung cấp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời những thông tin toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty Từ đó tham mu cho ban Giám Đốc để đề ra biện pháp các quy định phù hợp với đờng lối phát triển của công ty

Trởng phòng kế toán: Là một kế toán tổng hợp, có mối liên hệ trực

tiếp với các Kế toán viên thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức Kế toán trởng liên hệ chặt chẽ với phó tổng Giám đốc Kinh doanh, tham mu cho Ban Tổng Giám đốc về các chính sách Tài chính – Kế toán của công ty, ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến chủ trơng và chỉ đạo thực hiện chủ trơng về chuyên môn có liên quan tới các bộ phận chức năng.

Các kế toán thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Kế toán trởng, trao đổi trực tiếp với kế toán trởng về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ cũng nh về chế độ kế toán, chính sách tài chính của Nhà Nớc

Phó phòng kế toán: Là nhân viên kế toán tài sản cố định liên doanh

đầu t Chịu trách nhiệm theo dõi tính hính tăng giảm của tài sản trong công ty, đồng thời tính và trích khấu hao cho tài sản cố định Hạch toán số lợng, sổ sách số tiền và danh sách công nhân đào tạo Bên cạnh đó, kế toán còn kiêm phần đề

Trang 34

xuất xây dựng và kiểm tra kế hoạch liên doanh, liên kết đầu t, tình hình vay trả trong đầu t.

Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Tính toán tiền lơng,

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khấu trừ vào ơng, các khoản thu nhập, trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty Hàng tháng căn cứ vào sản lợng của các xí nghiệp và đơn giá lơng của xí nghiệp cùng với hệ số lơng gián tiếp đồng thời ghi nhận các bảng thanh toán lơng do các nhân viên ở các phòng kế toán gửi lên, tổng hợp số liệu lập bảng thanh toán lơng của công ty, lập bảng phân bổ.

l-−Kế toán thanh toán và theo dõi công nợ: Chịu trách nhiệm trong

việc thanh toán và tình hình thanh toán với tất cả khách hàng cộng thêm cả phần công nợ phải trả Sau khi kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu chi (đối với tiền mặt), séc, ủy nhiệm chi(đối với tiền gửi ngân hàng) hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch tiền mặt gửi lên ngân hàng có quan hệ giao dịch Quản lý các tài khoản 111, 112 và các tài khoản chi tiết của nó Đồng thời theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả trong Công ty và giữa Công ty với khách hàng phụ trách tài khoản 131, 136, 141, 331, 333, 336.

Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của Công ty, hàng ngày căn cứ vào

phiếu thu chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi Sau đó tổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán có liên quan.

2.1.4 Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp

Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Mọi nghiệp vụ phát sinh phải đợc phản ánh vào chứng từ đúng mẫu quy định đầy đủ, kịp thời Tùy thuộc quy mô, tính chất hoạt động của từng doanh nghiệp, trên cơ sở hệ thống chứng tù bắt buộc và hệ thống chứng từ hớng dẫn mà Nhà Nớc ban hành, kế toán xác định những chứng từ cần thiết doanh nghiệp phải sử dụng Từ đó hớng dẫn các cá nhân bộ phận liên quan nắm đợc cách thức lập, kiểm tra, luân chuyển chứng từ.

Trang 35

Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho các DN gồm: Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán doanh nghiệp quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 hay quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 gồm 5 chỉ tiêu:

 Chỉ tiêu lao động tiền lơng Chỉ tiêu hàng tồn kho Chỉ tiêu bán hàng Chỉ tiêu tiền tệ Chỉ tiêu TSCĐ

Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Nhà Nớc với chức năng quản lý toàn bộ nền KTQD sẽ ban hành chế độ kế toán, trong đó có hệ thống tài khoản kế toán thống nhất dùng cho các doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm, quy mô tổ chức sản xuất kinh doanh của mình và tình hình phân cấp, quản lý kinh tế-tài chính trong doanh nghiệp để xác định các tài khoản kế toán quy định trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất mà doanh nghiệp phải sử dụng đủ để phản ánh toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, xác định rõ nội dung ghi chép, phản ánh ở từng tài khoản cho phù hợp với quy định của chế độ kế toán.

Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất dùng cho các doanh nghiệp, Nhà nớc chỉ quy định các tài khoản cấp 1 và một số tài khoản cấp 2 cần thiết để hệ thống hóa thông tin kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế-tài chính tổng hợp để lập đợc báo cáo tài chính phục vụ yêu cầu kinh tế-tài chính vĩ mô, vì vậy các doanh nghiệp cần phải căn cứ vào yêu cầu quản lý kinh té-tài chính trong doanh nghiệp nh yêu cầu về quản trị kinh doanh, về quản lý tài sản, quản lý các dự toán chi phí, các hợp đồng kinh tế để xây dựng danh mục các tài khoản kế toán chi tiết (tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 ) để hệ thống hóa và cung cấp thông tin kế toán chi tiết, cụ thể hơn việc xây dựng danh mục tài

Trang 36

khoản chi tiết càng trở nên cấp thiết trong điều kiện sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán vì nó liên quan đến việc mã hóa các đối tợng kế toán cụ thể

Việc xây dựng danh mục tài khoản kế toán chi tiết cần phải dựa vào các yêu cầu sau:

 Yêu cầu về quản trị kinh doanh nh: Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm theo các khoản mục chi phí, khoản mục giá thành một cách chi tiết cụ thể; quản lý thu nhập, chi phí và kết quả của từng hoạt động kinh doanh; theo từng phơng thức mua bán hàng; theo từng địa điểm kinh doanh Những yêu cầu cụ thể này đợc đặt ra phụ thuộc vào trình độ quản lý kinh doanh của DN.

 Yêu cầu về quản lý TSCĐ: Quản lý chặt chẽ đến từng đối tợng ghi TSCĐ, nơi sử dụng tài sản cố định, hiệu quả sử dụng tài sản cố định, tình hình khấu hao của từng đối tợng ghi TSCĐ.

 Yêu cầu về quản lý hàng tồn kho: Quản lý chặt chẽ từng lô hàng, từng mặt hàng theo từng kho hàng.

 Yêu cầu về quản lý công nợ: Quản lý chặt chẽ từng chủ nợ, từng khách nợ, thời hạn thanh toán.

Kế toán trởng phải căn cứ vào các yêu cầu quản lý cụ thể ở DN để xây dựng danh mục các tài khoản kế toán chi tiết cần sử dụng và xây dựng hoặc vận dụng các mẫu sổ kế toán chi tiết phù hợp với từng đối tợng kế toán cụ thể.

Đối với các DN có quy mô lớn thì áp dụng hệ thống tài khoản ban hành kèm theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính

Đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thì áp dụng hệ thống tài khoản ban hành kèm theo quyết định 48/2006/QQĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính.

Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Để ghi chép, hệ thống hóa thông tin kế toán, DN phải sử dụng một hình thức kế toán nhất định, phù hợp với đặc điểm, quy mô của công ty và trình độ đội ngũ cán bộ kế toán hiện có.

Trang 37

Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức kế toán, bao gồm các loại sổ kế toán, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các sổ kế toán với nhau trình tự ghi sổ và cách kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ nhằm hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán từ các chứng từ kế toán để lập đợc các báo cáo kế toán định kỳ.

Trong quá trình hình thành và phát triển của khoa học kế toán, ngời ta đã xây dựng nhiều hình thức kế toán khác nhau nh: Hình thức kế toán nhật ký-Sổ cái, hình thức kế toán Nhật ký chung, hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, hình thức kế toán Nhật ký chứng từ

Hiện nay, Công ty TNHH SX và XNK An Việt đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc điểm của hình thức kế toán Nhật ký chung là các hoạt động kinh tế tài chính đã đợc phản ánh ở các chứng từ gốc sẽ đợc ghi vào Nhật ký chung Cuối tháng tổng hợp số liệu ở Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái các tài khoản Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo nguyên tắc đối ứng tài khoản.

Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung bao gồm các loại sổ:

1 Sổ nhật ký chung: Ghi chép NVKT theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng của các nghiệp vụ đó, làm cơ sở để ghi vào sổ cái.

2 Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ phát sinh của từng tài khoản tổng hợp Số liệu sổ cáI cuối tháng đợc dùng để ghi vào BCĐ số phát sinh  ghi vào BCĐKT

3 Sổ nhật ký đặc biệt (còn gọi là sổ nhật ký chuyên dùng) và các loại sổ kế toán chi tiết (sổ phụ)

4 Sổ nhật ký chuyên dùng: Trong trờng hợp nghiệp vụ phát sinh nhiều, ghi chép riêng cho từng nghiệp vụ chủ yếu.

Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung

Trang 38

Đối với các sổ chi tiết: Căn cứ vào chứng từ gốc > sổ Chi tiết Cuối tháng tổng hợp để đối chiếu với BCĐTK

Nh vậy, ta có thể thấy Công ty TNHH SX và XNK An Việt là một doanh nghiệp có quy mô vừa phải, có đủ nhân viên kế toán có trình độ nên có thể ghi sổ hình thức Nhật ký chung và áp dụng kế toán máy Ưu điểm của hình thức này chính là lợng sổ sách sử dụng không nhiều nên dễ dàng sử dụng phần mềm kế toán Tuy nhiên, bên cạnh đó hình thức vấn có nhợc điểm tính kiểm soát chặt chẽ không cao.

Trang 39

2.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH SX&XNK An Việt

2.2.1 Tổ chức kế toán tại công ty TNHH SX&XNK An Việt

Kế toán doanh thu bán hàng là bộ phận kế toán quan trọng trong hệ thống kế toán của Công ty Nó là yếu tố then chốt và làm căn cứ để các hoạt động phân tích về tình hình thực tế và thấy đợc khả năng kinh doanh của doanh nghiệp trên thơng trờng cạnh tranh máy tính gay go ác liệt Nhiệm vụ của kế toán bán hàng là theo dõi doanh thu bán hàng của Công ty, theo dõi doanh thu của từng trung tâm, từng bộ phận bán hàng, từng nhân viên bán hàng, và từng nhóm khách hàng, từng nhóm mặt hàng Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp đợc thông tin một cách chính xác cho các bộ phận để có biện pháp sử lý và thay đổi chiến lợc kinh doanh, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và kế toán khác để xác định đợc kết quả kinh doanh chi tiết một cách chính xác nhất.

Do đó mục đích của doanh nghiệp trong việc phân tích tài chính nói chung hay kết quả kinh doanh nói riêng thông qua kết quả của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là vô cùng quan trọng Mặt khác mục đích sử dụng thông tin về kết quả kinh doanh của các bộ phận này là xem xét đánh giá hoạt động theo từng tháng để đa ra quyết định cho hoạt động bán hàng của tháng sau do đó để đáp ứng nhu cầu của nhà quản trị , thông tin chi tiết về kết quả bán hàng phải đợc kế toán cung cấp hàng tháng hay nói cách khác công tác phân tích phải đợc thực hiện hàng tháng

- Hoá đơn GTGT.

- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.- Giấy thanh toán tạm ứng.

- Phiếu thu, chi tiền mặt.

- Hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế

Từ các chứng từ trên đây, kế toán viên của chi nhánh Công ty có thể sử dụng và theo dõi tình hình công nợ, tình hình thanh toán và tình hình tiêu thụ hàng hoá của chi nhánh Công ty.Và cũng có thể theo dõi số thuế GTGT phải

Trang 40

Hệ thống tài khoản và hệ thống sổ tổng hợp về hạch toán kế toán mà chi nhánh công ty đang sử dụng.

- Hệ thống tài khoản áp dụng của chi nhánh Công ty:+ TK 111: Tiền mặt.

+ TK 112:TGNH.

+ TK 113: Tiền đang chuyển.+ TK 131: Phải thu khách hàng.+ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.+ TK 138: Phải thu khác.

+ TK 141: Tạm ứng.

+ TK 142: Chi phí trả trớc ngắn hạn.

+ TK 144: Thế chấp, ký quỹ, ký cợc ngắn hạn.+ TK 151: Hàng mua đang đi trên đờng.

+ TK 156: Hàng hóa.+ TK 211: TSCĐ hữu hình.+ TK 213: TSCĐ vô hình.

+ TK 242: Chi phí trả trớc dài hạn + TK 244: Ký quỹ, ký cợc dài hạn.+ TK 311: Vay ngắn hạn.

+ TK 331: Phải trả ngời bán + TK 3333: Thuế nhập khẩu.

+ TK 33312: VAT hàng nhập khẩu.+ TK 33311: VAT đầu ra.

+ TK 334: Phải trả CNV.+ TK 341: Vay dài hạn.

+ TK 338: Phải trả phải nộp khác.+ TK 411: Nguồn vốn KD.

+ TK 413: Chênh lệch tỷ giá.

+ TK 4211: Lãi cha phân phối năm trớc.+ TK 4212: Lãi cha phân phối năm nay.+ TK 511: Doanh thu bán hàng.

+ TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính.

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Danh sách các thành viên góp vốn của công ty TNHH SX&XNK An Việt - Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cuả Công ty TNHH Sản Xuất và Xuất Nhập khẩu An Việt.doc
Bảng 1 Danh sách các thành viên góp vốn của công ty TNHH SX&XNK An Việt (Trang 29)
T Tên thành viên - Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cuả Công ty TNHH Sản Xuất và Xuất Nhập khẩu An Việt.doc
n thành viên (Trang 29)
Mô hình bộ máy kế toán của công ty đợc xây dựng nh sau: - Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cuả Công ty TNHH Sản Xuất và Xuất Nhập khẩu An Việt.doc
h ình bộ máy kế toán của công ty đợc xây dựng nh sau: (Trang 32)
-Thuế GTGT đầu ra đợc theo dõi trên bảng hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra. Cuối tháng cộng dồn lấy số tổng cộng ở chỉ tiêu thuế GTGT - Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cuả Công ty TNHH Sản Xuất và Xuất Nhập khẩu An Việt.doc
hu ế GTGT đầu ra đợc theo dõi trên bảng hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra. Cuối tháng cộng dồn lấy số tổng cộng ở chỉ tiêu thuế GTGT (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w