Thực trạng sức khoẻ phụ nữ mãn kinh tại huyện vị xuyên tỉnh hà giang năm 2014

151 291 2
Thực trạng sức khoẻ phụ nữ mãn kinh tại huyện vị xuyên tỉnh hà giang năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÔ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DO Ọc THÁI BÌNH ĐINH THỊ THU HẠNH THỤC TRẠNG sức KHỎE PHỤ NỬMÃN KINH TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG NĂM 2014 TRƯỜNG HỌC THÁICỘNG BÌNH LUẬN VĂN ĐẠI THẠC SỸYYDũ TÉỌc CÔNG THÁI BÌNH-2014 ĐINH THỊ THU HẠNH BÔ YTẾ THỰC TRẠNG sức KHỎE PHỤ NỮ MÃN KINH TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG NĂM 2014 Chuyên ngành: Y tê công cộng Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thanh Bình PGS.TS Vương Thị Hòa THÁI BÌNH-2014 BÔ YTẾ Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Đáng úy, Ban Giám hiệu, Phòng Quan lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thanh Bình PGS.TS Vương Thị Hòa, người thầy dành nhiều tâm huyết trách nhiệm giúp đỡ trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn cách tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Trung cấp Y tế Hà Giang toàn thể bạn bè đồng nghiệp noi làm việc động vicn tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghicn cứu Tôi xin cảm ơn Chính quyền địa phương, lãnh đạo ngành y tế người dân xã tạo điều kiện hồ trợ nhiều thời gian triển khai thu thập số liệu thực địa Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cám ơn tới gia đình bạn bò thân thiết - người động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đinh Thi Thu Hanh THÁI BÌNH-2014 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các sô liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ncu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index - Chỉ sổ khối thể CI : Confidence Interval - Khoảng tin cậy CN FSH GnRH : Cận nghèo : Follicle-Stimulating Hormon - Hormon kích thích nang trứng : Gonadotropin-Releasing Hormon - Hormon giải phóng HGĐ Gonadotropin : Hộ gia đình LH : Luteinizing Hormon - Hormon kích thích hoàng thể vàng OR : Odds Ratio - Tỷ suất chênh PN : Phụ nữ SL :Số lượng THCS : Trung học sở TW : Trung ương TYT : Trạm y tế WHO : World Heatlth Organization - Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG • DANH MỤC BIEU ĐO - - ĐẶT VẤN ĐÊ Ngày nay, tỷ lệ người cao tuổi dân số chiếm tỷ lộ đáng kể, chất lượng sống cúa người cao tuổi đặc biệt phụ nữ mãn kinh ngày quan tâm Ngày 18/10 hàng năm chọn Ngày quốc tế người mãn kinh [15] Phụ nữ sau mân kinh chiếm 15% dân số nước phát triển, tỷ lệ 5-8% khu vực phát triển Đến năm 2030, số phụ nữ mãn kinh sau mãn kinh dự kiến tăng lên 1,2 tỷ người, với 47 triệu trường hợp năm [30], [57] Tùy thuộc vào phát triển quốc gia, phụ nữ độ tuổi 50 sống thêm khoảng 20-30 năm giai đoạn hậu mãn kinh để cống hiến thêm cho gia đình xã hội [24], [30], [36] Tại Việt Nam, chương trình kế hoạch hóa gia đình tiến hành thành công thời gian dài thời gian gần lại đạt nhiều thành to lớn Tốc độ tăng trương dân số tự nhiên kiểm soát đế tập trung tốt vào phát triển chất lượng dân số Tuy nhicn điều góp phần gia tăng trình lão hóa dân số Tý trọng dân số từ 60 tuổi trở lên so với toàn dân số có xu hướng gia tăng từ 8,0% năm 1999 lên 8,7% năm 2009 10,2% năm 2012 [33], Do dân số phụ nữ độ tuổi mân kinh ngày gia tăng tỷ lệ số lượng tuyệt đối - bình thường mà tất phụ Mãn kinh tượng sinh lý - nữ trung nicn phải trái qua, biến động nội tiết, đặc biệt tình trạng thiếu hụt estrogen gây nên biến đổi tâm lý, rối loạn vận mạch, xơ vừa động mạch, nguy loãng xương, khó khăn quan hộ tình dục, nhiễm trùng tiết niệu, bệnh Alzheimer [7], [16], [17] Những vấn đề đặt thêm gánh nặng lên tuổi tác (thời kỳ lão hóa) người phụ nữ, khiển họ có nhu cầu thiết thực chăm sóc sức khóe Chính vậy, bẳn thân người phụ nữ mãn kinh nói riêng người thân gia đình cần có nhũnghiểu biết, có hành vi đắn chăm sóc sức khỏe với phụ nữ mãn kinh giúp người phụ nữ phòng ngừa tốt hay phát sớm vấn đề sức khóe lứa tuổi Hà Giang tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Trên địa bàn tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống người dân tộc thiểu số chiếm 86,7%, nhiều người Mông (32,0%), Tày (23,3%), Dao (15,1%), Nùng (9,9 %) [34], Bên cạnh đó, 140/195 xã phạm vi toàn tinh thuộc khu vực I I I đời sống người dân nhiều khó khăn Chính vậy, việc quan tâm chăm sóc sức khỏe cho người dân Đảng Nhà nước quan tâm thời gian qua có vấn đề sức khỏe phụ nữ Tuy vậy, năm qua địa bàn tỉnh chưa có nghiên cứu tiến hành để đánh giá thực trạng sức khỏe phụ nữ mãn kinh hiểu biết họ vấn đề sức khóe có liên quan đến mãn kinh Xuất phát từ lý đó, triển khai đề tài: “ T h ự c t r n g s ứ c k h o ẻ p h ụ n ữ m ã n k i n h t i h u y ệ n V ị X u y ê n t í n h H G i a n g n ă m ” với mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu 32 Tông cục Thông kê (2013), Niên giảm thông kê năm 2013, Nhà xuât Thống kê 33 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hỏa gia đình thời điểm ỉ/4/2012 - Các kết chủ yếu 34 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điểu tra Dân số Nhà Việt Nam nám 2009: Kết toàn bộ, Nhà xuất bẳn Thống kê 35 N g u y ễ n Q u ố c Tu ấ n v L ê T h ị H u o n g ( 2 ) , “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị ung thư nội mạc tử cung bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008-2010”, Tạp chí Phụ sản, 10(2), tr 117-124 36 ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em (2004), Nghiên cứu tăng huyết áp bệnh mạch vành phụ nữ mãn kinh, đề tài cấp 37 Lê Thị Tường Yên, Cao Thanh Ngọc, Nguyễn Trường Son (2011), “Mối tương quan siêu âm định lượng hấp thụ lượng tia X kép chẩn đoán bệnh loãng xương phụ nữ 60 tuổi có yếu tố nguy cơ”, Tạp chí Y học thành phổ H Chí Minh, 15(1), tr 137-144 TIENG ANH 38 A l v a ro M o n t e r ro s a - C a s t r o , et al (2013), “Prevalence of insomnia and related factors in a large mid-aged female Colombian sample”, M a t u r i t a s , 74(4), pp.346-351 39 C h o b a n i a n AV , e t a l ( 0 ) , “Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure” Hypertension, 42, pp 1206-1252 40 C re a s m a n Wi l l i a m T ( 0 ) , “Revised FIGO staging for carcinoma of the vulva, cervix and endometrium”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 105, pp.103-104 41 C u a d ro s J L , e t a l ( 2 ) , “Perceived stress, insomnia and related factors in women around the menopause”, Maturitas, 72(4), pp.367-372 42 E l i a s s c n , et al (2006), “Adult weight change and risk of postmenopausal breast cancer”, Journal of the American Medical Association, 296(2), pp 193-201 43 E l l e n B G o l d ( 11 ) , “The Timing of the Age at Which Natural Menopause Occurs, Obstet Gynecol Clin North Am, 38(3), pp.425-440 44 G e n a z z a n i A R , e t a l ( 0 ) , “The European Menopause Survey 2005: women’s perceptions on the menopause and postmenopausal hormone therapy”, Gynecol Endocrinol, 22, pp.369-375 45 H a i n e s C J , e t a l ( 0 ) , “Prevalence of menopausal symptoms in different ethnic groups of Asian women and responsiveness to therapy with three doses of conjugated estrogens/ medroxyprogesterone acetate: the Pan-Asia Menopause (PAM) study”, Maturitas, 52, pp.264-276 46 H a n n a X u , e t a l ( 2 ) , “Are hot flashes associated with sleep disturbance during midlife? Results from the STRIDE cohort study”, M a t u r i t a s , 71(1), pp.34-38 47 H a r d i p Kaur Dhillon, et al (2005), “Sexual function in menopausal women in Kelantan, Malaysia”, Maturitas, 52(3-4), pp.256-263 48 H o P h a m LT , e t a l ( 0 ) , “Prevalence and risk factors of radiographic vertebral fracture in postmenopausal Vietnamese women”, Bone, 45(2), pp 213-217 49 J o n e s , e t a l ( 2 ) , “Menopause and the influence of culture: another gap for Indigenous Australian women?”, BMC Women's Health, : 50 K - E Huang and R Baber (2010), “Updated clinical recommendations for the use of tibolone in Asian women”, Climacteric, 13(4), pp.317-327 51 L a m b r i n o u d a k i L , e t a l ( ) , “Vertebral fracture prevalence among Greek healthy middle-aged postmenopausal women: association with demographics, anthropometric parameters and bone mineral density”, Spine J , pii: S 1529-9430(14)00773-6 52 L l a n e z a P , et al ( 11 ) , “Sexual function assessment in postmenopausal women with the 14-item changes in sexual functioning questionnaire” J Sex Med, (8), pp 2144-2151 53 M a k b u l e N e s l i s a h Ta n ( ) , “The effect of physical activity and body mass index on menopausal symptoms in Turkish women: a cross-sectional study in primary care”, BMC Women's Health, : 54 M a s u m i A r a k a n e , e t a l ( 11 ) , “Factors relating to insomnia during the menopausal transition as evaluated by the Insomnia Severity Index”, Maturitas, 69(2), pp 15 - 61 55 M e e t a , e t a l ( ) , “Clinical practice guidelines on menopause: An executive summary and recommendations”, J M i d l i f e H e a l t h , 4(2), pp.77-106 56 O r n a t L , e t a l , ( 2 ) , “Sexual function, satisfaction with life and menopausal symptoms in middle-aged women”, M a t u r i t a s , 75(3), pp.261-269 57 O y a O z d e m i r a n d M e l t e m C o l , ( 0 ) , “The age at menopause and associated factors at the health center area in Ankara, Turkey”, M a t u r i t a s , 49(3), p.211-219 58 P e t e r C h e d r a u i , e t a l ( 0 ) , “Assessing menopausal symptoms among healthy middle aged women with the Menopause Rating Scale, M a t u r i t a s , 57(3), pp.271-278 59 R i i t t a L u o t o ( 0 ) , ‘ ‘Hot flushes and quality of life during menopause,” B M C Wo m e n ’s H e a l t h , (13) 60 S a n d r a M a c k e y, e t a l ( ) , “Knowledge, Attitudes, and Practices Associated With Menopause: A Multi-ethnic, Qualitative Study in Singapore”, H e a l t h C a r e f o r Wo m e n I n t e r n a t i o n a l , 35, pp.512528 61 S e v i l Hakimi, et al (2014), “Perceived Concerns of Azeri Menopausal Women in Iran” I r a n R e d C r e s c e n t M e d J , 16(5), e 11771 62 S i o b a n D H a r l o w, e t a l ( 2 ) , “Executive Summary of the Stages of Reproductive Aging Workshop+10: Addressing the Unfinished Agenda of Staging Reproductive Aging”, J C l i n E n d o c r i n o l M e t a b , 97(4), pp.l 1591168 63 S o n g Y , M a n s o n J E , e t a l ( 0 ) , “Insulin sensitivity and insulin secretion determined by homeostasis model assessment and risk of diabetes in a multiethnic cohort of women: the Women’s Health Initiative Observetional Study”, D i a b e t e s C a re , 30 (7), pp.l747-1752 64 Wa l t e r A R o c c a , e t a l ( 11 ) , “Oophorectomy, menopause, estrogen treatment, and cognitive aging: clinical evidence for a window of opportunity” B r a i n R e s , 1379, pp.188-198 65 X i a o v a n Wu , et al (2014), “Age at Menarche and Natural Menopause and Number of Reproductive Years in Association with Mortality: Results from a Median Follow-Up of 11.2 Years among 31,955 Naturally Menopausal Chinese Women”, P I o s O n e , 9(8), el30673 66 Z o h re h Ya z d i , e t a l ( ) , “Influence of Sleep Disturbances on Quality of Life of Iranian Menopausal Women”, P s y c h i a t r y J o u r n a l , Volume 2013, Article ID 907068 Phụ lục Bộ CÔNG CỤ ĐIÈU TRA Mã phiếu: PHIÉU SỐ 1: PHIÉU PHỎNG VẤN VỀ KIẾN THỨC VÀ sức KHỎE PHỤ NỮ MÃN KINH TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG .Mã Thôn: Mã tên ĐTV: Mã Ho tên PN: Stt 1 C ÂCHUNG U HỞI TRẢ LỜI ẦN 1: THÔNG TIN CÂU HỞI TRẢ LỜI (Không nhớ ghi 99) Chị CÓ kinh lần đàu năm Chị tuổi? tuồi? Chu < 28 ngày > 35 ngày Chị kỳngười kinh dân tộc chịnào? dài bao nhicu Kinh Nùng 28 - 35 ngày Không ngày? Tày H’mông Số ngày cỏ kinh ngày? < ngày > ngày Dao ngày Khác4.(ghi rõ) 3-7 Thất thường Trình độ học vấn cao Không học O Chị có biến đổi (rối loạn tiền (Không nhớ ghi 99 chuyến C ) chị? Tiểu học ( C h từ i 1năm l ự abao c hnhiêu ọ n ) tuổi? kinh) học sờ l Nếu có biến đồi, nhừng biến đổi Trung Vòng Trung họckinh phổthưa thông gì? Vòng kinh dày Trung học chuyên nghiệp trờ lên Lượng máu nhiều Nghề nghiệp Nông/lâm/ngư nghiệp Khác (ghi rõ) chị? Thợ thủ công, công nhân (Không nhớ ghi 99) Chị ( C hmàn ỉ kinh l ự a từ c hnăm ọ n ) tuổi Buôn bán/kinh doanh (không có kinh vòng năm)? Công chức/viên (Khôngchức nhớ ghi 99) Chị kết hôn đàu năm Nội trợ tuổi? Khác (ghi rõ) (Không nhớ ghi 99, chưa có thai ghi 88 Chị Điềucókiện tế gia thai kinh lần đàu nămđình baochị nhiêu Nghèo năm 2014? tuồi? Cận nghèo (Không nhớ ghi 99, chưa cỏ thai ghi 88 Chị có thai lằn cuối năm Không nghèo tuổi? Tinh trạng hỏn nhân chị Sống với chồng Góa Chị mang thai lần? \ (Không nhớ ghi 99, chưa có thai ghi hiệnđãnay? Ly di Khác (ghi rõ) Chị nạo hút thai lần? Ly thân (Không nhớ ghi 99, chưa có thai ghi 88 Chị bị sảy thai lần? Chị có (tính sống tới ] (Không nhớ ghi 99, chưa có thai ghi ] (Khổng nhớ ghi 99, chưa có ghi thời điểm tại)? Chị đà bị viêm phần phụ Đã chưa? Chưa Không nhớ Chị dùng thuốc tránh thai Đã chưa? Chưa - ỳ C h u y ể n C 2 Nếu dùng thuốc tránh thai, Dưới năm T CÂU HỞI TRẢ LỜI Chị cho biết khái niệm kinh Không hành kinh gì? Không phụ nữ ( Đ T V k h ô n g đ ọ c , c â u h ỏ i Khác (ghi rõ: .) lưa Không biết Theo c h ọ n )chị, mãn kinh có ảnh hường Dỗ rụng tới sức khỏe phụ nữ? Dỗ bị viêm sinh dục Dề bị khô da ( Đ T V k h ô n g đ o c , c â u h ỏ i Dề bị bco nhiều l a Bị yếu chọn) Trở nên khó tính Dỗ bị ung thư sinh dục (K vú, K tử cung) Dỗ bị gày xương Dỗ bị tăng huyết áp 10 Khác (ghi rõ: ) 11 Không có ảnh hưởng 12 Không biết S Theo chị, lý gây suy giảm sức Do nhiều tuổi khoe thời kỳ mãn kinh gì? Do thể suy yếu Do buồng trứng giảm chức ( Đ T V k h ô n g đ o c , c â u h ỏ i Khác (ghi rõ: ) nhiều l a Không biết họn) cChị kể số bệnh mãn kinh Loãng xương mà chị biết? Ung thư Viêm sinh dục - tiết tiêu ( Đ T V k h ô n g đ o c , c â u h ỏ i Khác (ghi rồ: ) nhiều lưa Không biết họn) cTheo chị, lý khiến phụ nữ mãn Do nghĩ già, ý đến vệ sinh kinh dề bị viêm đường sinh dục - Do già, nên dễ mắc bệnh tict niệu? Do thiếu chất tiết buồng trứng ( Đ T V k h ô n g d ọ c , c â u h ỏ i Khác (ghi rồ: ) nhiều l a Không biết Theo c h ọ n chị, ) đê phòng bệnh bệnh viêm Rửa âm hộ thường xuyên nhiễm đường sinh dục - tiết niệu Dùng thuốc nội tiết thời kỳ mãn kinh thi người phụ Uống kháng sinh Theo chị, đế cải thiện sức khỏe tuổi Dùng thuốc nội tiết mãn kinh người phụ nữ cần phải Uống nhiều nước làm gì? Ản nhiều cá Ản thịt/trứng (ĐTV không doc, câu hỏi nhiều lưa Ản giảm muối chọn) Ãn nhiều chất khoáng Ản kiêng mờ động vật Ăn nhiều rau lại đề phòng ngã 10 Khôns ngủ nhiều 11 Luyện tập thường xuyên 12 Tăng cường giao lưu với bạn bè 13 Khác (ghi rồ: .) 14 Không biết Nhờ đâu mà chị hiểu biết tiền mãn kinh mãn kinh? Qua đài Hội phụ nữ Qua ti vi Hội người cao tuổi T (ĐTV k h ôC H câu Ở I hói nhiều lưa Qua báo chí Khác TRẢ ỜI (ghiLrõ: ) n gU doc, chọn) Trong vòng 12 tháng qua, chị Bốc4.hỏa Cán12 yĐau tế 8.khớp Không tiếp cận PHÀN 4: biểu TÌNH TRANG súcsốKHỞE có Đổ mồ hôi đêm 13 Đau lưng biểu sau không? Hồi hộp 14 Đau nhức chân tay Chóng mặt 15 Tiểu nhiều lần (ĐTV đọc, câu hỏi Rối loạn giấc ngủ 16 Tiểu không tự chủ n c hhọi ềnu) l ự a Hay phiền muộn 17 Tiểu đêm Dỗ cáu gắt 18 Khô âm đạo Mệt mỏi 19 Đau giao hợp Khó tập trung 20 Không có biểu 10 Hay quên 21 Không biết 11 Đau đầu Chị có mắc bệnh nội tiết Có không? Không - ỳ C h u y ể n C Không nhớ *9 C h u y ế n C 3 Nếu có, bệnh gì? Chị cỏ mắc bệnh mạn tính Có không? Không1- ỳ K ế t t h ú c p h ỏ n g v ấ n Không nhớ - ỳ K ế t t h ú c p h ỏ n g v ấ n Nếu có, bệnh gì? Cám on họp tác chị! Mã phiếu: PHIÉU SỐ 2: PHIÉU KHÁM SỨC KHỎE PHỤ NỮ MẪN KINH HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG Mà phụ nữ khám sức khỏe (Mà xà + Mã thôn + Mã ĐTV + số thứ tự phụ nữ vấn phiếu số 1) Câu Cân nặng: .kg Câu Chiều cao: .cm Câu Huyết áp Huyết áp lần đo thứ nhất: / mmHg Huyết áp lằn đo thứ hai: / mmHg Câu Mạch: .làn/phút Bình thường Câu Khám phụ khoa PK1 Đặc tính sinh dục: Nắn rõ Bình A vú: B Tuyến Lông mu: Như trước thường PK2 Viêm âm hộ: Teo môi nhỏ PK4 Viêm âm đạo: PK3 Teo âm hộ: Bình Rụng trụi Thưa Viêm Teo môi lớn thường PK5 Thể tích cổ tử cung: Teo cá môi lớn môi nhỏ Bình thường Viêm PK6 Thể tích tử cung: Bình thường Teo nhỏ Tử cung To Teo nhò Tử cung to Tử cung nhỏ tác chị! Cám ơn họp nhỏ ... Mục tiêu nghiên cứu - kinh sô xã huyện Vị Đánh giá tình trạng sức khóe phụ nữ mãn - Xuyên, tỉnh Hà Giang năm 2014 số yếu tố liên quan Tìm hiểu kiến thức sức khỏe mãn kinh phụ nữ địa bàn nghiên cứu...ĐINH THỊ THU HẠNH BÔ YTẾ THỰC TRẠNG sức KHỎE PHỤ NỮ MÃN KINH TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG NĂM 2014 Chuyên ngành: Y tê công cộng Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN... sóc sức khỏe cho người dân Đảng Nhà nước quan tâm thời gian qua có vấn đề sức khỏe phụ nữ Tuy vậy, năm qua địa bàn tỉnh chưa có nghiên cứu tiến hành để đánh giá thực trạng sức khỏe phụ nữ mãn kinh

Ngày đăng: 23/10/2017, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐINH THỊ THU HẠNH

  • ĐINH THỊ THU HẠNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIEU ĐO

  • ĐẶT VẤN ĐÊ

  • Chương2

  • ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    • 2.2. Phưo'ng pháp nghiên cứu

    • 2.3. Vấn đề đạo đức trong nghicn cứu

    • 2.4. Hạn chế của nghiên cứu

    • KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

      • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • ■ Kinh H'Mông BTày ■ Dao Các DTTS khác

      • 3.3. Kiến thức về sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh

      • 4.1. Đặc điểm chung của đổi tượng nghicn cứu

      • 4.2. Một số vấn đề sức khỏe của đối tưọìig nghiên cứu

      • 4.3. Kiến thức của đổi tượng nghiên cứu về sức khỏe PN tuổi mãn kinh

      • KÉT LUẬN

        • 5.1. Một số vấn đề sức khỏe của đối tượng nghiên cứu:

        • 5.2. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về sức khỏe PN tuổi mãn kinh:

        • KIEN NGHỊ

          • TIẾNG VIỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan